Dạng 1: Viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng.
Ví dụ 1: Viết phương trình tham số của đường thẳng qua các trường hợp sau:
a. Đi qua và có hệ số góc .
b. Đường thẳng có phương trình:
Ví dụ 2: Cho đường thẳng : và điểm .
a. Viết phương trình tổng quát đường thẳng d đi qua M và vuông góc với .
5 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 10 - Tiết 33: Luyện tập phương trình đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người soạn : Lê Thị Thu Trang
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 33: LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về:
- Phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng.
- Vị trí tương đối của hai đường thẳng.
2. Kĩ năng:
- Biết lập phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng.
- Biết xét VTTĐ của hai đường thẳng.
3. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Thông qua bài học, học sinh phát triển các năng lực sau:
- Năng lực tái hiện kiến thức.
- Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào giải bài tập.
- Năng lực giao tiếp, làm việc nhóm, tự học, tự quản lý.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức về đường thẳng đã học.
III. Phương pháp dạy học:
Sử dụng phương pháp vấn đáp, gợi mở vấn đề kết hợp phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Để viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng cần thực hiện qua những bước nào?
HS:
Để viết phương trình tham số của đường thẳng ta thực hiện các bước:
Tìm VTCP của đường thẳng .
Tìm một điểm .
Phương trình tham số của đường thẳng là:
Để viết phương trình tổng quát của đường thẳng ta thực hiện các bước:
Tìm VTPT của đường thẳng .
Tìm một điểm .
Viết phương trình tổng quát của theo cônthức:
Biến đổi về dạng:
GV: Nêu mối liên hệ giữa VTCP và hệ số góc của đường thẳng?
HS:
Liên hệ giữa VTCP và hệ số góc của đường thẳng.
Đường thẳng đi qua điểm và có hệ số góc k:
Nếu có VTCP với thì hệ số góc của là :
Nếu có hệ số góc k thì có 1 VTCP .
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Dạng 1: Viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng.
Đưa ra bài tập
Hướng dẫn HS làm ý b VD1.
Tìm một điểm bất kì có tọa độ thỏa mãn phương trình đường thẳng có thể lấy bất kì giá trị x0 (hoặc y0) thay vào phương trình đã cho rồi tìm y0 (hoặc x0) thỏa mãn:
Thay
Vậy đường thẳng đi qua điểm M(0;2) và có VTCP
Gợi ý HS làm ví dụ 2:
Nếu 2 đường thẳng song song( vuông góc) thì VTCP(VTPT) có quan hệ gì với nhau?
Học sinh lên bảng làm bài tập.
{
Ví dụ 1:
: đi qua M(4;-3)
VTCP
PTTS của là:
{
: đi qua M(0;2)
VTCP
PTTS của ∆:
Nếu 2 đường thẳng song song với nhau thì VTCP(VTPT) này là VTCP(VTPT) của đường thẳng kia.
Nếu hai đường thẳng vuông góc với nhau thì VTCP của đường thẳng này là VTPT của đường thẳng kia.
Ví dụ 2:
Dạng 1: Viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng.
Ví dụ 1: Viết phương trình tham số của đường thẳng qua các trường hợp sau:
Đi qua và có hệ số góc .
Đường thẳng có phương trình:
Ví dụ 2: Cho đường thẳng : và điểm .
Viết phương trình tổng quát đường thẳng d đi qua M và vuông góc với.
Viết phương trình tổng quát đường thẳng d đi qua M và song song với.
Dạng 2: Xét vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng.
Nhắc lại kiến thức về cách xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng.
Cách xét vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng d1 và d2?
Đưa ra ví dụ và gọi HS lên chữa
Đưa ra bài tập trắc nghiệm và gọi HS lên làm bài tập trắc nghiệm.
Gọi HS trả lời
HS đứng dậy trả lời.
HS lên bảng làm bài.
Ví dụ:
Xét hệ phương trình gồm 2 phương trình tổng quát của d1 với d2:
Hệ có 1 nghiệm .
Vậy d1 cắt d2.
Đưa đường thẳng d2 về dạng tổng quát:
Rút t giữa x và y, d2 có PTTQ là:
Xét hệ phương trình gồm 2 phương trình tổng quát của d1 với d2:
Xét hệ phương trình trên các tỉ lệ hệ số của hai PTTQ bằng nhau nên hệ phương trình có vô số nghiệm.
Vậy
HS làm bài và đứng dậy trả lời.
Dạng 2: Xét vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng.
Xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng d1 và d2 :
Tọa độ giao điểm của d1 và d2 chính là nghiệm của hệ phương trình:
Nếu (I) có 1 nghiệm thì d1 cắt d2 tại .
Nếu (I) vô nghiệm thì .
Nếu (I) có vô số nghiệm thì .
Giả sử
Hệ (I) có 1 nghiệm khi:
d1 cắt d2.
Hệ (I) có vô nghiệm khi:
Hệ (I) có vô số nghiệm khi:
Ví dụ: Xét vị trí tương đối của cặp đường thẳng d1 và d2 sau đây:
và .
và .
Trắc nghiệm:
Câu 1: cho các đường thẳng sau:
Khẳng định nào sau đây là sai:
d1 cắt d2 và .
và d2 cắt d4.
d3 cắt d4 và d2 cắt d4.
d2 cắt d4 và .
Đáp án B.
Câu 2: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng có phương trình và :
song song.
Trùng nhau.
Cắt nhau nhưng không vuông góc.
Vuông góc.
Đáp án D.
4. Củng cố,dặn dò:
HS về học cách chuyển từ PTTQ sang PTTS và từ PTTS sang PTTQ.
Về nhà ôn lại kiến thức về phương trình đường thẳng và làm BTVN.
5. Rút kinh nghiệm:
DUYỆT CỦA GIÁO VIÊN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiet 33 LUYEN TAP PHUONG TRINH DUONG THANG_12413042.doc