1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Tiết trước ôn tập nên cô không kiểm tra baì cũ nữa.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
- GV nhận xét, đánh giá
3. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài : Để biết được cây rau gồm bộ phận nào và lợi ích của cây rau đối với sức khỏe của chúng ta. Hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu qua bài cây rau.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các bộ phận chính của cây rau
Bước 1 : Tình huống xuất phát
GV cho HS lần luợt kể tên một số cây rau mà em biết.
4 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 2181 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 1 - Cây rau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: Tự nhiên xã hội
CÂY RAU
I. MỤC TIÊU
- Kể tên và một số lợi ích của một số cây rau.
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của rau.
* Kể tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa,...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
- Một số cây rau, hình ảnh các cây rau trong bài 22, khăn bịt mặt, SGK.
2. Học sinh
- SGK, đem các cây rau đã chuẩn bị đến lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Tg
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Tiết trước ôn tập nên cô không kiểm tra baì cũ nữa.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
- GV nhận xét, đánh giá
3. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài : Để biết được cây rau gồm bộ phận nào và lợi ích của cây rau đối với sức khỏe của chúng ta. Hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu qua bài cây rau.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các bộ phận chính của cây rau
Bước 1 : Tình huống xuất phát
GV cho HS lần luợt kể tên một số cây rau mà em biết.
- GV : Các cây hoa rất khác nhau, đa dạng về đặc điểm bên ngoài như màu sắc , hình dạng, kích thước nhưng các cây rau đều có chung về mặt cấu tạo.
- Vậy cấu tạo của cây rau gồm những bộ phận chính nào ?
Bước 2 : Nêu ý kiến ban đầu của HS
Bây giờ cô sẽ chia lớp mình thành 4 nhóm , các em sẽ cùng suy nghĩ, thảo luận vẽ và ghi tên các bộ phận của cây rau nhé . Nhóm nào vẽ xong thì lên đính trên bảng .
- Thời gian cho các em thực hiện nhiệm vụ này là 5 phút
- Cô thấy lớp mình thảo luận rất là nhanh, các nhóm đã hoàn thành xong phần thảo luận rồi, bây giờ cô mời đại diện các nhóm lên trình bày tên các bộ phận của cây rau.
-Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS qua vật thực hoặc hình vẽ về cây rau .
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi
Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi :
- GV cho HS làm việc theo nhóm 4
- GV chốt lại các câu hỏi của các nhóm: Nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học:
- Các câu hỏi của các em rất hay, vậy làm cách nào để chúng ta giải đáp cũng như trả lời các câu hỏi này.
- Cô thấy các bạn đưa ra rất nhiều phương án,Xem sách giáo khoa; Xem ti vi, Hỏi bố mẹ ,Quan sát cây rau thực
vậy theo các em phương án nào tốt nhất nào ?
Bước 4 : Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu
Bây giờ các em tiến hành hoạt động với 2 bước
+ Bước 1: Quan sát cây rau thực và tranh vẽ thảo luận trả lời các câu hỏi
+ Bước 2 : Vẽ lại cây rau của nhóm mình, ghi chú tên các bộ phận
Thời gian cho hoạt động là 5 phút
Bước 5: Trình bày kết quả thảo luận
+ GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi quan sát , thảo luận .
Bước 6: Kết luận , rút ra kiến thức .
+ GV cho HS vẽ các bộ phận chính của một cây rau .
+ GV hướng dẫn HS so sánh và đối chiếu .
+ GV gọi 3 – 4 HS nhắc lại tên các bộ phận chính của một cây rau .
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
- Quan sát và trả lời cau hỏi trong SGK
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
- GV yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời nhau trước lớp.
Bước 3: Hoạt động cả lớp
- GV nêu câu hỏi
+ Các em thường ăn loại rau nào ?
+ Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì ?
+ Vì sao chúng ta phải thường xuyên ăn rau ?
Kết luận :
- Ăn rau có lợi cho sức khỏe. Giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng.
- Rau được trồng ở vườn, ngoài ruộng nên dính nhiều bụi bẩn và còn được bón phân Kể cả chất độc do thuốc trừ sâu, thuốc kích thích . Vì vậy, ta cần trồng rau sạch và rửa rau trước khi ăn.
Hoạt động 3 : Trò chơi: “ Đố bạn rau gì ”
- GV yêu cầu mỗi tổ cử một bạn lên chơi và cầm theo khăn sạch để bịt mắt.
- GV đưa cho mỗi em một cây rau và yêu cầu các em đoán xem đó là cây gì ?
4. Củng cố, dặn dò
- Khi ăn rau ta cần chú ý điều gì ?
- Vì sao chúng ta cần thường xuyên ăn rau xanh ?
- Tuyên dương những HS có tinh thần học tập cao, nhắc nhở những HS ít chú ý.
- Về nhà thường xuyên ăn rau, khi ăn rau phải rửa sạch.
1’
4’
1’
15’
9’
3’
2’
- Lớp hát
HS để dụng cụ lên bàn cho GV kiểm tra
+ HS lần lượt kể tên một số cây rau mà mình biết .
+ HS nghe và suy nghĩ để chuẩn bị tìm tòi , khám phá .
-N1: nhóm em vẽ cây rau cải, cây gồm 4 bộ phận: rễ, thân, lá, hoa
-N2: nhóm em vẽ cây rau ngót gồm 4 bộ phận: rễ, thân, lá, cành.
-N3: nhóm em vẽ cây muống, gồm 4 bộ phận: rễ, thân, lá, hoa.
-N4: , nhóm em vẽ cây rau rền, gồm 4 bộ phận: thân, hoa, lá, rễ.
+ HS làm việc theo nhóm 4 : Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm về cấu tạo của một cây hoa .
+ Đại diện các nhóm nêu đề xuất câu hỏi về cấu tạo của cây hoa .
- Cây rau có nhiều hoa không ?
- Cây rau có nhiều bông hoa hay ít bông hoa ?
- Cây rau có nhiều rễ không ?
- Lá cây rau có gai không ?
+ Xem sách giáo khoa
+ Xem ti vi
+ Hỏi bố mẹ
+ Quan sát cây rau thực
+ HS vẽ và mô tả lại các bộ phận chính của một cây rau vào vở ghi chép thí nghiệm .
+ HS so sánh lại với hình tượng ban đầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không ?
+ 3 – 4 HS nhắc lại tên các bộ phận chính của một cây rau.
- Chia nhóm 2 em quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Một số cặp lên hỏi và trả lời
- HS trả lời:
- Rử sạch rau ngâm nước muối
- Rửa sạch rau trước khi ăn
- Có nhiều chất bổ, giúp tránh chảy máu chân răng.
- HS lắng nghe
- HS thi nhau thực hiện trò chơi
- Caùc em tham gia chôi ñöùng thaønh haøng ngang tröôùc lôùp.
-HS duøng tay sôø vaø coù theå ngaét laù ñeå ngöûi, ñoaùn xem ñoù laø caây rau gì? Ai ñoaùn nhanh vaø ñuùng laø thaéng cuoäc.
-Caàn röûa saïch rau tröôùc khi aên .
- AÊn rau coù lôïi cho söùc khoeû . Giuùp ta traùnh taùo boùn , traùnh bò chaûy maùu chaân raêng .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 22 Cay rau_12348640.docx