Giáo án môn Toán 10 - Tiết 1 đến tiết 25

I.Mục tiêu

1. Kiến thức: Hiểu khái niệm nghiệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ phương trình.

2. Kĩ năng: Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn. Giải được hệ pt bậc nhất hai ẩn bằng pp cộng và thế. Giải được hệ pt bậc nhất 3 ẩn đơn giản.

3. Thái độ: Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Tự học, tự giải quyết vấn đề, cần cù, cẩn thận, chính xác và sáng tạo.

II.Phương pháp: Thuyết trình, giải quyết vấn đề.

 

docx54 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Toán 10 - Tiết 1 đến tiết 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tròn đến hàng nào? d = 0,001 thì độ chính xác đến hàng nào? Và quy tròn đến hàng nào? III. Quy tròn số gần đúng: 1. Ôn tập quy tắc làm tròn số. * Quy tắc: Nếu chữ số sau hàng quy tròn nhỏ hơn 5 thì ta thay nó và các chữ số bên phải nó bởi chữ số 0. Nếu chữ số sau hàng quy tròn lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cũng làm như trên, nhưng cộng thêm một đơn vị vào chữ số của hàng quy tròn. * Ví dụ: a) x = 12345642. Quy tròn đến hàng chục: x 12345640 Quy tròn đến hàng nghìn: x 12346000 b) y = 12, 1546 Quy tròn đến hàng phần trăm : y 12, 15 Quy tròn đến hàng phần nghìn : y 12, 155 2. Cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước. Nếu độ chính xác đến hàng nào thì ta quy tròn đến hàng trước nó. Ví dụ : a) Cho a = 253648 và d = 30. Hãy viết số quy tròn số của a. Giải : Vì độ chính xác đến hàng chục ( d = 30 ) nên ta quy tròn a đến hàng trăm, do đó: a 253600 b) Hãy viết số quy tròn của số gần đúng x = 1,5624 biết = 1, 5624 0,001 Giải Vì độ chính xác đến hàng phần nghìn ( d = 0,001 ) nên ta quy tròn số x đến hàng phần trăm. Ta có: x 1, 56 (hay x 1, 5600) 4. Củng cố, luyện tập Hệ thống kiến thức của bài 5. Hướng dẫn tự học ở nhà: - Học thuộc lí thuyết. Làm các bài tập 2, 3a, 4, 5 SGK trang 23. - Ôn lại quy tắc làm tròn số đã học ở lớp 7 và tìm hiểu cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác. - HD bài 2: Vì độ chính xác là 0,01 ( chính xác đến hàng phần trăm) nên ta quy tròn 1745,25 đến hàng phần chục. Vậy số quy tròn là 1745,3. Ngày soạn: 8/9/2018 TIẾT 8-9: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức toàn chương I: Mệnh đề, tập hợp, các phép toán về tập hợp, các tập hợp số, sai số, số gần đúng . 2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức về Mệnh đề, tập hợp, các phép toán về tập hợp, các tập hợp số, sai số, số gần đúng để giải các bài tập liên quan. 3. Thái độ: - HS có thái độ tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV: Bài giảng, SGK, STK 2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập kiến thức chương I III. Tiến trình bài dạy 1.Ổn định tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số lớp HS vắng 10A4 10A7 10A8 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV cho HS ôn tập lí thuyết của chương I thông qua các câu hỏi. HS thực hiện theo yêu cầu của GV I. Lý thuyết : 1. Mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh dề tương đương. 2. Tập con, tập hợp bằng nhau 3. Các phép toán tập hợp: Giao, hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp 4. Đoạn, khoảng, nửa khoảng 5. Quy tròn số gần đúng: Quy tắc quy tròn, Cách viết số quy tròn của số gần đúng theo độ chính xác. Bài 10: SGK/25 Bước 1 gv chuyển giao nhiệm vụ: - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh trình bày lời giải Bước 2 hs thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện nhiệm vụ được giao. Bước 3 hs báo cáo kết quả nhiệm vụ: Hs báo cáo kết quả và nhận xét đánh giá kết quả của bạn. - Gọi học sinh khác nhận xét. Bước 4 gv nhận xét kết quả thực hiện: Gv chính xác hóa khái niệm và nhận xét đánh giá báo cáo của học sinh - Hoàn thiện bài giải Bài 11: SGK/25 - Nêu yêu cầu bài tập - Thế nào là hai mđề tương đương? Vận dụng vào bài tập - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét chung. Bài 12: SGK/25 Gọi 3 HS lên bảng xác định các tập hợp giao và hiệu của các tập hợp. Yêu cầu HS vẽ trục số biểu diễn các tập hợp tìm được Gọi HS nhận xét. Nhận xét chung. Bài 14: SGK/25 - Yêu cầu HS xác định d và ý nghĩa của nó. Số cần làm tròn đến hàng nào ? - Gọi HS làm tròn số. Cho HS nhận xét. Nhận xét chung . II. Bài tập Bài 10: SGK/25 a) A = A = b) B = B= c) C = C = Bài 11: SGK/25 hoặc Bài 12: SGK/25 a) (– 3 ; 7 ) ( 0 ; 10 ) = ( 0 ; 7 ) b) (– ; 5 ) ( 2 ; + ) = ( 2 ; 5 ) c) C = \ (– ; 3 ) = [ 3 ; + ) Bài 14: SGK/25 Chiều cao của một ngọn đồi là h = 347,13 m 0, 2 m. Hãy viết số quy tròn của số gần đúng 347,13. Giải : Vì d = 0,2 nên độ chính xác đến hàng phần mười do đó ta quy tròn 347,13 đến hàng đơn vị. Vậy h 347 4.Củng cố, luyện tập: - Cho HS nhắc lại các kiến thức trong tâm của chương I 5. Hướng dẫn tự học ở nhà - Ôn tập các kiến thức của chương I. - Xem và làm lại các bài tập đã chữa. - Giờ sau kiểm tra 1 tiết chương I Ngày soạn: 8/9/2018 Tiết 10: KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG I I. Mục tiêu Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức: Mệnh đề, tập hợp, các phép toán về tập hợp, các tập con thường dùng của . Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng khái niệm , phủ định của mệnh đề chứa kí hiệu , xác định được các phép toán trên tập hợp đặc biệt là đối với các tập hợp con của . 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II. Chuẩn bị của GV và HS 1.Chuẩn bị của GV: Ma trận đề, Đề kiểm tra và đáp án 2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập kiến thức chương I. III. Tiến trình bài dạy 1.Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số lớp HS vắng 10A4 10A7 10A8 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Hình thức kểm tra: - Hình thức:Trắc nghiệm khách quan và tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: học sinh làm bài 1 tiết tại lớp b. Thiết lập ma trận đề Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Mệnh đề 5 1 Tập hợp 1 5 Các phép toán tập hợp 1 1 2 1 1 Các tập hợp số 1 1 1 1 Tổng số câu Tỷ lệ Tổng điểm 8 32% 3.2 8 32% 3.2 3 12% 1.2 1 10% 1 1 4% 0.4 1 10% 1 c.Đề kiểm tra. d.Hướng dẫn giải và thang điểm. 4. Củng cố, luyện tập: Nhận xét giờ kiểm tra 5. Hướng dẫn tự học ở nhà : - Về nhà làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập Ngày soạn:9/9/2018 CHƯƠNG II : HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI Tiết 11-12: HÀM SỐ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhớ được khái niệm cơ bản về hàm số, tập xác định của hàm số và đồ thị hàm số. - Nhớ được khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ. Biết được tính đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ. 2. Kĩ năng: - Biết lấy ví dụ về hàm số và xác định các dạng hàm số. - Tìm tập xác định và vẽ đồ thị của hàm số đơn giản. - Biết CM tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng cho trước. - Biết xét tính chẵn, lẻ của một hàm số đơn giản 3. Thái độ: HS có thái độ tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV: Bài giảng, SGK, STK 2. Chuẩn bị của HS: xem trước bài mới. III. Tiến trình bài dạy 1.Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số lớp HS vắng 10A4 10A7 10A8 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới Tiết 1: Hoạt động của GV và HS Nội dung Ví dụ 1: Cho y = x - 1. Tìm y khi x = 1, x = -1, x = . Với mỗi giá trị x ta tìm được bao nhiêu giá trị y? Giới thiệu khái niệm hàm số. Ví dụ 2 (VD1. SGK) Hãy nêu một ví dụ thực tế về hàm số Nhận xét. I. Ôn tập về hàm số: 1. Hàm số. Tập xác định của hàm số. Khái niệm: ( SGK/32 ) Ví dụ 1 : ( SGK/32) Giới thiệu về dạng hàm số cho bằng bảng. Lấy ví dụ. Yêu cầu HS trả lời 2 Giới thiệu về dạng hàm số cho bằng biểu đồ. Cho HS xem ví dụ 2 - SGK Yêu cầu HS trả lời 3 Giới thiệu về dạng hàm số cho bằng công thức. Yêu cầu HS trả lời 4 Giới thiệu khái niệm tập xác định của hàm số. Lấy ví dụ. Công thức của f(x) ở dạng nào ? Yêu cầu HS tìm tập xác định của hàm số f(x). Công thức của g(x) ở dạng nào ? Yêu cầu HS tìm tập xác định của hàm số g(x). Yêu cầu HS trả lời 5 Nhận xét. Giới thiệu chú ý. Yêu cầu HS trả lời 6 Nhận xét. 2. Cách cho hàm số. - Hàm số cho bằng bảng. Ví dụ : X -2 -1 0 1 2 3 Y 4 1 0 1 4 9 - Hàm số cho bằng biểu đồ. Ví dụ 2 : ( SGK ) - Hàm số cho bằng công thức. Ví dụ : y = ax + b ; y = a/x ; y = a x2 ( a 0 ) * Tập xác định của hàm số: Khái niệm : ( SGK ) Ví dụ : Tìm tập xác định của các hàm số sau : f(x) = D = R \ g(x) = D = [ - 2 ; + ) * Chú ý : ( SGK) Bước 1 gv chuyển giao nhiệm vụ: Tìm hiểu về khái niệm về đồ thị hàm số. Bước 2 hs thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện nhiệm vụ được giao. Bước 3 hs báo cáo kết quả nhiệm vụ: Hs báo cáo kết quả và nhận xét đánh giá kết quả của bạn. Bước 4 gv nhận xét kết quả thực hiện: Gv chính xác hóa khái niệm và nhận xét đánh giá báo cáo của học sinh Giới thiệu về đồ thị của hai hàm số f(x) = x + 1 và g (x) = Đó là các dạng đồ thị nào ? Khi nào đồ thị hàm số có dạng đường thẳng ? Khi nào đồ thị hàm số có dạng parabol ? Yêu cầu HS trả lời 7. Nhận xét. 3. Đồ thị hàm số Khái niệm : ( SGK ) Ví dụ 4 : ( SGK ) Tiết 2: Bước 1 gv chuyển giao nhiệm vụ: - Cho HS quan sát Hình 15 SGK/36 và yêu cầu so sánh đồng thời so sánh giá trị tương ứng - Cho HS đọc phần chú ý. - Khi nào hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trong (a;b) ? - Giới thiệu về xét chiều biến thiên của hàm số và bảng biến thiên. Cho HS xem ví dụ 5 / SGK Yêu cầu HS lập bảng biến thiên của hàm số y = x Bước 2 hs thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện nhiệm vụ được giao. Bước 3 hs báo cáo kết quả nhiệm vụ: Hs báo cáo kết quả và nhận xét đánh giá kết quả của bạn. Bước 4 gv nhận xét kết quả thực hiện: Gv chính xác hóa khái niệm và nhận xét đánh giá báo cáo của học sinh Nhận xét. Để diễn tả hàm số đồng biến, nghịch biến trong bảng biến thiên ta vẽ kí hiệu như thế nào ? Giới thiệu kết luận. II. Sự biến thiên của hàm số: 1. Ôn tập: * Chú ý : ( SGK/36 ) * Tổng quát : ( SGK/36 ) 2. Bảng biến thiên: * Khái niệm : ( SGK/36 ) * Ví dụ : Bảng biến thiên của hàm số y = x2 x 0 y 0 * Kết luận : ( SGK/37 ) Cho HS quan sát Hình 16 SGK/37 - Gọi HS xác định các giá trị f(-1) và f(1) ; f(-2) và f(2). Sau đó so sánh. Giới thiệu hàm số y = x2 là hàm số chẵn. - Gọi HS xác định các giá trị g(-1) và g(1) ; g(-2) và g(2). Sau đó so sánh. Giới thiệu hàm số y = x là hàm số lẻ. - Thế nào là hàm số chẵn, hàm số lẻ? Giới thiệu chú ý III. Tính chẵn lẻ của hàm số 1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ : y = f(x)=x2 y = g(x)=x * Tổng quát : ( SGK/38 ) * Chú ý : ( SGK/38 ) Cho HS nhận xét về đồ thị của hàm số y = x2 và y = x. Các điểm ở 2 nhánh của đồ thị của hàm số y = x2 và y = x như thế nào ? Giới thiệu kết luận chung về đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ. 2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ: * Kết luận : ( SGK/38 ) 4. Củng cố, luyện tập: Hệ thống kiến thức trọng tâm của bài 5. Hướng dẫn tự học ở nhà: Học thuộc lí thuyết. - HD bài 1: a) và b) tìm x để mẫu số khác 0. c) tìm x để cả hai biểu thức trong dấu căn lớn hơn hoặc bằng 0. - HD bài 3: Điểm M(x0;y0) thuộc đths y = f(x) nếu f(x0) = y0 - Làm bài 4sgk/39: Xét tính chẵn lẻ của hàm số - Đọc trước bài: Hàm số y=ax+b Ngày soạn: 9/9/2018 Tiết 13-14: HÀM SỐ y = ax + b I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất. - Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y = . 2. Kĩ năng: - Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. - Vẽ được đt y = b , y = - Biết tìm giao điểm của hai đường có phương trình cho trước. - Biết vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số bậc nhất trên từng khoảng, đặc biệt là hàm số y = ½ax + b½ từ đó nêu được các tính chất của hàm số. 3. Thái độ: - HS có thái độ tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV: Bài giảng, SGK, STK 2. Chuẩn bị của HS: xem trước bài mới. III. Tiến trình bài dạy 1.Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số lớp HS vắng 10A4 10A7 10A8 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Khi nào hàm số y = f(x) đồng biến, nghịch biến trong (a;b) ? Lấy ví dụ. HS2: Thế nào là hàm số chẵn, hàm số lẻ ? Lấy ví dụ. 3.Bài mới: Tiết 1: Hoạt động của GV và HS Nội dung Bước 1 gv chuyển giao nhiệm vụ: GV: cho học sinh ôn tập về hàm số bậc nhất. Nêu tập xác định, chiều biến thiên và bảng biến thiên của hàm số bậc nhất? HS: Nêu dạng đồ thị của hàm số. Áp dụng vào giải câu hỏi 1 SGK? Bước 2 hs thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện nhiệm vụ được giao. Bước 3 hs báo cáo kết quả nhiệm vụ: Hs báo cáo kết quả và nhận xét đánh giá kết quả của bạn. Bước 4 gv nhận xét kết quả thực hiện: Gv chính xác hóa khái niệm và nhận xét đánh giá báo cáo của học sinh I. Ôn tập về hàm số bậc nhất: (Đọc thêm) Dạng : y = ax + b ( a 0 ) TXĐ : D = R Chiều biến thiên : + a > 0 hàm số đồng biến trên R. + a < 0 hàm số nghịch biến trên R. Bảng biến thiên : Bảng biến thiên a > 0 a < 0 x x y y Đồ thị hàm số: Không song song với các trục Ox, Oy mà song song với đường thẳng y = ax. Và đi qua hai điểm ; . ?1 SGK (40). Đồ thị : ( SGK/40 ) Giáo viên giới thiệu kiến thức về hàm số hằng y = b Học sinh làm theo yêu cầu, hướng dẫn của giáo viên. II. Hàm số hằng y = b Kết luận : ( SGK ) Yêu cầu HS tìm tập xác định của hàm số y = Hàm số y = cho bởi bao nhiêu công thức ? Hướng dẫn HS phá dấu giá trị tuyệt đối. Hàm số đồng biến, nghịch biến trong khoảng nào ? Yêu cầu Hs lập bảng biến thiên. Treo bảng phụ đồ thị hàm số y = . Giới thiệu về đồ thị của hàm số y = . Yêu cầu HS vẽ hình. y = là hàm số chẵn hay hàm số lẻ? Hàm số chẵn có tính chất gì ? Học sinh làm theo yêu cầu, hướng dẫn của giáo viên. III. Hàm số y = 1. Tập xác định : D = R 2. Chiều biến thiên: y = Bảng biến thiên x 0 y 0 3. Đồ thị * Chú ý : Hàm số là một hàm số chẵn, đồ thị của nó nhận trục Oy làm trục đối xứng. Tiết 2: Hoạt động của GV và HS Nội dung Bước 1 gv chuyển giao nhiệm vụ: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Có nhận xét gì về toạ độ các điểm A và B ? Đồ thị qua điểm A(0;3) có nghĩa gì ? Khi đó hàm số có công thức như thế nào ? Làm thế nào để tìm được a ? Gọi HS tìm a và b. Bước 2 hs thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện nhiệm vụ được giao. Bước 3 hs báo cáo kết quả nhiệm vụ: Hs báo cáo kết quả và nhận xét đánh giá kết quả của bạn. Bước 4 gv nhận xét kết quả thực hiện: Gv chính xác hóa khái niệm và nhận xét đánh giá báo cáo của học sinh Nhận xét. Hướng dẫn HS thay toạ độ của A và B vào công thức. Sau đó giải hệ phương trình tìm a và b. Gọi HS tìm a và b. Nhận xét. Bài tập 2: SGK a) A( 0 ; 3 ) và B ( ; 0 ) Vì đồ thị hàm số đi qua A( 0 ; 3 ) nên b = 3 Hàm số có dạng: y = ax + 3 Vì đồ thị hàm số đi qua B ( ; 0 ) nên, ta có : 0 = a. + 3 => a = -5 Vậy : a = - 5 ; b = 3 b) A( 1 ; 2 ) và B ( 2 ; 1 ) Vì đồ thị hàm số đi qua A( 1 ; 2 ) và B ( 2 ; 1 ) nên, ta có : => Vậy : a= - 1 ; b = 3 Cho HS nhận dạng bài tập Hướng dẫn HS thay toạ độ của A và B vào công thức. Sau đó giải hệ phương trình tìm a và b. Gọi HS tìm a và b. Nhận xét Đồ thị hàm số song song với Ox thì hàm số có dạng như thế nào ? Gọi HS tìm b Nhận xét. Bài tập 3: SGK a) Đi qua điểm A(4 ;3 ) và B (2 ; -1 ) Vì đồ thị hàm số đi qua A(4 ;3 ) và B (2 ; -1 ) nên, ta có : => Vậy : y = 2x – 5 b) Đi qua điểm A ( 1 ; - 1 ) và song song với Ox. Vì đồ thị hàm số song song với Ox nên hàm số có dạng y = b. Vì đồ thị hàm số đi qua A(1 ;-1 ) nên, ta có : b = - 1 Vậy : y = - 1 Hướng dẫn HS vẽ hai đồ thị hàm số trên cùng hệ trục toạ độ. Sau đó dựa vào điều kiện của biến x để xoá đi phần đồ thị mà có hoành độ không nằm trong khoảng xác định. Gọi 4 HS vẽ đồ thị của các hàm số: y = 2x ; y = x ; y = x + 1 và y = - 2x + 4 Gọi HS xác định đồ thị của các hàm số. Gọi HS nhận xét. Nhận xét chung. Hướng dẫn HS có thể vẽ đồ thị hàm số ở câu b bằng cách tịnh tiến trục Ox và Oy Bài tập 4: SGK a) y = b) y = 4. Củng cố: Hệ thống kiến thức của bài 5. Hướng dẫn tự học ở nhà - Học thuộc lí thuyết. - Xem và làm lại các bài tập đã chữa. - Đọc trước bài : Hàm số bậc hai. Ngày soạn: 10/9/2018 Tiết 15-16: HÀM SỐ BẬC HAI I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhớ được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R - Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai, xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị của hàm số bậc hai. 2. Kĩ năng: - Từ đồ thị xác định được: Trục đối xứng, các giá trị x để y > 0; y < 0. - Tìm được phương trình parabol y = ax2 + bx + c khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước. 3. Thái độ: - HS có thái độ tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV: Bài giảng, SGK, STK 2. Chuẩn bị của HS: xem trước bài mới. III. Tiến trình bài dạy 1.Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số lớp HS vắng 10A4 10A7 10A8 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - Bước 1 gv chuyển giao nhiệm vụ: Giới thiệu công thức hàm số bậc hai. - Bước 2 hs thực hiện nhiệm vụ: Cho HS quan sát Hình 20 sgk/43. Yêu cầu HS xác định đỉnh của parabol y = ax2, điểm thấp nhất và điểm cao nhất của đồ thị. Bước 3 hs báo cáo kết quả nhiệm vụ: Hs báo cáo kết quả thực hiên nhiệm vụ - Bước 4 gv nhận xét kết quả thực hiện: GV HD HS biến đổi: với để tìm điểm thấp nhất và điểm cao nhất của đồ thị. - NX vai trò của điểm Iso với đỉnh O(0;0) của parabol y = ax2 I. Đồ thị của hàm số bậc hai : Hàm số bậc hai có dạng : y = ax2 + bx + c (a 0 ) TXĐ : D = R 1. Nhận xét : I đóng vai trò như đỉnh O(0;0) của parabol y = ax2 (a 0 ) - GV giới thiệu đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c (a 0) - Hình 21 sgk/44 - NX về hình dáng đồ thị, Tìm tọa độ của đỉnh, trục đối xứng của đths:y = ax2 + bx + c ứng với trường hợp a > 0 và a < 0. 2. Đồ thị: ( SGK ) - Đồ thị hàm số () là một đường parabol có đỉnh là điểm , có trục đối xứng là đường thẳng . Parabol này bề lõm: quay lên trên nếu a > 0, quay xuống dưới nếu a < 0 Tiết 2: Hoạt động của GV & HS Nội dung - Bước 1 gv chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu hs nêu các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a 0) Bước 2 hs thực hiện nhiệm vụ: 1) Xác định toạ độ của đỉnh . 2) Vẽ trục đối xứng . 3) Xác định toạ độ các giao điểm của parabol với trục tung (điểm (0; c)) và trục hoành nếu có. 4) Vẽ parabol chú ý đến dấu của hệ số a để xác định hướng quay bề lõm. - Vẽ đồ thị hàm số y = x2 – x – 2 Bước 3 hs báo cáo kết quả nhiệm vụ: Bước 4 gv nhận xét kết quả thực hiện: Hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ đồ thị hàm số. Gọi HS biểu diễn các điểm tìm được trên mặt phẳng toạ độ và vẽ parabol. 3. Cách vẽ : ( SGK/44 ) * Ví dụ : Vẽ đồ thị của hàm số : y = x2 – x – 2 Lời giải TXĐ : D = R Đỉnh : I Trục đối xứng : x = Giao điểm với Oy: A( 0 ; –2 ) Điểm đối xứng với A( 0 ; –2 ) qua đường x = là A’(1 ; –2) Giao điểm với Ox: B(–1 ; 0) và C( 2 ; 0 ) Đồ thị: Cho HS nhận xác về sự biến thiên của hai hàm số y = x2 – x – 2 và y = – 2x2 + x + 3. Gọi HS lập bảng biến thiên của hàm số y = ax2 + bx + c khi a > 0. Nhận xét. Gọi HS lập bảng biến thiên của hàm số y = ax2 + bx + c khi a > 0. Nhận xét. Khi nào hàm số y = ax2 + bx + c (a 0) đồng biến, nghịch biến ? II. Chiều biến thiên của hàm số bậc hai. * Trường hợp a > 0:SGK * Trường hợp a < 0:SGK Định lí : Nếu a > 0 thì hàm số NB/ ; ĐB / ; Nếu a < 0 thì hàm số ĐB / ; NB / . 4.Củng cố: - Cho HS nhắc lại các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c ( a 0) - Giải bài tập 2a/ SGK trang 49 5.Hướng dẫn tự học ở nhà - Học thuộc bài vừa học. - Đọc bài đọc thêm / SGK trang 46 - Làm các bài tập 1, 2, 3 / SGK trang 49 - Ôn lại các kiến thức học ở chương II. Ngày soạn: 8/10/2018 TIẾT 17: ÔN TẬP CHƯƠNG II I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Tổng hợp về hàm số, hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài tập của chương II: khảo sát sự biến thiên của hàm số, vẽ đồ thị hàm số, xét tính chẵn lẻ của hàm số. 3. Thái độ: Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Tự học, tự giải quyết vấn đề, cần cù, cẩn thận, chính xác và sáng tạo. II.Phương pháp: luyên tập thực hành III.Chuẩn bị của GV và HS 1.Chuẩn bị của GV: giáo án, bài tập ôn tập. 2.Chuẩn bị của HS: làm bài tập trước ở nhà, vở ghi, vở bài tập, SGK,SBT. IV.Tiến trình bài dạy 1.Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số lớp HS vắng 10A4 10A7 10A8 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ. 3.Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung Yêu cầu HS tìm tập xác định của các hàm số: a) y = b) y= c) Gọi 3 HS lên bảng trình bày. HD nếu cần Cho HS nhận xét. Nhận xét, đánh giá và chỉnh sửa sai sót của HS. HS thực hiện theo yêu cầu HD của GV Bài tập 8 / SGK : Tìm tập xác định của các hàm số : a) y = D = [ - 3 ; ) \ { - 1 } b) y= D = vôùi x 1 c) y = vôùi x < 1 D = R Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Để vẽ đồ thị hàm số cần thực hiện các bước như thế nào ? Yêu cầu HS áp dụng các bước vẽ đồ thị hàm số để vẽ đồ thị hàm số y = x2 – 2x – 1. Gọi 1 HS lên bảng trình bày. Nhận xét, đánh giá, sửa sai. Bài tập 10 / SGK: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: a) y = x2 – 2x – 1 Lời giải TXĐ: D = R Toạ độ đỉnh : I ( 1 ; – 2 ) Trục đối xứng : x = 1 Giao điểm với Oy: A( 0 ; –1 ) Điểm đối xứng với A( 0 ; –1 ) qua đường x = 1 là A’(2 ; –2) Giao điểm với Ox: B(1 + ; 0) và C(1 – ; 0 ) Bảng biến thiên : x 1 y –2 Đồ thị : Để tìm các hệ số a, b, c ta làm như thế nào ? Hướng dẫn HS thay toạ độ các điểm vào công thức y = ax2 + bx + c và thiết lập hệ phương trình sau đó giải hệ phương trình tìm a, b, c. Yêu cầu HS giải bài tập. Gọi HS trình bày. Nhận xét, đánh giá, sửa sai. Bài tập 12 / SGK: Xác định a, b, c biết parabol y = ax2 + bx + c đi qua ba điểm A(0 ;-1), B(1;-1), C(- 1;1 ) Giải : Vì đồ thị đi qua A(0 ;-1) nên: c = –1 Vì đồ thị đi qua B(1;-1) nên : a + b + c = –1 Vì đồ thị đi qua C(- 1;1 ) nên : a – b + c = 1 Ta có hệ phương trình : 4. Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài. 5. HDVN: Học lí thuyết và xem lại các bài tập đã chữa để giờ sau kiểm tra. Ngày soạn: 8/10/2018 TIẾT 18: KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG II I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Kiểm tra tổng hợp kiến thức cơ bản của chương. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải các dạng bài tập của chương 3. Thái độ: Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Tự học, tự giải quyết vấn đề, cần cù, cẩn thận, chính xác và sáng tạo. II.Phương pháp: kiểm tra III.Chuẩn bị của HV và HS: 1.Chuẩn bị của GV: ma trận đề, đáp án và thang điểm, giáo án. 2.Chuẩn bị của HS: ôn tập kĩ chương II IV.Tiến trình bài dạy 1.Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số lớp HS vắng 10A4 10A7 10A8 2.Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới a.Hình thức kiểm tra:-Hình thức kiểm tra: TNKQ và TL -Cách tổ chức kiểm tra: HS làm bài một tiết tại lớp b.Thiết lập ma trận đề Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hàm số 3 1.2đ 2 0.8đ 5 2đ Hàm số y=ax+b 3 1.2đ 3 1.2đ 1 0.4đ 1 0.4đ 1 1đ 9 4.2đ Hàm số bậc hai 2 0.8đ 3 1.2đ 1 0.4đ 1 1đ 1 0.4đ 8 3.8đ Tổng 8 3.2đ 8 3.2đ 2 0.8đ 1 1đ 2 0.8đ 1 1đ 22 10đ c.Đề kiểm tra d.Đáp án và thang điểm 4.Củng cố: Nhận xét giờ kiểm tra 5.Hướng dẫn tự học ở nhà: Về nhà làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập.Đọc trước bài mới: Đại cương về phương trình Ngày soạn:8/10/2018 CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH- HỆ PHƯƠNG TRÌNH TIẾT 19-20: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình. Hiểu được đinh nghĩa hai phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương của phương trình. Biết khái niệm phương trình hệ quả. 2. Kĩ năng: Nhận biết một số cho trước là nghiệm của của phương trình, nhận biết được hai pt tương đương. Nêu được điều kiện xác định của pt. Biết biến đổi pt tương đương. 3. Thái độ: Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Tự học, tự giải quyết vấn đề, cần cù, cẩn thận, chính xác và sáng tạo. II.Phương pháp: thuyết trình, giải quyết vấn đề III.Chuẩn bị của GV và HS 1.Chuẩn bị của GV: SGK,SGV,giáo án. 2.Chuẩn bị của HS:vở ghi, SGK, đọc trước bài ở nhà. IV.Tiến trình bài dạy 1.Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số lớp HS vắng 10A4 10A7 10A8 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung -Yêu cầu HS thực hiện 1. Giới thiệu khái niệm về phương trình một ẩn. Đưa ra ví dụ 1 để HS xác định được vế trái, vế phải. Yêu cầu HS tính giá trị của hai vế khi x = 2 ? So sánh ? Để tìm được x = 2 ta làm thế nào? Đưa ra ví dụ 2 và yêu cầu HS tìm nghiệm. Giá trị của hai vế như thế nào ? Đưa ra ví dụ 3 và yêu cầu HS tìm nghiệm. Yêu cầu HS đưa về số thập phân. Số 0,866... là số như thế nào ? Giới thiệu chú ý. I. KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH. 1. Phương trình một ẩn: ( Sgk/53) Ví dụ 1: 3x – 2 = x + 2 Với x = 2, ta có: Vế trái : 3.2 – 2 = 4 Vế phải: 2 + 2 = 4. Do đó x = 2 là nghiệm của phương trình. Giải phương trình : 3x – 2 = x + 2 3x – x = 2 + 2 2x = 4 x = 2. Ví dụ 2: Giải phương trình: 5x + 1 = 5x – 3 5x – 5x = –3 – 1 0x = – 4 Không có giá trị nào của x thoả mãn. Vậy phương trình vô nghiệm. Ví dụ 3: Giải phương trình: 2x = x = Chú ý: SGK/53 Yêu cầu HS thực hiện 2. Nhận xét, KL. Điều kiện của một phương trình là gì ? Để tìm điều kiện của phương trình ta làm thế nào ? Gọi HS trình bày. Nhận xét. Yêu cầu HS thực hiện 3. Gọi 2 HS lên bảng trình bày. Nhận xét 2. Điều kiện của một phương trình: * ĐK của pt f(x)=g(x) là đk của ẩn x để biểu thức f(x) và g(x) có nghĩa. * VD: Tìm đk của Phương trình: Giải ĐK: x – 1 0 => x 1 *3. Tìm điều kiện của phương trình: a) b) * Giới thiệu về phương trình nhiều ẩn. *

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxdai so 10 hoc ki 1_12452610.docx
Tài liệu liên quan