Giáo án môn Toán lớp 4 - Tuần 28 đến tuần 35

I – Mục tiêu:

 - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.

 - Làm BT1, BT2.

- GDHS cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập .

 II. Chuẩn bị:

 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc40 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Toán lớp 4 - Tuần 28 đến tuần 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hiệu số phần bằng nhau là: 10-1=9(phần) Số bé là: 738:9=82 Số lớn là: 738+82=820 Đ/S: Số bé: 82 Số lớn: 820 Bài 4: HS làm bài: Tổng số phần bằng nhau là: 3+5=8 (phần) Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là: 840:8x3=315 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là: 840-315=525 (m) Đ/S: Đoạn đường đầu: 315m Đoạn đường sau: 525 m KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký .. . .. .. . . . Đỗ Trọng Vinh Tuần 30 Ngày dạy..../..../2013 TIẾT 146 : LUYỆN TẬP CHUNG I – Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính về phân số. - Biết tìm hai số của một số và tính được diện tích hình bình hành. - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó. - Làm BT1, BT2, BT3. - GDHS cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập. II – Đồ dùng dạt học: III – Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: HS sửa bài tập ở nhà. Nhận xét phần sửa bài. 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài: HD HS luyện tập: Bài 1: Tính HS tính và chữa bài. Bài 2: Tính diện tích của hình bình hành. HS tính rồi chữa bài. Bài 3: HS tự làm bài và chữa bài. Bài 1: HS làm bài và chữa bài. Bài 2: Bài giải Chiều cao của hình bình hành là 18 x 5: 9 = 10 ( cm ) Diện tích của hình bình hành là 18 x 10 = 180 ( cm2) Đáp số : 180 cm2 Bài 3: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2+5 = 7 (phần) Số ô tô có trong gian hàng là 63:7 x5 = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô to 3. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Tỉ lệ bản đồ. Ngày dạy..../..../2013 TIẾT 147 : TỈ LỆ BẢN ĐỒ I – Mục tiêu : - Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? - Làm BT1, BT2. - GDHS cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập . II. Chuẩn bị: Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu: * Giới thiệu tỉ lệ bản đồ - GV đưa một số bản đồ chẳng hạn: Bản đồ Việt Nam có tỉ lệ 1 : 10 000 000, hoặc bản đồ thành phố Hà Nội có ghi tỉ lệ 1 : 500 000 và nói: “Các tỉ lệ 1 : 10 000 000, 1 : 500 000 ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ” - Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn: Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 1cm x 10 000 000 = 10 000 000cm hay 100 km. Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị (cm, dm, m) và mẫu số cho biết độ dài tương ứng là 10 000 000 đơn vị (10 000 000 cm, 10 000 000dm, 10 000 000m) b. Thực hành Bài tập 1: - HS làm miệng. Bài tập 2: - HS làm tương tự bài 1, HS viết số thích hợp vào chỗ chấm. Dựa vào bảng GV có thể ngược lại. * Nếu cịn thời gian cho HS khá, giỏi làm BT cịn lại. 3. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ . - Làm bài trong SGK. HS sửa bài HS nhận xét HS quan sát bản đồ, vài HS đọc tỉ lệ bản đồ - HS quan sát và lắng nghe Bài 1: - 1 hS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - HS làm bài, giơ tay phát biểu ý kiến. Bài 2: - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở - HS theo dõi sửa bài Ngày dạy..../..../2013 TIẾT 148 : ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ I – Mục tiêu : - Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. - Làm BT1, BT2. - GDHS cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập . II Chuẩn bị: - Vẽ lại sơ đồ tron SGK vào tờ giấy to. - VBT III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Tỉ lệ bản đồ - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn HS làm bài toán 1 GV hỏi: + Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đoạn AB) dài mấy xăng-ti-mét? + Tỉ lệ bản đồ ở đây là bao nhiêu? + 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăngtimét? GV giới thiệu cách ghi bài giải (như trong SGK) c. Hướng dẫn HS làm bài toán 2: - GV thực hiện tương tự như bài toán 1. Lưu ý: - Độ dài thu nhỏ ở bài toán 2 khác 1 đơn vị đo (ở bài này là 102mm). - Đơn vị đo của độ dài thật cùng tên đơn vị đo của độ dài thu nhỏ trên bản đồ. Khi cần ta sẽ đổi đơn vị đo của độ dài thật theo đơn vị đo cần thiết (như m, km) d. Thực hành Bài tập 1: - Yêu cầu HS tính được độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ và tỉ lệ bản đồ cho trước. Chẳng hạn: Ở cột một có thể tính: 2 x 500 000 = 1 000 000 (cm) Tương tự có: 45 000dm (ở cột hai); 100000mm (ở cột ba) Bài tập 2: - Bài toán cho biết gì? - Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào? ( 1 : 200) - Chiều dài phòng học (thu nhỏ) trên bản đồ là bao nhiêu? (4cm) - Bài toán hỏi gì? (Tìm độ dài thật của phòng học). 3. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ (tt) Làm bài trong SGK HS sửa bài HS nhận xét Dài 2cm 1 : 300 300cm Bài 1: - HS làm bài - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả + Tỉ lệ 1: 500 000. + Độ dài thu nhỏ là 2cm. Bài 2: - 1 hS đọc đề bài, cả lớp theo dõi SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Chiều dài thật của phòng học là: 4 x 200 = 800 (cm) Đáp số: 8 cm Ngày dạy..../..../2013 TIẾT 149 : ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tiếp theo) I – Mục tiêu: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. - Làm BT1, BT2. - GDHS cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập . II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét 2.Bài mới: a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn HS làm bài toán 1 - GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu đề toán + Độ dài thật là bao nhiêu mét? + Tỉ lệ bản đồ là tỉ số nào? + Phải tính độ dài nào? + Theo đơn vị nào? + Vì sao cần phải đổi đơn vị đo độ dài của độ dài thật ra xăngtimét? - Hướng dẫn HS nêu cách giải (như SGK) GV có thể giải thích thêm: Tỉ lệ bản đồ 1 : 500 cho biết cứ độ dài thật là 500cm thì ứng với độ dài trên bản đồ là 1cm. Vậy 2000cm thì ứng với 2000 : 500 = 4cm trên bản đồ. c. Hướng dẫn HS làm bài toán 2 Hướng dẫn tương tự bài 1 d. Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật và tỉ lệ bản đồ đã cho rồi điền kết quả vào ô trống tương ứng. Bài tập 2: Yêu cầu HS tự tìm hiểu bài toán rồi giả 3. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Thực hành - Làm bài trong SGK HS sửa bài HS nhận xét 20m 1 : 500 độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ xăngtimét HS thảo luận nhóm nhỏ trước khi trả lời HS nêu cách giải Bài 1: HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả Bài 2: HS làm bài HS sửa Giải 12km=1 200 000 cm Quảng đường từ A đến B dài là: 1 200 000:100 000=12 (cm) Đáp số: 12 cm. Ngày dạy..../..../2013 Tiết 150: THỰC HÀNH I.Mục tiêu: - Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng. - Làm BT1. - GDHS cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập . II. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1:Giới thiệu bài. 2: Hưỡng dẫn thực hành tại lớp. Phần lí thuyết: GV hướng dẫn cách đo độ dài đoạn thẳng và cách xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất như SGK Bài 1: - GV cho HS thực hành đo chiều dài, chiều rộng phòng học rồi ghi vào bảng kết quả. 3: Củng cố,dặn dò - GV đặt câu hỏi cho HS nêu lại những kiến thức trọng tâm của bài - GV dặn dò, nhận xét tiết học. - HS cùng GV thực hiện - HS đo và ghi kết quả vào bảng KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký .. . .. .. . . . Đỗ Trọng Vinh Tuần 31 Ngày dạy..../..../2013 Tiết 151: THỰC HÀNH ( TT) I.Mục tiêu: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vẽ vào hình. - Làm BT1. - GD HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán. II. Hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1: Giới thiệu bài GV giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2:Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ. GV nêu bài toán và gợi ý cách thực hiện: - Trước hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB theo cm + Đổi 20m = 2000 cm + Độ dài thu nhỏ: 2000: 400= 5 (cm) Vẽ độ dài đoạn thẳng : 5 cm 3: Thực hành Bài 1: - GV cho HS tự tính độ dài thu nhỏ, rồi vẽ. Khi HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ thêm - GV cùng HS nhận xét. 4: Củng cố,dặn dò - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét HS cùng GV thực hiện 5 cm A B Bài 1: HS làm bài 1 em lên bảng làm bài 6cm A B Ngày dạy..../..../2013 Tiết 152: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: - Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân. - Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. - Làm BT1, BT3 (a), BT4. - GD HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán. II. Hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1: Giới thiệu bài GV giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2. Dạy bài mới: a. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - GV hướng dẫn HS làm một câu mẫu, sau đó cho HS tự làm bài. - GV và HS nhận xét Bài 3: GV cho HS tự làm bài và chữa bài Bài 4: GV cho HS tự làm bài và chữa bài. 3. Củng cố,dặn dò - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét Bài 1: HS làm bài và chữa bài Bài 3. HS làm bài: - 67358- sáu mươi bảy nghìn ba trăm năm mươi tám. chữ số 5 thuộc hàng chục. - 851094:Tám trăm năm mươi mốt nghìn chín trăm linh bốn. Chữ số 5 thuộc hàng chục nghìn. - 3205700: Ba triệu hai trăm linh năm nghìn bảy trăm. Chữ số 5 thuộc hàng nghìn. - 195080126: Một trăm chín mươi lăn triệu không trăm tám mươi nghìn một trăm hai mươi sáu.Chữ số 5 thuộc hàng triệu. Bài 4: HS làm bài: 1 đơn vị 0 Không. Ngày dạy..../..../2013 Tiết 153: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT) I Mục tiêu: - So sánh được các số có đến sáu chữ số. - Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. - Làm BT1 (dòng 1,2), BT2, BT3. - GD HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán. II. Hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1:Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét giới thiệu bài 2: Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: - GV ghi đề bài lên bảng cho HS tự làm bài. - GV cùng HS nhận xét Bài 2: GV cho HS tự làm bài và chữa bài. GV cùng HS nhận xét Bài 3: GV cho HS tự làm bài và chữa bài. 3: Củng cố,dặn dò - GV đặt câu hỏi cho HS nêu lại những kiến thức trọng tâm của bài - GV dặn dò, nhận xét tiết học. Bài 1: HS làm bài: 989 <1321 34579 < 34601 27105>7985 150482 > 150459 Bài 2: 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. 999, 7426, 7624, 7642 1853, 3158, 3190, 3518 Bài 3: 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. a)10261; 1590; 1567; 897. b)4270; 2518; 2490; 2476. Ngày dạy..../..../2013 Tiết 154 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT) I.Mục tiêu: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. - Làm BT1,2,3. - GD HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán. II. Hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1: Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Trước khi làm bài GV cho HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. GV cho HS tự làm bài và chữa bài. GV cùng HS nhận xét Bài 2: GV cho HS tự làm bài và chữa bài. GV cùng HS nhận xét Bài 3: GVHD : x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 ; x là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng là 5. GV cho HS tự làm bài và chữa bài. 3: Củng cố,dặn dò - GV cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 - GV dặn dò, nhận xét tiết học. Bài 1: - HS nêu - HS làm bài: a)Số chia hết cho 2: 7362 ; 2640 ; 4136. - Số chia hết cho 5 : 505 ; 2640 ; b)Số chia hết cho 3: 7362 ; 2640 ; 20602. - Số chia hết cho 9: 20601; 7362. c) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 2640. d) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3: 605; e)Số nào không chia hết cho cả 2 và 9: 605. Bài 2: 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. 252 108 920 255 Bài 3: HS làm bài: Vì 23<x<31 nên x là 25 Ngày dạy..../..../2013 Tiết 155: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu : - Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên. - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. - Giải được các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. - Làm BT1(dòng 1, 2),BT2, BT4(dòng 1), BT5. - GD HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán. II. Hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1: Giới thiệu bài: 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: GV cho HS tự làm bài và chữa bài. GV cùng HS nhận xét Bài 2: GV cho HS tự làm bài và chữa bài. - GV cùng HS nhận xét Bài 4 : GV cho HS tự làm bài và chữa bài. Bài 5: GV cho HS nêu bài toán. GV tóm tắt và cho HS làm bài GV cùng HS nhận xét 3: Củng cố,dặn dò - Cho HS nêu lại các tính chất của phép cộng. - GV dặn dò, nhận xét tiết học. Bài 1: 3 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. a. Câu b tương tự Bài 2: 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. Bài 4: HS tự làm bài và chữa bài. 1268 + 99 + 501= 1268 + (99+ 501)= 1268 + 600 = 1868. 168 + 2080 + 32= (168 + 32) + 2080 = = 200 + 2080 =2280. Bài 5: HS làm bài TRường thắng lợi quyên góp được: 1475-184=1291 (quyển) Cả hai trường quyên góp được: 1475+1291=2766 (quyển) Đ/S : 2766 quyển KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký .. . .. .. . . . Đỗ Trọng Vinh Tuần 32 Ngày dạy..../..../2013 Tiết 156 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp) I.Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá 3 chữ số (tích không quá sáu chữ số). - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số. - Biết so sánh số tự nhiên. - Làm BT1 (dòng 1,2); BT2; BT4 (cột 1). - GD HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán. II. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1: Giới thiệu bài GV giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2: hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: GV cho HS tự đặt tính và tính. GV cùng HS nhận xét Bài 2: GV cho HS tự làm bài và chữa bài. GV cùng HS nhận xét Bài 4: GV cho HS tự làm bài và chữa bài. 3: Củng cố,dặn dò: - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. a. ; ; câu b tương tự Bài 2: 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. a. b. Bài 4: HS làm bài và chữa bài 135000 = 135x100 26 x 11> 280 1600 : 10 < 1006. Ngày dạy..../..../2013 Tiết 157 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN(TT) I.Mục tiêu: - Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ. - Thực hiện bốn phép tính với số tự nhiên. - Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. - Làm BT1(a);BT2, BT4. - GD HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán. II. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1: Giới thiệu bài GV giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2:Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1a. GV cho HS tự làm bài và chữa bài. GV cùng HS nhận xét Bài 2: GV cho HS tự làm bài và chữa bài. Bài 4: GV cho HS nêu bài toán và làm bài GV cùng HS nhận xét 3. Củng cố,dặn dò - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét HS làm bài và chữa bài Nếu m=952, n=28 thì m+n =952+28=980 m-n = 952-28 = 924 m x n = 952 x 28 = 26656 m:n = 952 : 28 = 34 Bài 2: 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. - 12054:(15+67) =12054:82=147 - 29150-136 x 201 =29150-27336=1814 b) 9700 : 100 + 36 x 12 = 97 + 432 = 529. (160 x 5 – 25 x 4) : 4 = (800 – 100) : 4 = 700 : 4 = 175. Bài 4: HS làm bài: Tuần sau cửa hàng bán được số m vải là: 319+ 76 = 394 (m) Cả hai tuần cửa hàng bán được số m vải là: 319 + 394 = 714 (m) Số ngày cửa hàng mở cửa trong hai tuần là: 7 x 2 = 14 (ngày) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số m vải là: 714 : 14 = 51 (m) Đ/S: 51 m Ngày dạy..../..../2013 Tiết 158 ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ. I. Mục tiêu: - Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột. - Làm BT2; BT3. - GD HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán. II. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1:Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét giới thiệu bài 2: Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 2: GV cho HS tự làm bài và chữa bài. GV cùng HS nhận xét Bài 3: GV cho HS tự làm bài và chữa bài. 3: Củng cố,dặn dò: - GV đặt câu hỏi cho HS nêu lại những kiến thức trọng tâm của bài - GV dặn dò, nhận xét tiết học. Bài 2: a)Diện tích Hà Nội là 921 ki-lô-mét vuông. - Diện tích Hà Nội là 1255 ki-lô-mét vuông. - Diện tích Hà Nội là 2095 ki-lô-mét vuông. b) Diện tích Đà Nẵng hơn diện tích Hà Nội 334 ki-lô-mét vuông và bé hơn diện tích Thành phố Hồ Chí Minh là 840 ki-lô-mét vuông. Bài 3: a) Trong tháng 12 cửa hàng bán được 42 m vải hoa. b) Trong tháng 12 cửa hàng bán được tất cả 129 mét vải. Ngày dạy..../..../2013 Tiết 159 ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ. I.Mục tiêu : - Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số. - Làm BT1, BT3 (chọn 3 trong 5 ý), BT4 (a,b), BT5. - GD HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: GV giới thiệu bài Hoạt động : hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: GV cho HS tự làm bài và chữa bài. Bài 3: GV cho HS tự làm bài và chữa bài. GV cùng HS nhận xét Bài 4: GV cho HS tự làm bài và chữa bài. GV cùng HS nhận xét Bài 5: - GV cho HS tự làm bài và chữa bài. - GV cùng HS nhận xét 3: Củng cố,dặn dò - GV cho HS nêu lại cách rút gọn, quy đồng phân số. - GV dặn dò, nhận xét tiết học. Bài 1: - HS nêu HS làm bài: là phân số chỉ phần đã tô màu của hình 3. Bài 3: ; ; Bài 4: a) ; b) , giữ nguyên phân số Bài 5: - HS tự làm. Ngày dạy..../..../2013 Tiết 160 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ. I.Mục tiêu : - Thực hiện được cộng, trừ phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. - Làm BT1, BT2, BT3. - GD HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán. II. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1: Giới thiệu bài: 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: GV cho HS tự làm bài và chữa bài. GV cùng HS nhận xét Bài 2: GV cho HS tự làm bài và chữa bài. -GV cùng HS nhận xét Bài 3: GV cho HS tự làm bài và chữa bài. 3: Củng cố,dặn dò - Cho HS nêu lại cách cộng, trừ hai phân số cùng, khác mẫu số. - GV dặn dò, nhận xét tiết học. Bài 1: HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. a. +; -; -; + b) Các câu còn lại làm tương tự. Bài 2: a); . ; Câu b làm tương tự. Bài 3: a) b) x x x Câu c làm tương tự. KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký .. . .. .. . . . Đỗ Trọng Vinh Tuần 33 Ngày dạy..../..../2013 TIẾT 161 : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo) I – Mục tiêu : - Thực hiện được nhân, chia phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. - Làm BT1, BT2, BT4a. - GD HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán. II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: Ôn tập bốn phép tính về phân sô” GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 2. Bài mới: a Giới thiệu bài b. Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS tự thực hiện Bài tập 2: Yêu cầu HS sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính để tìm x Bài tập 4: Yêu cầu HS tự giải bài toán với số đo là phân số. 3. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính về phân số (tt) - Làm bài trong SGK HS sửa bài HS nhận xét Bài tập 1: HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả a) x :x :x x Phần b, c làm tương tự như trên. Bài tập 2: HS làm bài HS sửa a) x x b) x x Câu c làm tương tự. Bài tập 4: HS làm bài HS sửa bài Giải Chu vi hình vuơng là: x 4(m) Diện tích hình vuơng là:x(m2) Đáp số:chu vi:m Diện tích: m2 Ngày dạy..../..../2013 TIẾT 162 : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo) I – Mục tiêu : - Tính giá trị của biểu thức với các phân số. - Giải được bài toán có lời văn với các phân số. - Làm BT1(a, c) chỉ yêu cầu tính; BT2b, BT3 - GD HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Ôn tập bốn phép tính về phân số (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS chỉ cần tính. Bài tập 2: GV để HS tự tính theo 2 cách, không áp đặt Bài tập 3: HS tự giải bài toán 3. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính về phân số (tt) Làm bài trong SGK HS sửa bài HS nhận xét Bài tập 1: HS làm bài Từng cặp HS sửa. () x x. c)()::x Bài tập 2: HS làm bài và HS sửa Bài tập 3: HS làm bài HS sửa bài Giải Số vải đã may quần áo là: 20: 5 x 4= 16 (m). Số vải còn lại là:20- 16 = 4 (m) Số túi đã may được là: 4 : 6 (cái túi) Đáp số: 6 cái túi. Ngày dạy..../..../2013 TIẾT 163 : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo) I – Mục tiêu : - Thực hiện được bốn phép tính với phân số. - Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán. - Làm BT1, BT3 a, BT4a. - GD HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán. II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Ôn tập bốn phép tính về phân số (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS điền kết quả vào ô trống. Bài tập 3: Yêu cầu HS tự làm bài Bài 4: HS tự suy nghĩ rồi giải bài này. Gợi ý: Tính số phần bể nước sau 2 giờ vòi nước đó chảy. 3. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng Làm bài trong SGK HS sửa bài HS nhận xét Bài tập 1: HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả x :x Bài tập 3: HS làm bài HS sửa Bài tập 4: HS làm bài HS sửa Giải Sau 2 giờ vịi nước chảy là: (bể) Đáp số: bể. Ngày dạy..../..../2013 TIẾT 164 : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I – Mục tiêu : - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. - Làm BT1, BT2, BT4. - GD HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán. II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: Ôn tập bốn phép tính về phân số (tt) - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Thực hành Bài tập 1: Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ hơn và ngược lại. Lập bảng đơn vị đo khối lượng. Bài tập 2: Yêu cầu HS tự làm bài. Bài tập 4: -Hướng dẫn học sinh làm bài. Cho học sinh tự làm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng (tt) - Làm bài trong SGK HS sửa bài HS nhận xét Bài tập 1: HS làm bài Từng cặp HS sửavà thống nhất kết quả. 1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến. 1 tạ = 100 kg. 1 tấn = 10 tạ. 1 tấn = 1000 kg. 1 tấn = 100 yến Bài tập 2: HS làm bài HS sửa. 10 yến = 100 kg. 50 kg = 5 yến. 5 tạ = 50 yến 30 yến = 3 tạ 32 tấn = 320 tạ. Các phần cịn lại làm tương tự Bài tập 4: HS làm bài HS sửa bài Đổi: 1kg 700g = 1700g. Cả cá và rau cân nặng là: 1700 + 300 = 2000g Đổi: 2000g = 2kg Ngày dạy..../..../2013 TIẾT 165 : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo) I – Mục tiêu: - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - thực hiện được phép tính với số đo thới gian. - Làm BT1, BT2, BT4. - GD HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán. II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Ôn tập về đại lượng GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Thực hành Bài tập 1: Hướng dẫn HS lập bảng đơn vị đo thời gian Bài tập 2: Hướng dẫn HS đổi từ đơn vị giờ ra đơn vị phút; từ đơn vị giây ra đơn vị phút; chuyển từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” Bài tập 4: HS đọc bảng để biết thời điểm diễn ra từng hoạt động cá nhân cuả Hà. Tính khoảng thời gian của các hoạt động được hỏi đến trong bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng (tt) - Làm bài trong SGK HS sửa bài HS nhận xét Bài tập 1: HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả 1giờ = 60 phút ; 1 năm = 12 tháng 1 phút = 60 giây; 1TK = 100 năm. 1 giờ = 3600 giây. 1 năm không nhuận = 365 ngày. 1 năm nhuận = 366 ngày. Bài tập 2: HS làm bài HS sửa. 5 giờ = 300 phút. 420 giây = 7 phút. 4 phút = 240 giây. - Các phần còn lại làm tương tự. Bài tập 4: HS làm bài HS sửa bài a)Hà ăn sáng trong 30 phút. b)Buổi sáng Hà ở trường 4 giờ. KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký .. . .. .. . . . Đỗ Trọng Vinh Tuần 34 Ngày dạy..../..../2013 TIẾT 166 : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo) I – Mục tiêu: - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. - Thực hiện được phép tính với số đo diện tíh. - Làm BT1, BT2, BT4. - GD HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán. II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: Ôn tập về đại lượng (tt) - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Thực hành Bài tập 1: Hướng dẫn HS đổi các đơn vị đo diện tích đã học Bài tập 2: Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctoan tuan 28-35.doc