Giáo án Ngữ văn 10 kỳ 1

CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY

Giúp học sinh:

I. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1. Kiến thức

- Nỗi niềm xót xa, đắng cay và tình cảm yêu thư¬ơng thuỷ chung, đằm thắm ân tình của ngư¬ời bình dân trong xã hội cũ.

- Những đặc sắc của nghệ thuật dân gian trong việc thể hiện tâm hồn người lao động.

2. Kĩ năng

Đọc - hiểu ca dao theo đặc trư¬ng thể loại.

3. Thái độ

Cảm nhận được ý nghĩa của ca dao than thân tình nghĩa đối với đời sống.

II. Định hướng năng lực, phẩm chất

a. Năng lực

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đặc điểm, nội dung, nghệ thuật ca dao yêu thương, tình nghĩa;

- Năng lực đọc – hiểu ca dao yêu thương, tình nghĩa;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về vẻ đẹp ca dao yêu thương, tình nghĩa;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về đặc điểm, nội dung, nghệ thuật ca dao yêu thương, tình nghĩa;

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm, nội dung, nghệ thuật giữa các bài ca dao yêu thương, tình nghĩa;

- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.

 

docx36 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 kỳ 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y là tội nhân. Y lại cũng là nạn nhân của tham vọng chiến tranh xâm lược. Đó phải chăng là điều y đã thức tỉnh khi tìm đến cái chết ? - Ngọc trai - giếng nước không phải là cặp hình ảnh ca ngợi mối tình thuỷ chung của “Một đôi kẻ Việt người Tần” (Tản Đà). Bởi bản án của nhân dân rất đỗi công minh. Trong tiếng thét của Rùa Vàng, Mị Châu bị coi là “giặc”. Trong sự phẫn nộ của nhân dân, Trọng Thuỷ đã phải tự đền tội bằng nỗi hối hận ăn năn. Làm sao có thể ngợi ca những nhân vật đã đưa nhân dân Âu Lạc đến bi kịch dằng dặc mười thế kỉ mất nước ? Sáng tạo hoàn mĩ này thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa bao dung độ lượng của nhân dân. Ngọc trai như là sự ngây thơ trong trắng Mị Châu. Đem ngọc trai đó mà rửa với nước giếng, ngọc lại càng sáng hơn. Hình ảnh ngọc trai - giếng nước minh chứng cho sự trong trắng của Mị Châu. -Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra. -Năng lực hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ Họat động 3: Tổng kết GV: Em hãy nêu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyền thuyết. III. Tổng kết 1) Nghệ thuật - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa "cốt lõi lịch sử" và hư cấu nghệ thuật. - Kết cấu chặt chẽ, xây dựng những chi tiết kì ảo có giá trị nghệ thuật cao (ngọc trai - giếng nước). - Xây dựng được những nhân vật truyền thuyết tiêu biểu. 2) Ý nghĩa văn bản Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy giải thích nguyên nhân việc mất nước Âu Lạc và nêu bài học lịch sử về việc giữ nước, tinh thần cảnh giác với kẻ thù, cùng cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng. -Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra. Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực cảm thụ thẩm mĩ & 3.LUYỆN TẬP ( 2 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành PPDH: vấn đáp GV giao nhiệm vụ: Câu hỏi 1: Hành động tuốt gươm chém Mị Châu của An Dương Vương đượi miêu tả như thế nào? a. Quyết liệt, dứt khoát. b. Ngập ngừng, do dự. c. Run sợ, chần chừ. d. Mạnh mẽ, nhanh chóng. Câu hỏi 2: Chi tiết An Dương Vương tuốt gươm chém Mị Châu gợi cho em những cảm nghĩ gì? a. An Dương Vương hoàn toàn tin và làm theo lời thần. b. Ðặt lợi ích quốc gia dân tộc lên trên tình cảm cha con và gia đình. c. Ðây là hành động tỉnh ngộ muộn mằn của An Dương Vương đối với lỗi lầm của mình. d. Cả ba phương án(A,B,C)đều đúng.  Câu hỏi 3: Em hiểu như thế nào về câu nói trươc khi chết của Mị Châu: "Thiếp là phận gái, nếu có lòng phản nghịch mưu hại cha, chết đi sẽ hoá thành cát bụi. Nếu một lòng trung hiếu mà bị người lừa dối thì chết đi sẽ biến thành châu ngọc để rửa sạch mối nhục thù". a. Mị Châu đã kịp nhận ra mình bị chính người nàng tin yêu nhất lừa. b. Mị Châu đã ý thức được những sai lầm và tội lỗi của mình. c. Nàng hoàn toàn chấp nhận cái chết. d. Cả ba phương án (A,B,C) đều đúng. Câu hỏi 4: Ý nghĩa của chi tiết kì ảo: "Máu Mị Châu chảy xuống biển thành ngọc" là gì? a. Minh chứng cho tấm lòng trong trắng mà bị lừa dối của Mị Châu . b. Thanh minh cho sự vô tình gây tội của Mị Châu . c. Thể hiện thái độ thông cảm, thương xót, bao dung của nhân dân đối với nàng. d.Cả ba phương án (A,B,C) đều đúng. - HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo kết quả. TRẢ LỜI [1]='a' [2]='d' [3]='d' [4]='d' Năng lực tư duy & 4.VẬN DỤNG ( 5 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành PPDH: nêu vấn đề GV giao nhiệm vụ: GV đưa ra câu hỏi liên hệ: Sống trong xã hội thời bình như hiện nay, chúng ta có cần phải nêu cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù không? - HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo kết quả. HS: Thảo luận trả lời. GV: Liên hệ tới vấn đề biển Đông hiện nay. Năng lực giải quyết vấn đề: &5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (5 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành PPDH: nêu vấn đề GV giao nhiệm vụ: - Chỉ ra những hư cấu nghệ thuật trong truyền thuyết và phân tích ý nghĩa của chúng. - HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo kết quả. HS: Thảo luận trả lời. Năng lực tự học. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà ( 2 phút) - Nắm vững nội dung cơ bản của bài - Dặn dò: Soạn bài mới TẤM CÁM (Truyện cổ tích ) A. MỤC TIÊU BÀI DẠY Giúp học sinh: I. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1. Kiến thức: - Ý nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột và sự biến hóa của Tấm trong truyện Tấm Cám, từ đó thấy được sức sống mãnh liệt của con người và niềm tin của nhân dân. - Kết cấu của truyện cổ tích: người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn cuối cùng được hưởng hạnh phúc; sử dụng hợp lí, sáng tạo các yếu tố thần kì. 2. Kĩ năng - Tóm tắt văn bản tự sự. - Phân tích một truyện cổ tích thần kì theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ - Sống đẹp, sống ý nghĩa. - Đạo lí dân gian “Ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ” II. Định hướng năng lực, phẩm chất a. Năng lực - Năng lực đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì theo đặc điểm thể loại - Năng lực tạo lập văn bản. - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản. b. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; Yêu gia đình, quê hương, đất nước B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo . - Sưu tầm tranh, ảnh, video về truyện Tấm Cám. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - PPDH: thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tình huống, nêu vấn đề - KTDH: Đặt câu hỏi, chia nhóm. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY & 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút) Hoạt động của GV - HS Mục tiêu cần đạt - GV giao nhiệm vụ: Chia sẻ những ấn tượng về thế giới truyện cổ tích trog anh/ chị? - GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Truyện cổ tích Tấm Cám là một câu chuyện tiêu biểu cho loại truyện cổ tích thần kỳ,cũng là câu chuyện khá quen thuộc trên thế giới như : Cô bé Lọ Lem ( Pháp ),chiếc hài pha lê( Đức ) ,Con cá vàng ( Thái Lan ) - Nhận thức được nhiệm vụ cần giải quyết của bài học. - Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết nhiệm vụ. - Có thái độ tích cực, hứng thú. & 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 25 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Họat động 1: Tìm hiểu chung * HS thuyết trình: Khái niệm, phân loại (Có dẫn chứng minh họa), đặc trưng của truyện cổ tích thần kỡ (cú dẫn chứng minh họa) GV nhận xét, bổ sung: - Truyện cổ tích loài vật là những truyện kể chủ yếu giải thích theo cách dân gian về đặc điểm và quan hệ của các con vật trong thế giới loài vật. (Vd: Quạ và công, Trí khôn của ta đây, Con thỏ thông minh) - Truyện cổ tích sinh hoạt: là những truyện phản ánh sinh hoạt đời thường, gần gũi với người bỡnh dõn, phản ỏnh hiện thực, đề cao đạo đức, lí trí sáng suốt và tinh thần thực tế của nhân dân (Vd: Làm theo vợ dặn, cái cân thủy ngân, thằng ngốc, em bé thông minh) - Truyện cổ tích thần kỳ: Là những truyện kể chủ yếu phản ánh ước mơ, nguyện vọng, lý tưởng xó hội của nhõn dõn thụng qua chiến thắng tất yếu của cỏi đẹp, cái thiện. Yếu tố kỡ ảo tham gia như một phần không thể thiếu trong cốt truyện ( Vd: Thạch Sanh, Lọ nước thần, Cây tre trăm đốt) * Đặc trưng quan trọng của cổ tích thần kì là + Có sự tham gia của các yếu tố thần kì . + Đối tượng : Con người nhỏ bé trong xã hội + Kết cấu phổ biến: Nhân vật chính trải qua hoạn nạn cuối cùng được hưởng hạnh phúc thoả nguyện mơ ước . + Nội dung : Thể hiện mâu thuẫn, xung đột trong gia đình, ngoài xã hội; cuộc đấu tranh giữa thiện – ác, tốt – xấu ; đề cao cái thiện phê phán cái ác; thể hiện mơ ước thiện chiến thắng ác, xã hội công bằng hạnh phúc. + Kết thúc: có hậu. - HS đọc, kể tóm tắt văn bản - HS chia bố cục văn bản I. Tìm hiểu chung - Khái niệm truyện cổ tích : Truyện cổ tích là tác phẩm tự sự bằng văn xuôi mà cốt truyện và hỡnh tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bỡnh thường trong xó hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động. - Một số truyện cổ tích Việt Nam quen thuộc : Thạch Sanh, Sọ Dừa, Em bé thông minh - Phân loại truyện cổ tích : - Truyện cổ tích được chia làm 3 loại: + Truyện cổ tích loài vật. + Truyện cổ tích sinh hoạt + Truyện cổ tích thần kỳ - " Tấm cám" thuộc loại truyện cổ tích thần kỳ 2. Văn bản a. Tóm tắt b. Bố cục: có thể bố cục thành 3 phần: - Tấm ở nhà và đi dự hội - Tấm vào cung vua và hoá thân - Tấm trở lại cuộc đời và gặp lại nhà vua. - Tấm Cám thuộc loại cổ tích thần kì. -Năng lực thu thập thông tin. -Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra. Năng lực giao tiếng tiếng Việt Họat động 2: Đọc hiểu văn bản Thao tác 1: Tìm hiểu mâu thuẫn xung đột chủ yếu trong VB ? Theo em trong tác phẩm ta thấy nổi lên những mâu thuẫn giữa các nhân vật nào? Các nhân vật được giới thiệu như thế nào trong tác phẩm? Thảo luận nhóm Lập bảng so sánh về các hành động của Tấm và mẹ con Cám trong các sự việc tiêu biểu của t/p? Rút ra các nhận xét về sự mâu thuân - xung đột cúa các nhân vật trong mỗi sự việc đó So sánh mâu thuẫn – xung đột của Tấm và mẹ con Cám trong hai giai đoạn trước và sau khi Tấm vào cung? Nhận xét về mâu thuẫn và sự phát triển mâu thuẫn và kết cục của mâu tuẫn – xung đột trong t/p? II. Đọc – hiểu văn bản 1.Mâu thuẫn – xung đột giữa hai tuyến nhân vật chủ yếu trong tác phẩm a. Nhân vật: + Tấm: mồ côi, phải làm lụng vất vả, hiền lành, chịu khó. + Mẹ con Cám: lười biếng, ăn trắng mặc trơn, cay nghiệt. - Mối quan hệ: + Tấm – Cám ( hai chị em cùng cha khác mẹ) + Tấm - mẹ Cỏm ( con chồng – dì ghẻ) b. Quá trình phát triển mâu thuẫn *Nguồn gốc của mâu thuẫn: + Sự phân biệt đối xử: Tấm phải làm lụng vất vả > < Cám được nuông chiểu, ăn trắng mặc trơn *Sự phát triển của mâu thuẫn - Giai đoạn đầu: Sự việc Hành động của Tấm Hành động của Cám Nhận xét Đi bắt tép - Chăm chỉ bắt cả buổi, được đầy giỏ - Tin vào lời của Cám - Mất giỏ tép, bưng mặt khóc hu hu Đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia, không được gỡ. - Lừa Tấm, trút hết giỏ tép của Tấm vào giỏ mình - Mâu thuẫn trong tính cách: lười biếng >< gian xảo, lừa lọc. - Cơ sở: quyền lợi vật chất: giỏ tép, yếm đỏ Cá bống - Nuôi cá bống, chia sẻ phần cơm của mình - Tin lời mụ dì ghẻ, đi chăn trâu ở đồng xa - Lừa bắt bống làm thịt - Mâu thuẫn giữa sự cả tin, yêu đuối, hền lành > < lừa lọc, xảo trá - Cở sở: nhu cầu tinh thần, tình cảm. Đi chảy hội - Phải nhặt thóc gạo - Ngồi khúc một mỡnh - Trộn một đấu thóc với một đấu gạo, bắt Tám nhặt Giai đoạn sau: Sự việc Hành động của Tấm Hành động của Cám Nhận xét Tấm được làm hoàng hậu - Về giỗ cha, trèo cau hái quả cúng cha, bị chặt cau, lộn cổ xuống ao chết. - Ngạc nhiên và hằn học - Lũng ghen ghột bừng bừng trước sự sung sướng của Tấm - Lừa giết Tấm - Mẹ con Cám hủy hoại hạnh phúc, địa vị và sự sống của Tấm Tấm biến thành chim Vàng anh - Bay thẳng một mạch về kinh, đến vườn ngự - Bảo Cám: + Xưng hô mày – tao→khinh bỉ + Khẳng định quyền sở hữu “chồng tao” + Nhắc nhở, răn đe - Bắt thịt chim nấu canh, vứt long chim ra ngoài vườn - Mẹ con Cám truy đuổi, hủy diệt tận gốc những kiếp hóa sinh – luân hôi của Tấm - Tấm trỗi dậy, hồi sinh từ kiếp này đến kiếp khác Tấm biến thành xoan đào - Cành lá sà xuống che kín thành bóng tròn - Sai chặt cây làm khung cửi Tấm biến thành khung cửi - Nguyền rủa, răn đe Cám - Đốt khung cửi, đổ tro cách xa hoàng cung Tấm biến thành quả thi Cành lá sum suê, hương thơm tỏa khắp nơi →gặp lại nhà vua→được rước về cung - Cám bị giội nước sôi chết, mụ dì ghẻ cũng lăn đùng ra chết. Bảng so sánh mâu thuẫn – xung đột của Tấm và mẹ con Cám trong hai giai đoạn Giai đoạn đầu Giai đoạn sau Xung đột cơ bản Chị em cùng cha khác mẹ, ghỡ ghẻ - con chồng→xung đột gia đình Thiện ác →xung đột xã hội Nội dung tranh chấp Quyền lợi vật chất, tinh thần Địa vị xã hội, hạnh phúc Mức độ Hơn thua, ganh ghét Cuộc đấu tranh sinh tồn, một mất một còn Thái độ của Tấm Cam chịu, nhường nhịn, yếu đuối, thụ động Chủ động, kiên trì, triệt để Phương thức đấu tranh Nhờ sự giúp đỡ của Bụt, trợ thủ thần kì Tự bản thân Yếu tố kì ảo: các kiếp hóa sinh Nhận xét: - Mâu thuẫn phát triển từ thấp đến cao và trở thành xung đột gay gắt. - Phản ánh mâu thuẫn trong gia đình phụ quyền phong kiến: Dì ghẻ - con chồng. - Phản ánh mâu thuẫn căn bản trong xã hội: Cái thiện – cái ác ® xung đột thiện ác được tác giả truyện cổ tích giải quyết theo hướng thiện thắng ác, ở hiền gặp lành; thể hiện tâm hồn lãng mạn, lạc quan, yêu đời, niềm tin vào công lí, chính nghĩa, khát khao hạnh phúc của nhân dân lao động. -Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra. -Năng lực hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực cảm thụ thẩm mĩ & 3.LUYỆN TẬP ( 3 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành GV giao nhiệm vụ: Câu hỏi 1: "...Là những truyện dân gian có nội dung kể lại những câu chuyện tưởng tượng về một số nhân vật như dũng sĩ, người bất hạnh, người thông minh, chàng ngốc...". Đó là định nghĩa về : a. Truyện thần thoại b. Truyện cổ tích c. Truyện cười d. Truyện ngụ ngôn Câu hỏi 2: Căn cứ vào đề tài và phương pháp biểu hiện người ta chia truyện cổ tích thành loại nào sau đây : a. Truyện cổ tích về loài vật, truyện cổ tích thần kỳ, truyện về người bất hạnh b. Truyện về loài vật, truyện cổ tích thần kỳ, truyện cổ tích sinh hoạt c.Truyện cổ tích thần kỳ, truyện về người thông minh, truyện về chàng Ngốc, truyện về người bất hạnh d.Truyện cổ tích thần kỳ,truyện cổ tích sinh hoạt Câu hỏi 3: Điểm nào sau đây không thuộc nội dung ý nghĩa của truyện cổ tích về loài vật: a. Giải thích đặc điểm của một số con vật b. Đề cao trí thông minh của một số con vật c. Đúc kết kinh nghiệm sống, nhất là những hiểu biết về thế giới loài vật d. Mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người- HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo kết quả. TRẢ LỜI [1]='b' [2]='b' [3]='d' Năng lực giải quyết vấn đề & 4.VẬN DỤNG ( 5 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành GV giao nhiệm vụ: Trong truyện cổ tích, những người yếu đuối, chăm chỉ đều có thể đổi đời có hạnh phúc, nhờ sự giúp đỡ của ông Bụt, bà Tiên, còn trong cuộc sống của chúng ta, có phéo “màu nhiệm của đời” nào dành cho người có số phận thu thiệt như cô Tấm? - HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo kết quả. Hs thảo luận đưa ra quan điểm riêng của cá nhân? Năng lực giải quyết vấn đề &5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG ( 2 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành GV giao nhiệm vụ: +Tìm hiểu về những mâu thuẫn – xung đột trong các truyện cổ tích thần kì khác. + Tìm đọc các bài thơ viết về nhân vật Tấm - HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo kết quả. Tra cứu tài liệu trên mạng, trong sách tham khảo. Năng lực tự học. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà ( 2 phút) - Đọc (kể) bằng giọng phù hợp với đặc điểm nhân vật: Tấm hiền thục, Cám chanh chua, Bụt nhân từ, dì ghẻ độc ác. - Dặn dò: Soạn bài mới Ngày soạn: 13/8/2008 Tiết : Tiếng Việt TẤM CÁM (tiếp theo) (Truyện cổ tích ) A. MỤC TIÊU BÀI DẠY Giúp học sinh: I. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1. Kiến thức: - Ý nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột và sự biến hóa của Tấm trong truyện Tấm Cám, từ đó thấy được sức sống mãnh liệt của con người và niềm tin của nhân dân. - Kết cấu của truyện cổ tích: người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn cuối cùng được hưởng hạnh phúc; sử dụng hợp lí, sáng tạo các yếu tố thần kì. 2. Kĩ năng - Tóm tắt văn bản tự sự. - Phân tích một truyện cổ tích thần kì theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ - Sống đẹp, sống ý nghĩa. - Đạo lí dân gian “Ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ” II. Định hướng năng lực, phẩm chất a. Năng lực - Năng lực đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì theo đặc điểm thể loại - Năng lực tạo lập văn bản. - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản. b. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; Yêu gia đình, quê hương, đất nước B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo . - Sưu tầm tranh, ảnh, video về truyện Tấm Cám. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - PPDH: thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tình huống, nêu vấn đề - KTDH: Đặt câu hỏi, chia nhóm. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY & 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút): Kiểm tra bài cũ & 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 25 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Họat động 2: Đọc hiểu văn bản - Thao tác: Tìm hiểu quá trình vươn lên đấu tranh của Tấm Thảo luận nhóm 1.Nhận xét về quá trình đấu tranh giành hạnh phúc của Tấm 2. Ý nghĩa của 4 lần hóa thân của Tấm? 3. Suy nghĩ của anh (chị) về hành động giết Cám của Tấm? Có ý kiến cho rằng: Với hành động này, cô Tám không cũng là biểu tượng của sự hiền hậu mà trở nên tàn nhân, cay nghiệt? ý kiến của anh (chị) II. Đọc – hiểu văn bản 2. Quá trình vươn lên đấu tranh của Tấm - Quá trình vươn lên đấu tranh của Tám: từ yếu đuối, thụ đông → trở lên mạnh mẽ → quyết liệt QUYẾT LIỆT, TRIỆT ĐỂ - Trừng trị Cám bằng hình thức cao nhất: giết chết YẾU ĐUỐI, THỤ ĐỘNG CHỦ ĐỘNG, MẠNH MẼ - Bị lừa mất tép→khóc - Bị lừa mất cá bống→khóc - Không được đi dự hội →khóc - Nhờ vào sự giúp đỡ của Bụt -Bị chết, kiên trì bền bỉ hồi sinh qua các kiếp: chim vàng anh, xoan đào, khung cửi, quả thị; chửi mắng, nguyền rủa, răn đe Cám Ý nghĩa sự hóa thân của Tấm: + Cho thấy sự thay đổi của nhân vật, thái độ với cái ác ngày càng mạnh mẽ hơn + Thể hiện sức sống mãnh liệt không lực lượng thù địch nào có thể tiêu diệt; tinh thần đấu tranh quyết liệt để giành lại sự sống. + Cái thiện không bao giờ chịu khuất phục, chính nghĩa không bao giờ đầu hàng, cái thiện sẽ chiến đấu đến cùng bảo vệ lẽ phải và công lí. - Hành động trả thù của Tấm: là hành động của cái thiện trừng trị cái ác. Cái ác phải bị trừng trị, tiêu diệt tận gốc, phù hợp với quan niệm “ác giả ác báo” của nhân dân ta. -Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra. -Năng lực hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực cảm thụ thẩm mĩ Họat động 3: Tổng kết - Hs nêu nét đặc sắc về nghệ thuật và ý nghĩa của truyện III. Tổng kết: 1) Nghệ thuật - Xây dựng những mâu thuẫn, xung đột ngày càng tăng tiến. - Xây dựng nhân vật theo hai tuyến đối lập cùng tồn tại và song song phát triển. Ở đó, bản chất của từng tuyến nhân vật được nhấn mạnh, tô đậm. - Có nhiều yếu tố thần kì song vai trò của yếu tố thần kì cũng khác nhau trong từng giai đoạn. - Kết cấu quen thuộc của truyện cổ tích : người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn cuối cùng được hưởng hạnh phúc. 2) Ý nghĩa văn bản: Truyện Tấm Cám ngợi ca sức sống bất diệt, sự trỗi dậy mạnh mẽ của con người và cái thiện trước sự vùi dập của kẻ xấu, cái ác, đồng thời thể hiện niềm tin của nhân dân vào công lí và chính nghĩa. & 3.LUYỆN TẬP ( 3 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành GV giao nhiệm vụ: Hình thành bảng sau - HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo kết quả. Năng lực giải quyết vấn đề 1) Tấm trước khi thành hoàng hậu Chi tiết truyện TẤM CÁM & DÌ GHẺ BỤT - Đi bắt tép : Tấm chăm chỉ bắt được giỏ tép đầy để có được yếm đỏ → tìm đến ước mơ bằng chính sức lao động của mình. + Khóc Cám lười biếng lừa chị đổ tép vào giỏ của mình về nhà lãnh thưởng trước. → Cướp mất ước mơ nhỏ bé của Tấm.về nhận thưởng (yếm đỏ) . cho cá bống Đi chăn trâu + Chia phần cơm cho bống. +đau khổ vì mất người bạn an ủi ,khóc → Ước mơ được chia sẻ vui buồn trong cuộc sống., Gạt Tấm đi chăn đồng xa, Cám giết cá bống ăn thịt → Cướp đi người bạn, nguồn an ủi của Tấm. hi vọng đổi đời Đi xem hội Khao khát cháy bỏng + Phải nhặt thóc, gạo. Không được đi chỉ biết khóc + Ướm thử giày → trở thành hoàng hậu. Mẹ con Cám trắng trợn trộn thóc với gạo bắt Tấm nhặt nhằm dập tắt niềm vui được đi hội của T cho chim sẻ đến giúp Được Bụt giúp, Tấm được đi hội và trở thành vợ vua. được đi hội và trở thành vợ vua. Mẹ con Cám căm tức, tìm mọi cách hãm hại T khi cô trở thành vợ vua. T trở thành vợ vua ý nghĩa Tấm là người bất hạnh, ý thức được thân phận chỉ biết chịu đựng, yếu đuối thụ động, nhường nhịn và khóc Mẹ con cám: độc ác, nhẫn tâm, nhỏ nhen, lừa dối và hãm hại Tấm. Bênh vực kẻ yếu, đem lại công bằng, dân chủ, hạnh phúc của những người lao động nghèo khổ trong XH. 2) Sau khi thành hoàng hậu Chi tiết truyện Tấm Cám và Dì ghẻ Bụt Hái cau - Trèo lên hái cau cúng cha → ngã chết đuối. - Bày mưu độc, đẵn gốc cau giết Tấm, đưa Cám vào thế chị làm hoàng hậu. Không còn sự tham gia của Bụt mà tự thân Tấm vận động biến hóa Hóa chim Vàng anh Hóa cây xoàn đào Hóa trái thị thơm ngát - Hoá thành chim vàng anh hót mắng Cám và quấn quýt theo vua. Cảnh báo, nhắc nhở . - Hoá thành cây xoan đào. Đe dọa vạch mặt Cám → Hiện thân qua tiếng kêu của khung cửi nguyền rủa tội cướp chồng. - Hoá thành cây thị có một quả → nguyên hình là cô Tấm xinh đẹp - Giết chim nấu ăn và vứt lông ra vườn. - Sai lính chặt cây xoan đào làm khung cửi. → Đốt khung cửi đổ tro ra ngoài đường xa hoàng cung. - Tiếp tục tận hưởng cuộc sống Kết thúc - Được vua đón về cung. - Bị trừng trị đích đáng. Ý nghĩa - Sức sống mãnh liệt ,không thể tiêu diệt được Tấm _ Cái Thiện luôn chiến thắng cái ác _ Phản ánh gay gắt tính chất quyết liệt của cuộc đấu tranh giữa cái Thiện và ác Ở hiền gặp lành, ở ác thì gặp dữ. Chiến thắng của cái Thiện là tất yếu. Đó cũng là tinh thần nhân đạo của nhân dân ta Mẹ con Cám tìm đủ mọi cách và nhiều lần truy đuổi hòng tiêu diệt bằng được Tấm để độc chiếm ngôi hoàng hậu, hòng trọn đời hưởng vinh hoa phú quý NDLĐ gửi vào nvật Tấm ý thức giành và giữ hphúc của mình, có thế thì hphúc mới bền lâu. &5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG ( 2 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành GV giao nhiệm vụ: + Liên hệ với thực tế cuộc sống: So sánh quan niệm của tác giả dân gian về việc trừng trị cái ác với chính sách luật pháp của nước ta hiện nay? + Tại sao nói Tấm Cám rất tiêu biểu cho đặc điểm nghệ thuật của thể loại truyện cổ tích nhất là truyện cổ tích thần kì ? - HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo kết quả. Tra cứu tài liệu trên mạng, trong sách tham khảo. Trình bày cảm nhận, suy nghĩ của bản thân Năng lực tự học. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 2 phút) - Nắm vững nội dung tiết học. - Dặn dò: Soạn bài mới Ngày soạn: 13/8/2008 Tiết : Đọc văn CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA A. MỤC TIÊU BÀI DẠY Giúp học sinh: I. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1. Kiến thức - Nỗi niềm xót xa, đắng cay và tình cảm yêu thương thuỷ chung, đằm thắm ân tình của người bình dân trong xã hội cũ. - Những đặc sắc của nghệ thuật dân gian trong việc thể hiện tâm hồn người lao động. 2. Kĩ năng Đọc - hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ Cảm nhận được ý nghĩa của ca dao than thân tình nghĩa đối với đời sống. II. Định hướng năng lực, phẩm chất a. Năng lực - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đặc điểm, nội dung, nghệ thuật ca dao yêu thương, tình nghĩa; - Năng lực đọc – hiểu ca dao yêu thương, tình nghĩa; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về vẻ đẹp ca dao yêu thương, tình nghĩa; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về đặc điểm, nội dung, nghệ thuật ca dao yêu thương, tình nghĩa; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm, nội dung, nghệ thuật giữa các bài ca dao yêu thương, tình nghĩa; - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận. b. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; Yêu gia đình, quê hương, đất nước B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo . - Sưu tầm tranh, ảnh , các làn điệu dân ca C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - PPDH: thuyết trình, vấn đáp, bình giảng, thảo luận nhóm, nghiên cứu tình huống, nêu vấn đề; trực quan - KTDH: Đặt câu hỏi, chia nhóm. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY & 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút) Hoạt động của GV - HS Mục tiêu cần đạt - GV giao nhiệm vụ: Ở trung học cơ sở chúng ta đã được học những bài ca dao nào? Đọc một vài câu ca dao mà anh chị còn nhớ? Anh chị hiểu thế nào là ca dao, ca dao có mối quan hệ như thế nào với dân ca? - GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa là một bộ phận phong phú nhất trong kho tàng ca dao trữ tình Việt Nam. Nó phản ánh những biến thể và cung bậc khác nhau trong đời sống tình cảm của người Việt xưa với những đặc trưng nghệ thuật rất đặc thù khác nhiều so với thơ trữ tình của văn học viết. - Nhận thức được nhiệm vụ cần giải quyết của bài học. - Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết nhiệm vụ. - Có thái độ tích cực, hứng thú. & 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 25 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Họat động 1: Tìm hiểu chung Thao tác 1 : Tìm hiểu chung Trình bày những đặc điểm của thể loại ca dao Nhóm 1: Trỡnh bày những đặc điểm của thể loại ca dao Hs đọc phần tiểu dẫn trong sgk -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an hoc ki 1_12462498.docx