Giáo án Ngữ văn 6 tập II - Trường THCS Cát Thành

 Tiết: 93 * Bài day:

ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

 ( Minh Huệ )

I-MỤC TIÊU: Giúp HS:

 1/ Kiến thức :Cảm nhận được tình cảm yêu quí, kính trọng của người chiến sĩ đối với Bác Hồ; Nắm được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng, nhũng chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền cảm; Thể thơ năm chữ thích hợp với bài thơ có yếu tố kể chuyện.

 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm thụ thơ.

 3/ Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quí, kính trọng Bác Hồ.

II-CHUẨN BỊ:

 1/ Chuẩn bị của GV:

 - Đọc văn bản SGK, soạn giáo án.

 - Tranh: Chân dung của tác giả , bảng phụ.

 2/ Chuẩn bị của HS:

 - Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK.

 

doc232 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tập II - Trường THCS Cát Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng tác hoạt động của nhiều cảnh vật, loại vật * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Ghi kết quả vào bảng nhóm và cử đại diện trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét và bổ sung. - Ghi phần chốt lại của GV. * Dự kiến trả lời: Dïng kÜ n¨ng quan sát-- Tỉ mỉ * Dự kiến trả lời: Thị giác * Dự kiến trả lời: Sử dụng nhân hĩa * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Ghi kết quả vào bảng nhóm và cử đại diện trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét và bổ sung. - Ghi phần chốt lại của GV. * Dự kiến trả lời: Cuộc ra trận khí thế, dữ dội, khẩn trương ->sinh ®éng * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Ghi kết quả vào bảng nhóm và cử đại diện trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét và bổ sung. - Ghi phần chốt lại của GV. - HS đọc 4 dòng thơ cuối. * Dự kiến trả lời: Người cha * Dự kiến trả lời: Người cha đi cày về: Đội sấm, chớp, trời mưa * Dự kiến trả lời: - Ẩn dụ, khoa trương - Thiên nhiên, vũ trụ è Lớn lao, vững vàng giữa khung cảnh thiên nhiên a)Bức tranh thiên nhiên trước và sau cơn mưa: - Được quan sát, cảm nhận bằng thị giác và tâm hồn hồn nhiên, tinh tế trẻ thơ và độc đáo, Nhân hĩa, liên tưởng, tưởng tượng phong phú è c¶nh hiƯn lªn sinh ®éng b)Hình ảnh con người: à ẩn dụ, khoa trương, điệp từ: Con ng­êi lớn lao vững vàng, tư thế hiên ngang sánh với thiên nhiên 4’ * Hoạt động3. Tổng kết bài: 3. Tổng kết bài: -Hỏi: Em h·y kh¸i qu¸t l¹i n«Þ dung bµi th¬? -Hỏi: NÐt ®Ỉc s¾c vỊ nghƯ thuËt cđa bµi? Em häc ®­ỵc nh÷ng kinh nghiƯm g× cđa t/g vỊ v¨n miªu t¶? - HS kh¸i qu¸t - HS đọc ghi nhớ SGK. Ghi nhớ: SGK/81 4’ * Hoạt động4. Luyện tập: 4. Luyện tập: - Bài tập: Quan sát và miêu tả cảnh mưa rào hay mưa xuân ở quê em? * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Ghi kết quả vào bảng nhóm và cử đại diện trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét và bổ sung. - Ghi phần chốt lại của GV. 3’ * Hoạt động5. Củng cố bài: 5. Củng cố bài: - GV củng cố về : + Nội dung? + Nghệ thuật? 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo( 3’) a/ Ra bài tập về nhà: + Học thuộc lòng bài thơ? + Học thuộc các nội dung đã ghi ở vở học. b/ Chuẩn bị bài mới: Hoán du + Hoán dụ là gì? + Các kiểu hoán dụ? è Đọc kĩ các câu hỏi ở từng phần và trả lời theo yêu cầu của các câu hỏi đó. IV/ RÚT KINH NGHIẸM, BỔ SUNG: - Thời gian:. - Nội dung kiến thức:. - phương pháp giảng dạy: - Hình thức tổ chức: - Thiết bị dạy học: ...................... Ngày soạn:28/02/2010 Tiết: 101 * Bài dạy: HOÁN DỤ I-MỤC TIÊU: Giúp HS : 1/ Kiến thức : Nắm được khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ ; Tác dụng của hoán dụ. 2/ Kỉ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích và vận dụng phép hoán dụ. 3/ Thái độ : Sử đúng biện pháp hoán dụ trong các trường hợp giao tiếp II- CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị của Giáo Viên: - Đọc văn bản SGK, tham khảo các tài liệu có liên quan đến bài giảng. - Soạn giáo án , Bảng phụ: 2/ chuẩn bị của HS: - Đọc văn bản SGK. - Soạn bài theo các câu hỏi SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp:(1’) - Nề nếp: - Chuyên cần :6A1:., 6A3:.,6A4:. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hỏi: Thế nào là ẩn dụ? Lấy ví dụ và phân tích tác dụng? - Dự kiến trả lời: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó. Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm. 3/ Giảng bài mới: * Giới thiệu bài mới:(1’) Nếu như ẩn dụ và so sánh thực hiện được là nhờ vào sự tương đồng giữa các sự vật thì Hoán dụ lại có qui tắc riêng của nó. Bài học hôm nay Thầy sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu về điều đó. * Tiến trình bài dạy: ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 10’ * Hoạt động : Hoán dụ là gì? 1/ Hoán dụ là gì? - GV treo bảng phụ có ghi đoạn thơ SGK trang 82: Aùo nâu liền với áo xanh Nông thôn liền với thị thành đứng lên. - GV gọi HS đọc hai câu thơ trên. -Hỏi: Các từ in đậm của các câu thơ chỉ ai? Giữa áo nâu, áo xanh; nông thôn, thành thị với sự vật được chỉ có mối quan hệ như thế nào? * GV nhận xét và bổ sung: - Aùo nâu, áo xanh: Chỉ người nông dân, công nhân . Vì : Người nông dân mặc áo nâu, người công nhân mặc áo xanh khi làm việc. è Quan hệ đặc điểm, tính chất với sự vật có đặc điểm, tính chất đó. - Nông thôn , thành thị: Chỉ những người sống nông thôn và những người sống thành thị. è Quan hệ giữa vật chứa đựng ( Nông thôn, thành thị) Với vật bị chứa đựng ( Những người sông ở nông thôn và thành thị) -Hỏi: Hãy nêu tác dụng của cách diễn đạt này? * GV nhận xét và bổ sung: Cách nói ngắn gọn, tăng tính hình ảnh, câu văn hàm súc, nêu được đặc điểm của người được nói đến. -Hỏi: Cách diễn đạt gọi là hoán dụ. Vậy em hiểu thế nào là hoán dụ? * GV nhận xét và bổ sung: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó. Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm. - HS đọc hai câu thơ trên. * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Ghi kết quả vào bảng nhóm và cử đại diện trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét và bổ sung. - Ghi phần chốt lại của GV. * Dự kiến trả lời: Cách nói ngắn gọn, tăng tính hình ảnh, câu văn hàm súc, nêu được đặc điểm của người được nói đến. * Dự kiến trả lời: Ghi nhớ 2 SGK trang 82. a. Bài tập: Đọc đoạn thơ sau: Aùo nâu liền với áo xanh Nông thôn liền với thị thành đứng lên. b. Tìm hiểu: - Aùo nâu, áo xanh: Chỉ người nông dân, công nhân . Vì : Người nông dân mặc áo nâu, người công nhân mặc áo xanh khi làm việc. è Quan hệ đặc điểm, tính chất với sự vật có đặc điểm, tính chất đó. - Nông thôn , thành thị: Chỉ những người sống nông thôn và những người sống thành thị. è Quan hệ giữa vật chứa đựng ( Nông thôn, thành thị) Với vật bị chứa đựng ( Những người sông ở nông thôn và thành thị) - Nhận xét cách diễn đạt: ngắn gọn, tăng tính hình ảnh, câu văn hàm súc, nêu được đặc điểm của người được nói đến. c. Bài học: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó. Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm. 10’ * Hoạt động 2/ các kiểu Hoán dụ: 2/ các kiểu Hoán dụ: - GV treo bảng phụ có ghi đoạn thơ SGK trang 83: a. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. ( Hoàng Trung Thông) b. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. ( Ca dao) c. Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè. d. Thầy giáo giảng bài, cả lớp im lặng, lắng nghe. - GV gọi HS đọc các ví dụ ở bảng phụ. -Hỏi:Tìm hiểu các từ in đậm và mối quan hệ của các từ đó với sự vật mà nó biểu thị? * GV nhận xét và bổ sung: a. Bàn tay: bộ phận của con người dùng thay cho người lao động nói chung. è Quan hệ: Bộ phận – Toàn thể. b. Một, ba: Số lượng cụ thể để dùng thay cho số ít, số nhiều nói chung. è Quan hệ cụ thể – trừu tượng. c. Đổ máu: dấu hiệu, thường được dùng thay cho “sự hi sinh, mất mát” nói chung. è Dấu hiệu của sự vật, sự vật. d. cả lớp: chỉ vật chứa đựng ( cả lớp) với vật bị đựng đó là HS nói chung. è Dấu hiệu: vật chứa đựng – bị chứa đựng. -Hỏi:Qua việc tìm hiểu 4 ví dụ trên, Em hãy cho biết có mấy kiểu Hoán dụ? * GV nhận xét và bổ sung: - Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp: + Lấy bộ phận để gọi toàn thể. + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. + Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. + Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. - HS đọc các ví dụ abcd ở bảng phụ. * Dự kiến trả lời: a. Bàn tay: bộ phận của con người dùng thay cho người lao động nói chung. è Quan hệ: Bộ phận – Toàn thể. b. Một, ba: Số lượng cụ thể để dùng thay cho số ít, số nhiều nói chung. è Quan hệ cụ thể – trừu tượng. c. Đổ máu: dấu hiệu, thường được dùng thay cho “sự hi sinh, mất mát” nói chung. è Dấu hiệu của sự vật, sự vật. d. cả lớp: chỉ vật chứa đựng ( cả lớp) với vật bị đựng đó là HS nói chung. è Dấu hiệu: vật chứa đựng – bị chứa đựng. * Dự kiến trả lời: Ghi nhớ 2 SGK trang 83. a. Bài tập: 4 ví dụ ở bảng phụ. b. Tìm hiểu: a. Bàn tay: bộ phận của con người dùng thay cho người lao động nói chung. è Quan hệ: Bộ phận – Toàn thể. b. Một, ba: Số lượng cụ thể để dùng thay cho số ít, số nhiều nói chung. è Quan hệ cụ thể – trừu tượng. c. Đổ máu: dấu hiệu, thường được dùng thay cho “sự hi sinh, mất mát” nói chung. è Dấu hiệu của sự vật, sự vật. d. cả lớp: chỉ vật chứa đựng ( cả lớp) với vật bị đựng đó là HS nói chung. è Dấu hiệu: vật chứa đựng – bị chứa đựng. c. Bài học: Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp: + Lấy bộ phận để gọi toàn thể. + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. + Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. + Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. 12’ * Hoạt động 3/ Luyện tập: 3/ Luyện tập: - GV gọi HS đọc – Nêu yêu cầu và thực hiệân bài tập 1 theo nhóm. * GV nhận xét và bổ sung: Phép hoán dụ và kiểu hoán dụ: -Làng xóm – người nông dân. è vật chứa đựng và vật bị chứa đựng. -Mười năm, một trăm năm. è thời gian trước mắt và thời gian lâu dài: cụ thể, trừu tượng -Aùo chàm-NgườiViệtBắc. è dấu hiệu của sự vật, sự vật -Trái đất–nhân loại. è vật chứa đựng và vật bị chứa đựng - GV gọi HS đọc – Nêu yêu cầu của bài tập 2. * GV nhận xét và bổ sung: - Giống: Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. - Khác: Aån dụ: Hoán dụ: Quan hệ tương đồng: Quan hệ gần gũi: -Hình thức -Bộ phận-toàn thể -Cách thức thực hiện -Vật chứa đựng-vật bị chứa đựng -Phẩm chất -Dấu hiệu sự vật-sự vật -Cảm giác -Cụ thể, trừu tượng - HS đọc bài tập 1 và nêu yêu cầu * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Ghi kết quả vào bảng nhóm và cử đại diện trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét và bổ sung. - Ghi phần chốt lại của GV. * Dự kiến trả lời:( HS lập bảng và điền các thông tin vào) - Giống: Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. - Khác: Aån dụ: Hoán dụ: Quan hệ tương đồng: Quan hệ gần gũi: -Hình thức -Bộ phận-toàn thể -Cách thức thực hiện -Vật chứa đựng-vật bị chứa đựng -Phẩm chất -Dấu hiệu sự vật-sự vật -Cảm giác -Cụ thể, trừu tượng ĐÁP ÁN: * Bài tập1/Phép hoán dụ và kiểu hoán dụ: -Làng xóm – người nông dân. è vật chứa đựng và vật bị chứa đựng. -Mười năm, một trăm năm. è thời gian trước mắt và thời gian lâu dài: cụ thể, trừu tượng -Aùo chàm-NgườiViệtBắc. è dấu hiệu của sự vật, sự vật -Trái đất–nhân loại. è vật chứa đựng và vật bị chứa đựng * Bài tập 2: Phân biệt: - Giống: Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. - Khác: Aån dụ: Hoán dụ: Quan hệ tương đồng: Quan hệ gần gũi: -Hình thức -Bộ phận-toàn thể -Cách thức thực hiện -Vật chứa đựng-vật bị chứa đựng -Phẩm chất -Dấu hiệu sự vật-sự vật -Cảm giác -Cụ thể, trừu tượng 3’ * Hoạt động 4/ Củng cố bài: 4/ Củng cố bài: - GV củng cố bài: + Hoán dụ là gì? + Các kiểu hoán dụ? è Gọi HS đọc Ghi nhớ 1 và 2 SGK - HS đọc Ghi nhớ 1 và 2 SGK - Ghi nhớ 1 và 2 SGK 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’) a/ Ra bài tập về nhà: + Học bài vở ghi và SGK. + Hoàn tất các bài tập vào vở ( Cần thực hiện nghiêm túc bài tập 3) b/ Chuẩn bị bài mới: Tập làm thơ 4 chữ ( Đọc kĩ bài học SGK trang: 84à 87) và thực hiên các yêu cầu ở từng phần. IV/ RÚT KINH NGHIẸM, BỔ SUNG: - Thời gian:. - Nội dung kiến thức:. - phương pháp giảng dạy: - Hình thức tổ chức: - Thiết bị dạy học: ...................... Ngày soạn:01/03/2010 Tiết: 101 * Bài dạy: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ I-MỤC TIÊU: Giúp HS : 1/ Kiến thức : Bước đầu nắm được đặc điểm thơ 4 chữ; Nhận diện thể thơ này khi học và đọc thơ ca. 2/ Kỉ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết và sáng tác thơ 4 chữ. 3/ Thái độ : II- CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị của Giáo Viên: - Đọc văn bản SGK, tham khảo các tài liệu có liên quan đến bài giảng. - Soạn giáo án , Bảng phụ: 2/ chuẩn bị của HS: - Đọc văn bản SGK. - Soạn bài theo các câu hỏi SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp:(1’) - Nề nếp: - Chuyên cần :6A1:., 6A3:.,6A4:. 2/ Kiểm tra bài cũ: ( Không thực hiện) 3/ Giảng bài mới: * Giới thiệu bài mới:(1’) Thơ 4 chữ là thể thơ như thế nào? Qui tắt để làm thơ ra sao? Và có đặc điểm như thế nào? Bài học hôm nay Thầy sẽ giúp các em tìm hiểu các đặc điểm của thơ 4 chữ. * Tiến trình bài dạy: ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 10’ * Hoạt động 1/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 1/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: - Hỏi: Hãy đọc những đoạn thơ 4 chữ đã sưu tầm được và chỉ ra những chữ vần với nhau? - Hỏi: Phân biệt vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách? - Hỏi: Đọc đoạn thơ (2) và chỉ ra vần chân, vần lưng? - Hỏi: Đọc (2) đoạn thơ (3) và chỉ ra đoạn nào gieo vần liền, đoạn nào gieo vần cách? - Hỏi: Đọc và thay vần cho bài (4)? * GV: ngoài ra còn có cách gieo vần hỗn hợp: gieo không theo trật tự nào: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh. * GV phân tích một đoạn thơ mẫu: ( BP) Chú bé / loắt choắt ( VL, t) 2 / 2 Cái xắc / xinh xinh ( VL/ b) 2 / 2 Cái chân / thoăn thoắt ( VL, c,t) 2 / 2 Cái đầu / nghênh nghênh.( Vc, b) 2 / 2 Ca lô / đội lệch ( VL, b) 2 / 2 Mồm huýt / sáo vang 2 / 2 Như con / chim chích ( VL, t) 2 / 2 Nhảy trên / đường vàng .( Vc, b) 2 / 2 - HS đọc. * Dự kiến trả lời: -Hàng – ngang; trang – màng; núi – bụi. * Dự kiến trả lời: + Đoạn 1 vần liền. + Đoạn 2 vần cách. * Dự kiến trả lời: Thay: + Sưởi à cạnh + sông à đò. 12’ * Hoạt động 2/ Đặc điểm thơ 4 chữ: 2/ Đặc điểm thơ 4 chữ: - GV giới thiệu đặc điểm của thể thơ + Bài thơ có nhiều dòng. + Mỗi dòng có 4 chữ. + Ngắt nhịp 2/2, thích hợp với lời kể, tả. + Thường có vần lưng, vần chân xen kẽ, vần liền hay vần hổn hợp. + Xuất hiện trong tục ngư,õ ca dao hay vè. à Vần lưng: gieo ở giữa dòng thơ. à Vần chân: gieo ở cuối dòng thơ. à Vần liền: gieo liên tiếp ở các dòng thơ. à Vần cách: không gieo liên tiếp, mà cách một dòng thơ. - HS theo dõi 3’ * Hoạt động 3/ Hướng dẫn tập làm thơ 4 chữ trên lớp: 3/ Hướng dẫn tập làm thơ 4 chữ trên lớp: - GV yêu cầu HS trình bày bài làm ở nhà ( HS ghi lên bảng). - GV yêu cầu HS phân tích: Vần , nhịp của đoạn thơ đó. - GV chốt lại và kết luận. - GV treo bảng phụ: * TËp s¸ng t¸c bµi th¬ 4 ch÷ vỊ ®Ị tµi m«i tr­êng Sỵi r¸c t©m t×nh T«i lµ sỵi r¸c BÞ vøt ra ®­êng Ch¼ng chĩt sãt th­¬ng HÕt m­a råi n¾ng. GÝo µo bơi tr¾ng Cuén tÊm th©n gÇy MỈc søc t«i bay VËt vê tr«i nỉi. Phè ph­êng chËt chéi §©u chç cđa m×nh? §©u b¹n t©m t×nh? §©u ng­êi th©n thiÕt? - GV: phân tích : nhịp, vần.. - HS trình bày bài làm ở nhà ( HS ghi lên bảng). - HS phân tích: Vần , nhịp của đoạn thơ đó. * Hoạt động4/ Củng cố bài: 4/ Củng cố bài: - GV củng cố về đặc điểm thơ 4 chữ + Câu? + Vần 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’) a/ Ra bài tập về nhà: + Nắm lại đặc điểm của thơ 4 chữ. + Tự đặt một bài thơ 4 chữ theo chủ đề tự chọn. b/ Chuẩn bị bài mới: Cô Tô + Đọc kĩ văn bản SGK + Soạn bài theo các câu hỏi SGK IV/ RÚT KINH NGHIẸM, BỔ SUNG: - Thời gian:. - Nội dung kiến thức:. - phương pháp giảng dạy: - Hình thức tổ chức: - Thiết bị dạy học: ...................... Ngày soạn : 04/03/2010 Tiết: 103 * Bài day: Cô Tô ( Nguyễn Tuân ) I-MỤC TIÊU: Giúp HS: 1/ Kiến thức : Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên ở đảo Cô Tô 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận. 3/ Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương. II-CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị của GV: - Đọc văn bản SGK, soạn giáo án. - Tranh: Chân dung của tác giả , bảng phụ. 2/ Chuẩn bị của HS: - Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp: - Chuyên cần: 6A1:., 6A3:.,6A4:. 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’) * Câu hỏi: Đọc thuộc lòng một đoạn trong bài thơ “Lượm”. Hình ảnh thơ nào làm em cảm động nhất? Vì sao? * Trả lời: - HS đọc thuộc và diễn cảm một đọan. - HS tuỳ ý lựa chọn hình ảnh và giải thích bằng cách nói lên cảm nhận về hình ảnh thơ đó. 3/ Giảng bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) Bắt đầu từ tiết học này, ta sẽ được làm quen với một thể loại nữa của văn bản tự sự: Kí. Trong chương trình Ngữ Văn 6, em sẽ được tiếp xúc 4 văn bản kí với những nội dung khác nhau. Tiết học này sẽ tìm hiểu một văn bản đầu tiên của thể kí .Đó là văn bản: “Cô Tô” - Nguyễn Tuân. * Tiến trình bài dạy: (35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 10’ * Hoạt động 1/ Tìm hiểu chung: 1/ Tìm hiểu chung - GV gọi HS đọc chú thích * SGK trang: 90. - Hỏi: Nêu vài nét chính về tác giả và tác phẩm? * GV nhận xét và chốt lại: - Tác giả: + Nguyễn Tuân ( 1910 - 1987), quê ở Hà Nội. + Là nhà văn nổi tiếng, sở trường về thể tuỳ bút, bút kí. + Tác phẩm của ông luôn thể hiện phong cách độc đáo, tài hoa sự hiểu biết phong phú nhiều mặt và vôn ngôn ngữ điêu luyện. - Tác phẩm: “ Cô Tô” trích từ một thiên kí dài cùng tên của Nguyễn Tuân viết về phong cách và sinh hoạt ở vùng Hải đảo. è GV: cung cấp cho HS hiểu về thể kí. - GV nêu yêu cầu đọc văn bản : Cần đọc đúng những từ ngữ đặc sắc; câu văn dài nên chú ý ngừng nghỉ đúng chỗ để đảm bảo sự liền mạch. - GV đọc mẫu 1 đoạnà Gọi HS đọc tiếp theo. - GV nhận xét - GV gọi HS đọc các chú thích SGK - Hỏi: Bài văn có thể chia làm mấy đọan? Ý chính? * GV nhận xét và chốt lại: -Đoạn 1: từ đầu đến “mùa sóng ở đây” à Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau trận bão. -Đoạn 2: từ “mặt trời lại rọi lên” đến “là là nhịp cánh” à Cảnh mặt trời mọc trên biển -Đoạn 3: phần còn lại. à Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm trên đảo và hình ảnh những người lao động chuẩn bị cho chuyến ra khơi. - HS đọc chú thích * SGK trang: 90. * Dự kiến trả lời: - Tác giả: + Nguyễn Tuân ( 1910 - 1987), quê ở Hà Nội. + Là nhà văn nổi tiếng, sở trường về thể tuỳ bút, bút kí. + Tác phẩm của ông luôn thể hiện phong cách độc đáo, tài hoa sự hiểu biết phong phú nhiều mặt và vôn ngôn ngữ điêu luyện. - Tác phẩm: “ Cô Tô” trích từ một thiên kí dài cùng tên của Nguyễn Tuân viết về phong cách và sinh hoạt ở vùng Hải đảo. - HS đọc văn bản. - HS đọc chú thích SGK. * Dự kiến trả lời: -Đoạn 1: từ đầu đến “mùa sóng ở đây”: à Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau trận bão. -Đoạn 2: từ “mặt trời lại rọi lên” đến “là là nhịp cánh” à Cảnh mặt trời mọc trên biển -Đoạn 3: phần còn lại. à Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm trên đảo và hình ảnh những người lao động chuẩn bị cho chuyến ra khơi. a. Tác giả - Tác phẩm: - Tác giả: + Nguyễn Tuân ( 1910 - 1987), quê ở Hà Nội. + Là nhà văn nổi tiếng, sở trường về thể tuỳ bút, bút kí. + Tác phẩm của ông luôn thể hiện phong cách độc đáo, tài hoa sự hiểu biết phong phú nhiều mặt và vôn ngôn ngữ điêu luyện. - Tác phẩm: “ Cô Tô” trích từ một thiên kí dài cùng tên của Nguyễn Tuân viết về phong cách và sinh hoạt ở vùng Hải đảo. b. Đọc - Chú thích: - Đọc: - Chú thích: SGK trang 90 c. Bố cục: Ba đoạn: -Đoạn 1: từ đầu đến “mùa sóng ở đây”: à Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau trận bão. -Đoạn 2: từ “mặt trời lại rọi lên” đến “là là nhịp cánh” à Cảnh mặt trời mọc trên biển -Đoạn 3: phần còn lại. à Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm trên đảo và hình ảnh những người lao động chuẩn bị cho chuyến ra khơi. 17’ * Hoạt động 2/ Tìm hiểu chi tiết văn bản: 2/ Tìm hiểu chi tiết văn bản: - GV gọi HS đọc lại đoạn đầu của văn bản: Từ đầu à “mùa sóng ở đây”. - Hỏi: Vẻ đẹp của Cô Tô khi cơn bão đi qua được miêu tả như thế nào? * GV nhận xét và chốt lại: Vẻ đẹp của Cô Tô khi cơn bão đi qua: + Bầu trời Cô Tô: trong sáng. + Cây trên núi đảo lại xanh mượt. + Nước biển lại lam biếc đậm đà. + Cát vàng giòn hơn. + Lưới: càng thêm nặng mẻ cá giả đôi. - Hỏi: Em có nhận xét gì về hình ảnh từ ngữ mà tác giả sử dụng để miêu tả? * GV nhận xét và chốt lại: Nhận xét về hình ảnh, từ ngữ: + Tác giả sử dụng tính từ chỉ màu sắc, ánh sáng: Tươi sáng, trong trẻo, sáng sủa, trong sáng, xanh mượt, lam biếc, vàng ròn. à Xanh mượt: lá màu xanh mà sáng, mơ màng tươi tốt, đầy sức sống. à Lam biếc: màu xanh đậm đặc mà lại có ánh sáng chiếu dọc. à Vàng ròn: vàng khô mà sáng. è Các tính từ liên tiếp kết hợp với các từ chỉ mức độ đã làm nổi bật cảnh sắc của một vùng biển và đảo. * GV liên hệ thực tế: (Tích hợp với phân môn TLV: miêu tả). Khi miêu tả cảnh các em cần sử dụng các tính từ đúng chỗ, sẽ tạo cho câu văn gợi hình và tạo thiện cảm cho người tiếp nhận - HS đọc lại đoạn đầu của văn bản: Từ đầu à “mùa sóng ở đây * Dự kiến trả lời: Vẻ đẹp của Cô Tô khi cơn bão đi qua: + Bầu trời Cô Tô: trong sáng. + Cây trên núi đảo lại xanh mượt. + Nước biển lại lam biếc đậm đà. + Cát vàng giòn hơn. + Lưới: càng thêm nặng mẻ cá giả đôi. - HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Ghi kết quả vào bảng nhóm và cử đại diện trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét và bổ sung. - Ghi phần chốt lại của GV. a. Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão: - Vẻ đẹp của Cô Tô khi cơn bão đi qua: + Bầu trời Cô Tô: trong sáng. + Cây trên núi đảo lại xanh mượt. + Nước biển lại lam biếc đậm đà. + Cát vàng giòn hơn. + Lưới: càng thêm nặng mẻ cá giả đôi. - Nhận xét về hình ảnh, từ ngữ: + Tác giả sử dụng tính từ chỉ màu sắc, ánh sáng: Tươi sáng, trong trẻo, sáng sủa, trong sáng, xanh mượt, lam biếc, vàng ròn. à Xanh mượt: lá màu xanh mà sáng, mơ màng tươi tốt, đầy sức sống. à Lam biếc: màu xanh đậm đặc mà lại có ánh sáng chiếu dọc. à Vàng ròn: vàng khô mà sáng. è Các tính từ liên tiếp kết hợp với các từ chỉ mức độ đã làm nổi bật cảnh sắc của một vùng biển và đảo. 5’ * Hoạt động 3/ Luyện tập: 3/ Luyện tập: * Bài tập: Viết một ddaon văn miêu tả cảnh mặt trời mọc mà em quan sát được bằng một đoạn văn khoảng 6 à 8 câu. è GV: HS trình bày theo suy nghĩ cá nhân à nhận xét và bổ sung - HS trình bày theo suy nghĩ cá nhân . 3’ * Hoạt động 4/ Củng cố bài: 4/ Củng cố

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNGU VAN 6-II.doc