Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 116 đến 123

Bài 32 - Tiết 119

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ

 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Đặc điểm ngữ pháp của câu trần thuật đơn không có từ là.

- Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.

2. Kỹ năng

- Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.

- Đặt được các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.

3. Thái độ

- Thấy được sự đa dạng của kiểu câu trần thuật đơn và sử dụng kiểu câu trần thuật đơn không có từ là vào văn nói, viết.

4. Năng lực

- Năng lực phân tích, giải thích, sử dụng ngôn ngữ.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Giáo viên

- Giáo án, bảng phụ (VD Phần I, II), ví dụ mẫu, máy chiếu

 

doc28 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 116 đến 123, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§iÓm 5 §iÓm 4 §iÓm 3 6A 9 12 9 4 4 0 0 6D 6 10 6 6 4 2 2 * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để viết lại đoạn văn miêu tả Dế Mèn - Phương pháp : Cá nhân trình bày - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: Viết lại đoạn văn đoạn văn miêu tả Dế Mèn HS: Viết bài *Điều chỉnh, bổ sung: * Củng cố - Chú ý cách trình bày, chữ viết, lỗi chính tả * Hướng dẫn tự học -TiÕp tôc söa lçi cho bµi viÕt. - Chuẩn bị T117 Trả bài Tập làm văn tả người * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 02/04/2017 Ngày giảng: 6A 15/04/2017 6D 18/04/2017 Bài 32 - Tiết 117 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 (Bài văn tả người) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Củng cố kĩ năng làm bài văn tả người. - Giúp học sinh tự nhận ra những lỗi cơ bản trong bài viết của mình, từ đó tự điều chỉnh cách học cho phù hợp. 2. Kỹ năng - Ph¸t hiÖn vµ ch÷a lçi 3. Thái độ - Gi¸o dôc HS cã th¸i ®é tù gi¸c, tÝch cùc trong giê häc. 4. Năng lực - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: - Chấm bài, thống kê điểm, kế hoạch dạy học, bài làm văn của học sinh, bài văn mẫu 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về phương pháp viết bài văn tả người, chuẩn bị dàn ý của đề văn đã làm C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ Em hãy nhắc lại bố cục của bài văn tả người ? 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Tái hiện, trả lời - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ?Yêu cầu HS nhắc lại đề bài viết TLV số 6 GV gợi dẫn vào bài: Tiết học trước các em đã viết bài văn tả người, để giúp các em phát huy ưu điểm, rút kinh nghiệm những lỗi mắc phải cho bài sau đạt kết quả tốt hơn, chúng ta sẽ có tiết trả bài. - Lắng nghe *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản - Mục tiêu: HS nắm được yêu cầu của đề và đưa ra đáp án chính xác, nhận biết được ưu, khuyết điểm bài làm của mình để rút kinh nghiệm cho bài viết sau - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp giải thích, minh họa, nêu và giải quyết vấn đề - Thời gian: 25 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Câu 1: (1,5 điểm) Hãy chép theo trí nhớ ba khổ thơ đầu trong bài “Lượm” của Tố Hữu. - Chép lại chính xác ba khổ thơ đầu trong bài Lượm – Tố Hữu Câu 2: (1,5 điểm) Chỉ rõ biện pháp tu từ trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của biện pháp ấy: “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng”. (Nguyễn Tuân) Câu 3: (1 điểm) Muốn tả người chúng ta cần thực hiện những thao tác nào? * Các thao tác cần thiết khi tả người: + Xác định được đối tượng cần tả. + Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu. + Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự. Câu 4: (6 điểm) Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị ....) Đọc thuộc lòng bài thơ Lượm - Trả lời Nêu yêu cầu đề - Trả lời - Trả lời Nêu yêu cầu đề - Trả lời I. Đề bài – Đáp án Câu 1: (1,5 điểm) Câu 2: (1,5 điểm) * Các biện pháp tu từ: + Sử dụng các từ láy gợi tả: Tròn trĩnh, đầy đặn, hồng hào, thăm thẳm. + So sánh, nhân hóa: Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn + Ẩn dụ: Quả trứng hồng hào, một mâm bạc - Tác dụng: Miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ. Câu 3: (1 điểm) * Các thao tác cần thiết khi tả người: Câu 4: (6 điểm) * Ưu điểm - Nội dung: đảm bảo yêu cầu của một bài văn + Nhiều bài nắm chắc kiến thức, một số bài văn viết mạch lạc. + Viết bài văn lưu loát có cảm xúc. (Q.Anh, T.Anh, Dung 6A; Nhung, Thúy, Linh, T.Thảo 6D) - Hình thức: + Chữ viết sạch đẹp, rõ ràng, không lỗi chính tả (6D: An, Thúy; 6A: Trung Anh, Huyền, Tường Dung, Cẩm Ly). * Nhược điểm: - Nội dung: Vẫn còn một số HS không nắm được kiến thức cơ bản, nhầm lẫn giữa các bước lập dàn ý một bài văn miêu tả và các thao tác cần thiết khi tả người. 6A: Nam, Sơn, H.Dương 6D: Anh Nam, Việt + Phần trọng tâm về tả người còn sơ sài, không theo trình tự mà thiên về kể hơn tả. (6D Việt) * Lỗi diễn đạt: Lủng củng, chưa gãy gọn - Em thương mẹ vô cùng, vì mẹ em lo cho em từng ngày vì thế em thương mẹ em rất nhiều. - Em yªu Lan l¾m vµ còng vËy yªu em => Em yªu Lan l¾m vµ bÐ còng rÊt quý em. - Nh÷ng khi «ng èm, «ng ai còng ®Õn th¨m => Nh÷ng khi «ng èm, c¸c cô trong xãm còng ®Õn hái th¨m. * Lỗi viết câu: Chưa xác định đúng các thành phần câu. - Có nhiều khi quát mắng hay đánh đập chúng em thì dù vẫn biết là tốt... Hình thức + Dùng dấu chấm câu tuỳ tiện, hoặc không chấm câu cả đoạn văn dài. Phú, N. Hiếu 6D 6A: Sơn, Bảo Anh + Dùng từ không chính xác, lỗi lặp từ. - quát mắng hay đánh đập - Và, thì, là... + Trình bày bẩn, gạch tẩy bừa bãi, không viết hoa danh từ riêng hoặc sau dấu chấm không viết hoa. 6A: Sơn, Bình, Duy * Chữa lỗi cụ thể: - Chính tả: - Sai nhiều lỗi chính tả như : n/l, luất chuất, Cái sắc, Ca nô, Chình bày, hàng Bè, nghêng nghêng... - Viết số, viết tắt đặc biệt là viết số trong bài làm - Nhiều bài chưa viết hoàn thành, làm đối phó. * Lỗi diễn đạt - Em yªu Lan l¾m vµ còng vËy yªu em => Em yªu Lan l¾m vµ bÐ còng rÊt quý em. - Nh÷ng khi «ng èm, «ng ai còng ®Õn th¨m => Nh÷ng khi «ng èm, c¸c cô trong xãm còng ®Õn hái th¨m. - Học sinh đọc bài của mình. - Đổi bài cho bạn cùng sửa lỗi cho nhau - HS lắng nghe, ghi chép - HS lắng nghe, ghi chép - HS lắng nghe, ghi chép - HS lắng nghe, ghi chép - HS lắng nghe, ghi chép - Xem lại bài viết - HS trao đổi II. Nhận xét – đánh giá 1. Ưu điểm * Nội dung: * Hình thức: 2. Nhược điểm * Nội dung: * Hình thức: III. C¸c lçi th­êng gÆp, c¸ch söa 1. Lỗi chính tả 2. Lỗi diễn đạt 3. Cách sửa IV. Trả bài TS HS §iÓm 10 §iÓm 9 §iÓm 8 §iÓm 7 §iÓm 6 §iÓm 5 §iÓm 4 6A 1 10 14 13 0 0 0 6D 0 8 13 8 5 2 0 *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để viết lại phần mở bài cho bài văn - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân trình bày - Thời gian: 4 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: Viết lại đoạn mở bài cho đề văn đã cho HS viết bài *Điều chỉnh, bổ sung: * Củng cố ? Bố cục của một bài văn tả người gồm mấy phần? ? Khi viết văn tả người em cần chú ý những điểm nào? * Hướng dẫn tự học - TiÕp tôc söa lçi cho bµi viÕt. - Chuẩn bị Tiết 118: Ôn tập truyện và kí * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 08/04/2017 Ngày giảng: 6A 17/04/2017 6D 19/04/2017 Bài 32 - Tiết 118 ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học. - Điểm giống và khác nhau giữa truyện và kí. 2. Kỹ năng - Hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp kiến thức về truyện và kí đã học. - Trình bày được những hiểu biết và cảm nhận mới, sâu sắc của bản thân về thiên nhiên, đất nước, con người qua các truyện và kí đã học. 3. Thái độ - Bước đầu nhận ra sự giống và khác nhau giữa truyện và kí. 4. Năng lực - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tổng hợp, khái quát kiến thức. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: - Bảng phụ hệ thống các tác phẩm, kế hoạch dạy học, máy chiếu. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về truyện và kí. - Hoàn thành các bài tập trang 117, 118 C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Tái hiện, trả lời - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Cho HS xem hình ảnh các cuốn sách truyện và kí. Dế mèn phiêu lưu ký . Gợi dẫn HS vào bài - Lắng nghe *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản - Mục tiêu: HDHS ôn tập nội dung cơ bản của thể loại truyện, kí đã học - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp giải thích, minh họa, nêu và giải quyết vấn đề - Thời gian: 25 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT - GV treo bảng phụ - HS lên điền kiến thức vào bảng phụ 1. Lập bảng kiến thức về các tác phẩm đã học STT Tác phẩm Tác giả Thể loại Tóm tắt nội dung 1 Bài học đường đời đầu tiên Tô Hoài Truyện dài - Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng nhưng tính tình xốc nổi. Trò nghịch ranh của Dế Mèn trêu chị Cốc đã gây ra cái chết của Dế Choắt. Dế Mèn rút ra bài học đầu tiên. 2 Sông nước Cà Mau Đoàn Giỏi Truyên dài - Vùng Cà Mau có sông ngòi kênh rạch chi chít, rừng đước trùng điệp. Chợ Năm Căn tấp nập, trù phú họp trên sông. 3 Bức tranh của em gái tôi Tạ Duy Anh Truyện ngắn - Khi biết em có tài hội hoạ, người anh mặc cảm, tự ti, ghen tị. Nhờ sự độ lượng, nhân hậu của em gái, người anh nhận ra lỗi lầm của mình. 4 Vượt thác Võ Quảng Truyện dài - Dượng Hương Thư chỉ huy con thuyền vượt thác trên sông Thu Bồn. Sông nước thật giàu có, hùng vĩ. Con người có vẻ đẹp rắn chắc, mạnh mẽ, chiến thắng thiên nhiên. 5 Buổi học cuối cùng An- phông- xơ- Đô-đê Truyện ngắn - Buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An-dát và hình ảnh thầy giáo Ha Men người yêu nước qua cái nhìn và tâm trạng của chú bé PhRăng 6 Cô Tô Nguyễn Tuân Kí Vẻ đẹp trong sáng của vùng đất CôTô và cảnh sinh hoạt của người dân trên đảo qua cách khám phá cuả Nguyễn Tuân 7 Cây tre Việt Nam Thép Mới Kí Cây tre VN giàu sức sống, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm, gắn bó với con người VN 8 Lòng yêu nước I. Ê-ren-bua Tuỳ bút chính luận Lòng yêu nước từ tình yêu những cái tầm thường nhất, gần gũi với gia đình, quê hương. 9 Lao xao Duy Khán Truyện kí - Các loài chim ở vùng quê phong phú, đa dạng như thiên nhiên, mỗi loài có đặc điểm riêng, chúng được miêu tả gắn liền với kỉ niện thời thơ ấu của tác giả. Y/c HS thảo luận nhóm ( 5’) GV chốt ý đưa đáp án Thảo luận nhóm Trình bày => nhận xét Quan sát - ghi vở 2. Đặc điểm truyện & kí Tên tác phẩm (hoặc đoạn trích ) Thể loại Cốt truyện Nhân vật Nhân vật kể chuyện Bài học đường đời đầu tiên (Dế Mèn phiêu lưu kí) Truyện X X X Sông nước Cà Mau Truyện X X Bức tranh của em gái tôi Truyện X X X Vượt thác Truyện X X Buổi học cuối cùng Truyện X X X Cô Tô Kí X X Cây tre Việt Nam Kí X X Lòng yêu nước Bút kí X X Lao xao Hồi kí X X Nhìn vào bảng thống kê, em hãy nhận xét những yếu tố nào thường có chung ở cả truyện và kí ? Truyện kí thuộc loại hình văn học nào ? Truyện và kí có điểm gì khác, riêng biệt ? Qua các truyện, kí đã học em hiểu gì về đất nước, con người Gọi HS đọc ghi nhớ Nhận xét Trả lời Nêu ý kiến * Yếu tố chung: - Thuộc loại hình tự sự - Tái hiện bức tranh đời sống bằng tả và kể - Tác phẩm tự sự: + Có lời kể + Hình ảnh về thiên nhiên, xã hội, con người + Đều có người kể chuyện + Thể hiện cái nhìn, thái độ. => người kể chuyện * Yếu tố riêng: Truyện Kí - Dựa vào sự tưởng tượng, sáng tạo. - Có cốt truyện, nhân vật - Kể về những gì có thực, đã từng xảy ra - Thường không có cốt truyện, có khi không có cả nhân vật - Qua các tác phẩm đã học em có nhận xét gì đất nước, con người VN ? - C¶m nhËn vÒ c¶nh s¾c thiªn nhiªn, ®Êt n­íc réng lín, t­¬i ®Ñp, thiªn nhiªn trï phó, c¶nh s«ng n­íc bao la, hïng vÜ. - Cuéc sèng cña ng­êi lao ®éng vÊt v¶ nh­ng con ng­êi lu«n yªu ®êi, say mª lao ®éng s¸ng t¹o. - Lßng yªu n­íc lµ yªu nh÷ng g× gÉn gòi víi con ng­êi, yªu ng«n ng÷, yªu ch÷ viÕt, d©n téc. - Nhân vật em yêu thích nhất trong các truyện đã học? Em hãy phát biểu cảm nghĩ về nhân vất đó? - HS đọc ghi nhớ Nêu cảm nhận Phát biểu cảm nghĩ 3. Cảm nhận về đất nước, con người VN - Đất nước rộng lớn, tươi đẹp, thiên nhiên trù phú, cảnh sông nước bao la, hùng vĩ. - Cuộc sống của người lao động vất vả nhưng con người luôn yêu đời, say mê lao động sáng tạo. - Lòng yêu nước là yêu những gì gẫn gũi với con người. 4. Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật: * Ghi nhớ (SGK) 4. Củng cố - Điểm lại các tác phẩm đã học - Nội dung chính của văn bản 5. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm chắc nội dung các bài đã học. - Chuẩn bị Tiết 119 Câu trần thuật đơn không có từ là * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 08/04/2017 Ngày giảng: 6D 19/04/2017 6A 18/04/2017 Bài 32 - Tiết 119 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Đặc điểm ngữ pháp của câu trần thuật đơn không có từ là. - Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là. 2. Kỹ năng - Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là. - Đặt được các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là. 3. Thái độ - Thấy được sự đa dạng của kiểu câu trần thuật đơn và sử dụng kiểu câu trần thuật đơn không có từ là vào văn nói, viết. 4. Năng lực - Năng lực phân tích, giải thích, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên - Giáo án, bảng phụ (VD Phần I, II), ví dụ mẫu, máy chiếu 2. Học sinh - Vở ghi, SGK, Làm bài tập phần luyện tập bài câu trần thuật đơn có từ là C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ ? Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là? Cho ví dụ. 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV giới thiệu các kiểu câu thường gặp 1. Câu trần thuật đơn là gì? 2. Xác định câu trần thuật đơn trong các câu sau: a) Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ nền văn hoá lâu đời. b) Gió nâng tiếng sáo, gió nâng cánh diều. c) Tre là cánh tay của người nông dân. Gợi dẫn HS vào bài. Suy nghĩ, trả lời. Lắng nghe *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Nắm được thế nào là câu trần thuật đơn không có từ là - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV treo bảng phụ bài tập 1 Gọi HS đọc bài tập 1 Gọi HS lên bảng làm bài tập ? Vị ngữ của những câu trên do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành ? Chọn những từ, cụm từ phủ định thích hợp điền vào trước vị ngữ của các câu trên Ở tiết 112: từ phủ định + không động từ tình thái + vị ngữ phải là Gọi HS đọc ghi nhớ / 119 Quan sát Đọc bài tập 1 Lên bảng làm bài tập (2 em) Dưới lớp làm vào vở - Cụm tính từ - Cụm động từ a b - Phú ông không mừng lắm - Chúng tôi không tụ hợp ở góc sân Đọc ghi nhớ /119 I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là: Bài tập 1 / 118 Xác định chủ ngữ - vị ngữ: a. Phú ông / mừng lắm CN VN ( cụm TT) b. Chúng tôi / tụ họp ở góc CN VN (cụm ĐT) sân * Ghi nhớ:SGK / 119 GV treo bảng phụ bài tập 1 / 119 Y/c HS đọc bài tập 1 / 119 Gọi 2 em lên bảng xác định CN - VN Gọi HS nhận xét Y/c HS đứng tại chỗ điền vào chỗ trống ? Vì sao em chọn ý b ? Thế nào là câu miêu tả ? Thế nào là câu tồn tại Nhận xét chung HS đọc ghi nhớ SGK/119 Quan sát Đọc bài tập Lên bảng Dưới lớp làm vào vở Thực hiện Hai cậu bé lần đầu xuất hiện Nếu đưa 2 cậu bé lên đầu câu, có nghĩa là những nhân vật đó đã được biết trước Suy nghĩ - trả lời Đọc ghi nhớ II. Câu miêu tả và câu tồn tại Bài tập 1 / 119 Xác định CN - VN a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé Tr CN con / tiến lại VN b. Đằng cuối bãi, tiến lại / Tr VN hai cậu bé con CN Bài tập 2 / 119: Đằng cuối bãi, tiến lại / hai Tr cậu bé con * Ghi nhớ:SGK / 119 *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu - Phương pháp - Kĩ năng: Cặp đôi chia sẻ, cá nhân -Thời gian: 15 phút. Y/c HS làm bài tập vào phiếu cá nhân Y/c HS tráo bài cho bạn Đưa đáp án Y/c HS chấm bài cho bạn Y/c HS thực hiện bài tập 2 vào vở Gọi 1 số em trình bày GV nhận xét chung Thực hiện Câu a: 6 điểm mỗi ý 2 điểm Câu b: 2 điểm mỗi ý 1 điểm Câu c: 2 điểm mỗi ý 1 điểm Thực hiện Trình bày Nghe III. Luyện tập Bài tập 1 / 119 Xác định CN - VN - Câu miêu tả - Câu tồn tại a. Bóng tre / trùm lên ... thôn CN VN câu miêu tả - Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng / mái đình, VN CN mái chùa cổ kính câu tồn tại - Dưới bóng tre xanh, ta / CN gìn giữ ... câu miêu tả b. Bên hàng xóm tôi có / cái VN hang của D.C CN câu tồn tại - Dế Choắt/là tên tôi đã đặt CN VN câu miêu tả c. Dưới gốc tre, tua tủa / VN những mầm măng CN câu tồn tại -Măng/trồi lên nhọn hoắt CN VN câu miêu tả Bài tập 2: Viết đoạn văn tả cảnh trường em trong đó ít nhất có sử dụng một câu tồn tại. *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức vào thực tiễn qua bài học - Phương pháp: Tự bộc lộ, tự nhận thức - Thời gian: 5 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Câu trần thuật đơn không có từ là có đặc điểm gì? Quan sát, nhận xét Bài tập : Phát hiện *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học nhận diện câu trần thuật đơn không có từ là - Phương pháp - Kĩ năng: Cặp đôi chia sẻ - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Sưu tầm văn bản có kiểu câu trần thuật đơn không có từ là? Phát hiện *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố - Câu trần thuật đơn không có từ là có đặc điểm gì? - Có mấy kiểu câu trần thuật đơn không có từ là? 5. Hướng dẫn tự học - Chuẩn bị Tiết 120: Ôn tập văn miêu tả * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 08/04/2017 Ngày giảng: 6A 20/04/2017 6D 20/04/2017 Bài 32 - Tiết 120 ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn tự sự; văn tả cảnh và văn tả người. - Yêu cầu và bố cục của một bài văn miêu tả. 2. Kỹ năng - Quan sát, nhận xét, so sánh và liên tưởng. - Lựa chọn trình tự miêu tả hợp lí. - Xác định đúng những đặc điểm tiêu biểu khi miêu tả. 3. Thái độ - Tự rút ra những điều cần ghi nhớ chung cho cả văn tả cảnh và văn tả người. 4. Năng lực - Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, SGK, SGV, máy chiếu. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về văn miêu tả C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ - Tiến hành khi ôn tập. 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Tái hiện, trả lời - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Thế nào là văn miêu tả? Gợi dẫn HS vào bài - Tái hiện, trả lời - Lắng nghe *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản - Mục tiêu: HDHS ôn tập nội dung cơ bản văn miêu tả - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp giải thích, minh họa, nêu và giải quyết vấn đề - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Gọi HS đọc bài tập 1 / 120 Y/c HS thảo luận nhóm (5) GV chốt ý Y/c HS đọc bài tập 2 / 120 ? Em sẽ trình bày phần mở bài như thế nào ? Thân bài tả những hình ảnh, chi tiết nào nổi bật Gọi HS đọc bài tập 3 / 121 ? Em sẽ chọn chi tiết, hình ảnh nào để miêu tả em bé ? Khi tả cảnh cần phải lựa chọn chi tiết như thế nào ? Khi tả người GV chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ SGK / 121 Đọc bài tập 1 / 120 Các nhóm thảo luận Trình bày Nhóm bạn nghe - bổ xung Nghe Đọc bài tập 2 / 120 Suy nghĩ - trả lời Đọc bài tập 3 /121 Suy nghĩ - trả lời Đặc sắc Tiêu biểu Nghe Đọc ghi nhớ SGK / 121 I. Bài tập Bài tập 1 / 120 - Lựa chọn chi tiết, hình ảnh đặc sắc. - Có liên tưởng, so sánh, nhận xét độc đáo. - Thể hiện rõ tình cảm , thái độ của người tả với đối tượng được tả. Bài tập 2 / 120 - Mở bài: Giới thiệu chung về cảnh đầm sen - Thân bài: + Tả từ xa: Đầm sen hiện lên với nền xanh Sắc màu đẹp thẳm lụa bông sen + Tả gần: Một vài bông sen Lá Bông Nhị Hương thơm Bài tập 3 / 121 - Tả gương mặt, hình dáng của em bé - Tả em bé lúc đang tập đi - Tả em bé lúc đang tập nói - Tình cảm, cảm xúc đối với em bé * Ghi nhớ:SGK / 121 *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu - Phương pháp - Kĩ năng: Cặp đôi chia sẻ, cá nhân. - Thời gian: 10 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Y/c HS viết đoạn văn ngắn tả người bạn thân Gọi 1 số em trình bày trước lớp GV nhận xét chung Thực hiện Trình bày trước lớp Nghe nhận xét II. Luyện tập Viết một đoạn văn (5-7 câu) tả về người bạn thân của em *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức vào thực tiễn, qua bài học biết cách sử dụng miêu tả thích hợp trong nói và viết. - Phương pháp: Tự bộc lộ, tự nhận thức, viết sáng tạo, trình bày 1 phút. - Thời gian: 5 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Vận dụng kiến thức đã học viết đoạn văn miêu tả . Quan sát, nhận xét Bài tập 1: Phát hiện, sửa lỗi Bài tập 2: Viết câu văn *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học viết đoạn văn - Phương pháp - Kĩ năng: Cặp đôi chia sẻ, cá nhân . - Thời gian: 5 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Khi làm văn miêu tả cần phải lựa chọn những chi tiết nào ? Sắp xếp theo thứ tự nào? Tái hiện, trả lời *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố ? Phương pháp tả người? ? Phương pháp tả cảnh? 5. Hướng dẫn tự học - Nắm vững nội dung bài học. - Hoàn thiện các bài tập vào vở. - Chuẩn bị tốt Tiết 121 Chữa lỗi về chủ ngữ - vị ngữ. Ngày soạn: 08/04/2017 Ngày giảng: 6A 24/04/2017 6D 25/04/2017 Bài 33 - Tiết 121 CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ. - Cách chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ. 2. Kĩ năng - Phát hiện ra các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ. - Sửa được lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ. 3. Thái độ - Có ý thức nói , viết câu dúng. 4. Năng lực - Tự học, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, SGK, SGV, máy chiếu. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về ngữ pháp C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ ?Thế nào là câu trần thuật đơn không có từ là? Cho ví dụ. 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Tái hiện, trả lời - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Thế nào là thành phần chính của câu? Kể tên các thành phần chính của câu. Gợi dẫn vào bài - Tái hiện, trả lời - Lắng nghe *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản - Mục tiêu: HDHS phát hiện lỗi sai về chủ ngữ, vị ngữ - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp giải thích, minh họa, nêu và giải quyết vấn đề - Thời gian: 15 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Treo bảng phụ bài tập 1/129 Y/c HS đọc bài tập 1/129 Gọi HS lên bảng làm bài tập Gọi HS đọc bài tập 2 GV sửa chữa, uốn nắn Gọi HS đặt câu Treo bảng phụ bài tập 1/ 129 Câu b sai thiếu vị ngữ đây mới chỉ là một cụm danh từ DTTT hình ảnh vế còn lại phụ ngữ Gọi 2 em lên bảng chữa câu thiếu vị ngữ VD: Quyển sách bố tôi mới mua hôm qua Hãy sửa lại Quan sát Đọc bài tập Thực hiện Dưới lớp làm vào vở 1 HS đọc 1 HS lên bảng chữa câu sai Nhận xét bài của bạn Nghe Quan sát Thực hiện Quyển sách bố tôi mới mua hôm qua rất hay I. Bài tập Bài tập 1 / 129: - Tìm chủ ngữ của mỗi câu: a. Qua truyện Dế mèn phiêu lưu kí cho thấy Dế Mèn biết phục thiện b. Qua truyện Dế Mèn phiêu lưu kí em / thấy Dế Mèn biết CN VN phục thiện Câu a: thiếu chủ ngữ Bài tập 2/129: Câu còn thiếu chủ ngữ- chữa lại Qua truyện Dế Mèn phiêu lưu kí, tác giả cho thấy Dế Mèn biết phục thiện Bài tập 1 mục II / 129 Tìm chủ ngữ - vị ngữ: a. Thánh Gióng / cưỡi ngựa CN VN ... quân thù Câu đủ thành phần C - V b. Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa ... quân thù c. Bạn Lan người học giỏi nhất lớp 6A Câu thiếu vị ngữ d. Bạn Lan / là người học C V giỏi nhất lớp 6A Bài tập 2/ 129 - Chữa câu sai: b. + Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt vung roi sắt xông thẳng vào quân thù đã để lại trong em niềm kính phục c. Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A là bạn thân của tôi. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu - Phương pháp - Kĩ năng: Cặp đôi chia sẻ, cá nhân. - Thời gian: 15 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi nào? Y/c HS đọc bài tập 2 /130 ? Câu nào viết sai? Y/c HS làm vào phiếu học tập cá nhân Y/c HS tráo phiếu Đưa đáp án, thang điểm Y/c Chấm bài cho bạn GV nhận xét chung Gọi 3 em lên bảng làm bài tập 4 Gọi HS nhận xét bài của bạn Đọc bài tập 2 / 130 Làm bài tập Tráo phiếu Quan sát Chấm bài cho bạn, báo cáo kết quả Nghe Làm bài tập 4 Nhận xét Bài tập 1/ 129 CN trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì? Bài tập 2 / 130 - b. Thiếu chủ ngữ bỏ từ với - c. Thiếu vị ngữ thêm vị ngữ luôn đi theo chúng tôi suốt cuộc đời Bài tập 3 / 130 Điền chủ ngữ thích

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVăn Tuần 35 Tiết 116~123.doc
Tài liệu liên quan