2. Giải quyết vấn đề: Cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của NĐC.
a) Luận điểm 1: Cuộc đời, quan điểm sáng tác.
- Cuộc đời: nhấn mạnh về khí tiết: tuy mù nhưng vẫn đánh giặc
- Quan điểm sáng tác:
+ Xem văn học là vũ khí chiến đấu.
+ Xem viết văn là 1 thiên chức -> khinh bỉ bọn lợi dụng văn chương để làm điều phi
nghĩa.
b) Luận điểm 2: Thơ văn yêu nước của NĐC.
- Làm sống lại trong tâm trí chúng ta phong trào chống Pháp oanh liệt và bền bỉ của
nhân dân Nam Bộ.
- Tác phẩm: “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”: ca ngợi những người anh hùng thất thế
nhưng vẫn hiên ngang.
2 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA
DÂN TỘC
Phạm Văn Đồng
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả (1906 – 2000)
- Quê : Quảng Ngãi
- Ông không chỉ là 1 nhà CM xuất sắc mà còn là 1 nhà văn hóa lớn, nhà nghiên cứu văn
học uyên bác của nước ta trong TKXX.
2. Văn bản
a) Hoàn cảnh sáng tác:
- Viết nhân kỉ niệm 75 năm ngày mất Nguyễn Đình Chiểu.
- In trong tạp chí văn học 7/1963.
b) Mục đích: nhìn nhận lại những tác phẩm văn học của Nguyễn Đình Chiểu, kêu gọi
nhân dân chống Mĩ
c) Bố cục : 3 phần
P1: Từ đầu -> “1 trăm năm”: cách nhìn mới mẻ, sâu sắc về ngôi sao NĐC.
P2: Tiếp -> “LVT”: những giá trị to lớn trong cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của NĐC.
P3: Còn lại: KĐ vị trí, vai trò của NĐC trong sự nghiệp văn học dân tộc.
II. Đọc – Hiểu
1. Đặt vấn đề: Cách nhìn nhận mới mẻ, sâu sắc về NĐC và thơ văn của ông.
- Mở đầu :
+ trực tiếp: NĐC nhà thơ lớn của dân tộc.
+ so sánh: NĐC với ngôi sao -> phải sáng tỏ hơn nữa nhất là trong lúc này (1963).
- NĐC – ngôi sao có ánh sáng khác thường -> nhìn chăm chú.
2. Giải quyết vấn đề: Cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của NĐC.
a) Luận điểm 1: Cuộc đời, quan điểm sáng tác.
- Cuộc đời: nhấn mạnh về khí tiết: tuy mù nhưng vẫn đánh giặc
- Quan điểm sáng tác:
+ Xem văn học là vũ khí chiến đấu.
+ Xem viết văn là 1 thiên chức -> khinh bỉ bọn lợi dụng văn chương để làm điều phi
nghĩa.
b) Luận điểm 2: Thơ văn yêu nước của NĐC.
- Làm sống lại trong tâm trí chúng ta phong trào chống Pháp oanh liệt và bền bỉ của
nhân dân Nam Bộ.
- Tác phẩm: “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”: ca ngợi những người anh hùng thất thế
nhưng vẫn hiên ngang.
c) Luận điểm 3: Lục Vân Tiên: tác phẩm lớn nhất của NĐC.
- Nội dung: là bản trường ca ca ngợi: chính nghĩa, đạo đức, những người trung nghĩa.
- Hạn chế: có những luân lí đã lỗi thời; lời văn không hay.
Hạn chế nhỏ không làm mất đi giá trị của “LVT”. Nhân dân vẫn yêu thích, say sưa
với “LVT” (nghệ thuật đòn bẩy).
3. Kết thúc vấn đề: KĐ vị trí, vai trò của NĐC trong nền VHDT.
- NĐC là nhà chí sĩ yêu nước, nhà thơ lớn của dân tộc -> tấm gương sáng.
- Tưởng nhớ đến NĐC – 1 người con quang vinh của dân tộc.
4. Nghệ thuật
- Lập luận chặt chẽ, bố cục rõ ràng, mạch lạc.
- Giọng điệu: biến hoá linh hoạt: khi tha thiết lúc sục sôi, uất nghẹn, lúc hào sảng.
5. Ý nghĩa văn bản: Tác phẩm KĐ vị trí, vai trò và sự nghiệp của NĐC trong lịch sử
VHVN. Sự nghiệp thơ văn của ông là minh chứng hùng hồn cho địa vị và tác dụng to
lớn của văn học nghệ thuật cũng như trách nhiệm của người cầm bút đối với đất nước,
dân tộc.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 4 Nguyen Dinh Chieu ngoi sao sang trong van nghe cua dan toc_12399995.pdf