Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 15 - Tiết 52 đến 57

Bài 13 - Tiết 56

ĐIỆP NGỮ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

 - Khái niệm điệp ngữ.

 - Các loại điệp ngữ.

 - Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản.

2. Kĩ năng

- Nhận biết phép điệp ngữ.

- Phân tích tác dụng của điệp ngữ.

- Sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp.

3. Thái độ

- Biết sử dụng điệp ngữ khi cần thiết.

4. Năng lực

- Năng lực giao tiếp, giải quyết vấn đề, năng lực vấn đáp, phân tích, sử dụng ngôn ngữ.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Giáo viên: nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, kế hoạch dạy học

2. Học sinh: đọc trước bài, soạn bài, vở ghi, sách giáo khoa.

 

doc27 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 15 - Tiết 52 đến 57, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừ nghe trở nên trừu tượng và lan tỏa trong tâm hồn người đọc. ? Vậy người chiến sĩ nghe thấy những gì? - Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ ? Ngoài việc sử dụng điệp từ “nghe” ở đây còn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Hãy chỉ ra cụ thể trong câu thơ? Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và đảo trật tự của kết cấu câu ( Cụ thể: Lấy thính giác (nghe) thay cho thị giác( tthấy) cùng với điệp từ nghe lặp 3 ( ĐẢo: Nghe xao động nắng trưa – Nghe nắng trưa xao động hoặc nắng trưa nghe xao động Nghe bàn chân đỡ mỏi - Bàn chân nghe đỡ mỏi Nghe tuổi thơ gọi về - Nghe gọi về tuổi thơ,,.... ? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật chúng ta vừa chỉ ra ( chuyển đổi cảm giác và đảo trậ tự kết cấu)? mang lại ấn tượng tiếng gà như ngưng lại, làm xao động không gian xao động cả lòng người. Tiếng gà làm kí ức quay lại với tuổi thơ ( Đảo Trật tự kết cấu câu làm nổi bật nghĩa làm cho âm điệu câu thơ thay đổi, tránh sự nhàm chán diễn tả được sự bồi hồi xao xuyến) GV: Nhấn mạnh những cảm xúc khác nhau của người chiến sĩ được gợi ra từ âm thanh tiếng gà trưa làm cho người đọc hiểu được nhiều cung bậc tình cảm khác nhau của người chiến sĩ: tâm trạng xúc động khi bất chợt gặp tiếng gà thân quen. Âm thanh ấy như làm dịu đi các khắc nghiệt của chiến trường cái mệt mỏi của cơ thể và đánh thức tuổi thơ – những năm tháng người chiến sĩ được sống bên bà GV: Tiếng gà như có sức lay động cả nắng trưa, không gian trưa như cựa quậy, dao đọng, như bừng tỉnh. XQ không nói nhìn nắng xao động mà “nghe xao động” rõ rằng mắt nhìn, tai nghe và tâm hồn như đang xao động khi bắt gặp âm thanh ấy. Sự xao động của nắng hay chính sự xao động của tâm hồn nhà thơ. ? “Nghe bàn chân đỡ mỏi” câu thơ có bình thường không?Tại sao? ( Chuyển đổi cảm giác: như chúng ta vừa chỉ ra được ở trên đó là chuển từ thị giác (thấy) sang thính giác (nghe) Đúng ra là “thấy bàn chân mỏi” thì mới là cách diễn tả bình thường nhưng ở đây tác giả biến đổi linh hoạt cảm giác tạo nên ấn tượng độc đáo ? Tác dụng của việc chuyển đổi cản giác trong câu thơ này là gì? GV: Bàn chân đỡ mỏi là sự cảm nhận của da thịt nhưng âm thanh tiếng gà làm dịu đi cái mệt mỏi như tiếp thêm sức mạnh cho người chiến sĩ trên chặng đường hành quân xa ? Nghe gọi về tuổi thơ” gợi cho chúng ta cảm nhận gì? ( Tác giả dùng 2 động từ liên tiếp, và từ gọi cho ta liên tưởng dòng cảm xúc hồi tưởng về quá khứ như ùa về, đó là những kỉ niệm đẹp thuở ấu thơ. Đó có thể là kỉ niệm với bạn thời chăn trâu, đi học hay những kỉ niệm bên bà kính yêu.....Những kỉ niệm đó cũng làm cho người đọc như thấy mình ở trong đó cũng làm người đọc như tìm thấy hình ảnh của mình trong câu thơ. Câu thơ có sức gọi rất lớn. Câu kết của khổ thơ như mở ra cả một thế giới kỉ niệm về tuổi thơ. ? Ở khổ thơ đầu cho thấy cảm nhận của người chiến sĩ như thế nào về tiếng gà trưa? GV: Ở khổ thơ đầu, Tiếng gà trưa - âm thanh bắt gặp chính là cơ sở gọi về những kỉ niệm tuổi thơ của nguwoif chiến sĩ, những kỉ niệm vừa xa cách cả về không gian thời gian nhưng lại trở nên gần gũi thiết tha. “tiếng gà trưa”- âm thanh ấy như dòng nhạc chủ âm vừa kết nối các kỉ niệm vừa điểm nhịp cho từng cung bậc cảm xúc của người chiến sĩ. Đọc bài thơ chúng ta như bắt gặp hình ảnh chính hình ảnh mình trong đó với những kỉ niệm thân thương thuở thơ ấu bên bà. Những kỉ niệm ấy cụ thể như thế nào tiết học tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu ở tiết thứ hai của bài. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả - Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988) - - Quê: làng La Khê, ven thị xã Hà Đông - Hà Nội (một làng nghề nổi tiếng dệt lụa) - Là một nhà thơ nữ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam. - Thơ của bà thường viết về những điều gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm. 2. Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Xuất xứ: in trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) và in lại trong tập thơ “Sân ga chiều em đi” (1984). - Thể thơ: Ngũ ngôn (có biến cách). 3. Đọc và giải thích từ khó a. Đọc b. Từ khó Lang: những đốm trắng lỗ rỗ trên mặt do một loại nấm gây ra, lang ben. 4. Bố cục: 3 phần. - Phần 1: Khổ đầu: Cảm nhận đầu tiên của người chiến sĩ với tiếng gà trưa - Phần 2: 5 khổ thơ tiếp theo: Tiếng gà trưa với những kỉ niệm tuổi thơ - Phần 3: khổ thơ cuối: Tiếng gà trưa gợi những suy tư c ủa người chiến sĩ 5. Mạch cảm xúc - Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ hiện tại II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Tiếng gà trưa: gợi lên những cảm xúc đẹp đẽ - Hoàn cảnh: Dừng chân khi trên đường hành quân, bên xóm nhỏ. - Thời điểm: Buổi trưa - Âm thanh: “cục...cục tác cục ta” => tự nhiên chân thực, âm thanh quen thuộc, gần gũi của cuộc sống. * NT: - Điệp từ “nghe”: đặt ở đầu mỗi câu thơ, nối tiếp nhau + Xao động nắng trưa: Tiếng gà có sức lay động nắng trưa (cảnh vật đẹp hơn, lung linh hơn) + Chân đỡ mỏi: Tiếng gà làm dịu đi cái mệt mỏi, quên hết mệt nhọc + Gọi về tuổi thơ: gợi về kí ức tuổi thơ tươi đẹp *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Trình bày hiểu biết của em về thể thơ 5 chữ Luyện tập *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào viết đoạn văn biểu cảm - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về Tiếng gà trưa. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: Giúp HS luôn có ý thức tìm hiểu, vận dụng kiến thức đã học. - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Hãy kể tên và đọc một số câu thơ về tiếng gà mà biết? Tiếng Gà Giục quả Na Mở mắt Tròn xoe Giục hàng tre Đâm măng Nhọn hoắt (Trần Đăng Khoa) GV: âm thanh tiếng gà xuất hiện nhiều trong ca dao, dân xa dân gian hay tiếng gà gáy não nùng nhớ mẹ của Lưu Trọng Lư trong bài “ Nắng mới’: “ Mỗi lần nắng hắt bên sông Xao xác gà trưa gáy não nùng” Chế Lan Viên từng viết về tâm trạng nhớ quê da diết khi nghe tiếng gà gáy: “ Nhớ biển miền trung tiếng sóng đùa NHớ nhà ch mẹ, cảnh trường xưa Nhớ chao ôi nhớ! Trời xanh thế Gà lại dồn thêm những tiếng gáy trưa” Cái âm thanh tĩnh mịch của buổi trưa hè càng làm vọng lên dội lên cái âm thanh quen thuộc ấy, âm thanh của làng quê Việt Nam *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố ? Đọc diễn cảm lại toàn bộ bài thơ 5. Hướng dẫn học tập - Học thuộc lòng bài thơ, nắm kĩ nghệ thuật và nội dung ý nghĩa văn bản. - Soạn Tiết 53: Tiếng gà trưa (tiếp theo: Kí ức tuổi thơ, suy nghĩ của tác giả) Ngày soạn: 17/11/2017 Ngày giảng: 7A 27/11/2017 7B 22/11/2017 Bài 13 - Tiết 53 TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh. - Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ: Những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình. - Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trong bài thơ. 2. Kĩ năng - Đọc - hiểu phân tích văn bản thơ trữ tình có sử dụng các yếu tố tự sự. - Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản. 3. Thái độ - Yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, giáo dục HS biết kính yêu, quý trọng bà. 4. Năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực vấn đáp, phân tích. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: đọc trước bài, soạn bài theo câu hỏi đọc hiểu, vở ghi, SGK. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: ?Đọc thuộc lòng và nêu nội dung khổ 1 bài thơ Tiếng gà trưa? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: Cho HS xem một số hình ảnh về bài thơ Tiếng gà trưa trên nền bài hát Cháu yêu bà GV Gợi dẫn HS vào bài: Thơ XQ không viết nhiều về bà nhưng mỗi lần xuất hiện hình ảnh người bà như một bà tiên vậy. Trong bài thơ “Chuyện cổ tích loài người” XQ viết: “ Biết trẻ con khao khát Chuyện ngày xưa ngày sau Không hiểu là từ đâu Mà bà về ở đó Kể cho bao chuyện cổ Chuyện con cóc, nàng tiên Chuyện cô Tấm ở hiền Thằng Lý Thông ở ác Mái tóc bà thì bạc Bà kể đến suốt đời Cũng không sao hết chuyện” Vậy trong Tiếng gà trưa bà xuất hiện như thế nào, chúng ta chuyển sang tiết 53 *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Cơ sở yêu nước và tinh thần chiến đấu của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng sâu nặng của tình cảm bà cháu. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 17 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Yêu cầu HS đọc lại khổ 2 – 6 GV: Mở đầu khổ thơ thứ hai “Tiếng gà trưa” vang lên. Điều ấy có ý nghĩa gì? GV nhấn mạnh: Đó chính là nhan đề của bài thơ và cũng là câu thơ mở đầu các khổ 3,4,7. Mỗi lần cất lên “Tiếng gà trưa” như chạm vào cảm xúc của nhà thơ, gợi lên hình ảnh, kỷ niệm tuổi thơ của nhân vật trữ tình. Điệp ngữ Tiếng gà trưa như dòng nhạc chủ âm vừa kết nối các kỷ niệm vừa điểm nhịp cho từng cung bậc cảm xúc của người chiến sĩ. Nó có tác dụng gợi nhớ và đánh thức kỷ niệm tuổi thơ. Chính cái âm thanh quá đỗi bình dị ấy lại là dấu hiệu nghệ thuật của bài thơ. Tứ thơ khởi phát lên từ đó. GV: Đọc thầm các khổ 2,3,4,5,6 và cho biết có những kỷ niệm nào được đánh thức trong lòng người lính khi nghe Tiếng gà trưa? - Kỷ niệm tuổi ấu thơ: + Về ổ trứng và đàn gà + Về những lần bà mắng + Về việc bà nuôi gà + Về những bộ quần áo mới ? Kỉ niệm ấu thơ trở về trong cháu với những hình ảnh nào? ?Theo em,hình ảnh nào in đậm trong tâm trí tác giả nhất ? Tại sao? ? Từ đây đến cuối bài, cách xưng hô của chủ thể và nhân vật trữ tình có sự thay đổi mới như thế nào? Sự thay đổi này góp phần làm thay đổi giọng điệu trữ tình của bài thơ ra sao? GV: Từ khổ 3 trở đi, giọng kể, tả và hồi nhớ của chủ thể trữ tình đã hòa nhập sâu hơn với nhân vật trữ tình. Nhân vật trữ tình đã dần chuyển sang trò chuyện trực tiếp với nhân vật trữ tình khác là: người bà. ?Hình ảnh bà hiện lên qua những kỉ niệm nào? Trong nỗi nhớ bà, ta thấy tình cảm của đứa cháu thể hiện như thế nào? GV bình: Trẻ thơ- cái tuổi tò mò, dù bị bà mắng vẫn cứ nhìn, nghe gà đẻ, để rồi bao lần đỏ mặt xấu hổ, cúi đầu nghe bà mắng, bà dạy bảo hiền từ. Lần theo kí ức, sau lời mắng yêu cháu là hình ảnh bàn tay già nua, nhăn nheo của bà đang chăm chút, đang chắt chiu từng quả trứng hồng nóng hổi để dành những quả tốt nhất cho gà mái ấp, để làm sao cho cháu có được bộ quần áo mới mặc vào dịp Tết đến. ?Hình ảnh em bé nông thôn giản dị trong niềm hân hoan, vui sướng, cảm động vì được bộ quần áo mới nhờ tiền bán gà, gợi cho em cảm xúc gì? Tiểu kết: Những kỉ niệm ấu thơ dường như hiện hữu ngay trước mắt nhà thơ, trước mắt bạn đọc. Hình ảnh bà hiền từ, chắt chiu, dành dụm gợi lên bao nỗi xúc động. Từ những hình ảnh thơ rất cụ thể nhà thơ đã tái hiện lại không gian thơ ấu nơi ấy có bà ngày đêm chăm lo cho đứa cháu nhỏ. Bà của nhà thơ nhưng cũng chính là bà của chính chúng ta. GV: Gọi học sinh đọc hai khổ thơ cuối (khổ 7,8) ? Em hiểu câu “Giấc ngủ hồng sắc trứng”như thế nào? GV: Mơ ước tuổi thơ đi vào trong những giấc ngủ đẹp. Hình ảnh giấc ngủ - trứng hồng cứ vấn vương tâm hồn, đi suốt tuổi ấu thơ, trở thành kỉ niệm ấm lòng và thiêng liêng của cháu. ?Qua khổ thơ cuối bài thơ, chúng ta thấy được điều gì về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương Tổ quốc? GV: Tiếng gà “cục tác cục ta” giữa buổi trưa hành quân mà nghĩ suy, mà liên tưởng, mà nhớ lại, mà bồi hồi thương yêu bà, thương quê nghèo,lại đem cả tiếng gà vào cuộc chiến đấu hôm nay. Tình yêu quê hương đất nước không có gì xa lạ mà nó bắt nguồn từ tình cảm gia đình, tình bà cháu thiêng liêng. GV: Hãy thử bỏ tất cả các điệp câu “Tiếng gà trưa” (trừ khổ đầu tiên), đọc lại và nêu vai trò của điệp ngữ trong văn bản? GV: Em hãy nhắc lại những nét nghệ thuật nổi bật của bài thơ? GV: Qua những biện pháp nghệ thuật ấy, bài thơ gửi tới bạn đọc nội dung gì? I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Tiếng gà trưa: gợi lên những cảm xúc đẹp đẽ 2. Tiếng gà trưa: gợi về những kỉ niệm tuổi thơ - Điệp ngữ: Tiếng gà trưa * Hình ảnh: - Đàn gà (mái mơ, mái vàng), ổ trứng: + Tính từ: hồng, trắng, vàng => Cuộc sống yên ả, tươi đẹp - Người bà: + Tiếng bà mắng: vì tình yêu thương cháu + Việc bà nuôi gà: Hành động: Tay khum soi trứng, chắt chiu, lo đàn gà toi, mong mỏi, lo toan vì niềm vui của cháu => Cuộc sống còn nghèo khó, thiếu thốn nhưng bà luôn chắt chiu, tần tảo, dành trọn tình yêu thương cho cháu => Hình ảnh tiêu biểu cho người phụ nữ VN trong kháng chiến chống Mĩ - Kỉ niệm tuổi thơ: + Lo lắng dại thơ + Cảm giác vui sướng khi được bộ quần áo mới => Kỉ niệm nhỏ nhoi, giản đơn, thiêng liêng 3. Tiếng gà trưa gợi những suy tư của người chiến sĩ (hai khổ cuối) - Ẩn dụ: “Giấc ngủ hồng sắc trứng, Ổ trứng hồng tuổi thơ” Tuổi thơ êm đềm tươi đẹp => Hình ảnh vừa cụ thể vừa khái quát - Điệp từ: vì + ý chí quyết tâm của người lính + Mục đích chiến đấu: Tổ quốc, xóm làng, bà, tiếng gà, ổ trứng hồng(liệt kê: bao quát +> chi tiết) => Tình cảm gia đình, tình cảm thiêng liêng, là nền tảng tình yêu quê hương, đất nước. III. TỔNG KẾT Nghệ thuật - Thể thơ: 5 chữ - Hình ảnh thơ bình dị, chân thực - Biện pháp nghệ thuật: điệp ngữ, điệp câu Nội dung - Âm thanh TGT gợi những kí ức tuổi thơ tươi đẹp, tiếp thêm sức lực và mục đích chiến đấu cho người lính trẻ - Tình cảm gia đình là tình cảm cội nguồn, thiêng liêng *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Trình bày những sáng tạo linh hoạt của tác giả khi sử dụng thể thơ 5 chữ Luyện tập *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào viết đoạn văn biểu cảm - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ này *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: Giúp HS luôn có ý thức tìm hiểu, vận dụng kiến thức đã học. - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT - Sưu tầm một bài thơ mà em thích nhất của nhà thơ Xuân Quỳnh và cho biết lí do vì sao em thích? *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố ? Đọc diễn cảm lại bài thơ 5. Hướng dẫn học tập - Học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị Tiết 54, 56: Viết bài tập làm văn số 3 (Văn biểu cảm) Ngày soạn: 19/11/2017 Ngày giảng: 7A 02/12/2017 7B 29/11/2017 Bài 13 - Tiết 54, 55 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 (Văn Biểu cảm) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - ¤n tËp c¸c kiÕn thøc ®· häc vÒ v¨n biểu cảm - KiÓm tra kÜ n¨ng viÕt v¨n biểu cảm - HS viết được bài văn biểu cảm về con người, thể hiện tình cảm yêu thương con người theo truyền thống của dân tộc ta. 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng viết bài văn biểu cảm về con người. - Vận dụng những kiến thức và kĩ năng về văn biểu cảm để xây dựng một văn bản biểu cảm hoàn chỉnh - Rèn luyện kĩ năng dùng từ, diễn đạt, viết câu, xây dựng văn bản biểu cảm đảm bảo bố cục 3 phần 3. Thái độ - Nghiêm túc trong quá trình làm bài. 4. Năng lực - Năng lực tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên - Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, đề bài, đáp án, biểu điểm 2. Học sinh - Ôn tập văn biểu cảm C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra 3. Khung ma trận đề kiểm tra - Hình thức: Tự luận Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng 1. Lí thuyết Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm? Vai trò của yếu tố tự sự trong văn biểu cảm? Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20 % Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 2 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30 % 2. Thực hành (Văn biểu cảm) Cảm nghĩ về người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn, thầy cô giáo) Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0% Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 1 Số điểm: 7 Tỉ lệ: 70 % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0% Số câu: 1 Số điểm: 7 Tỉ lệ: 70 % Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 20 % Số câu: 1 Số điểm:1 Tỉ lệ: 10 % Số câu: 1 Số điểm: 7 Tỉ lệ:70 % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 3 Số điểm:10 Tỉ lệ:100 % D. Đề kiểm tra Câu 1: (2 điểm) Trong văn biểu cảm có những cách lập ý thường gặp nào? Theo em để bài văn làm cho người đọc tin và đồng cảm người viết cần phải viết như thế nào? Câu 2: (1 điểm) Nêu vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm? Câu 3: (7 điểm): Cảm nghĩ về người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn, thầy cô giáo) E. Đáp án, biểu điểm Câu Nội dung Điểm Câu 1 (2 điểm) - Trong văn biểu cảm có những cách lập ý thường gặp +Liên hệ hiện tại với tương lai + Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại + Tưởng tượng tình huống , hứa hẹn , ước mong + Quan sát và suy ngẫm - Để bài văn làm cho người đọc tin và đồng cảm người viết cần phải chân thật và sự việc được nêu ra phải có trong kinh nghiệm 1 điểm 1 điểm Câu 2 (1 điểm) * Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm: + Đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào văn biểu cảm để phát biểu suy nghĩ cảm xúc đối với đời sống xung quanh, để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc + Đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào văn biểu cảm nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ sự việc, phong cảnh. 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 3 (7 điểm) a. Mở bài: - Giới thiệu người ấy và nêu tình cảm ấn tượng của em đối với người ấy - Lý do em yêu quý người đó. b: Thân bài: - Miêu tả những nét tiêu biểu của người ấy và bộc lộ suy nghĩa của em . - Kể lại nhắc lại 1 vài nét về đặc điểm (thói quen), tính tình và phẩm chất của người ấy. - Gợi lại kỉ niệm của em với người ấy. - Nêu những suy nghĩ và mong muốn của em. c. Kết bài: - Ấn tượng và cảm xúc về người mà em quí mến 1 điểm 5 điểm 1 điểm * Yêu cầu: Viết đúng thể loại: Văn biểu cảm; bài viết đủ 3 phần. Trình bày các cảm xúc chân thật, rõ ràng, liên kết chặt chẽ. Chữ viết dễ đọc, trình bày sạch sẽ. 1. Điểm 9, 10: Bố cục bài làm rõ ràng; Biết miêu tả theo trình tự hợp lý; Làm nổi bật được hình ảnh của người thân yêu; Diễn đạt lưu loát, có cảm xúc; Biết sử dụng biện pháp nghệ thuật mà em đã học; Không mắc lỗi về dùng từ, diễn đạt, lỗi chính tả 2. Điểm 7, 8: Đạt các yêu cầu trên. Tuy nhiên, có thể mắc 2, 3 lỗi về diễn đạt, dùng từ .... Cảm xúc bài làm chưa rõ ràng 3. Điểm 5, 6 : Đạt các yêu cầu trên ở mức trung bình 4. Điểm <5 Chưa nắm được kiến thức cơ bản * Củng cố - Thu bài, nhận xét ý thức làm bài của HS. * Dặn dò - Chuẩn bị Tiết 56 Điệp ngữ * Rút kinh nghiệm Ký duyệt, ngày 21 tháng 11 năm 2017 Tổ trưởng Hoàng Thúy Vinh Ngày soạn: 17/11/2017 Ngày giảng: 7A 27/11/2017 7B 23/11/2017 Bài 13 - Tiết 56 ĐIỆP NGỮ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Khái niệm điệp ngữ. - Các loại điệp ngữ. - Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản. 2. Kĩ năng - Nhận biết phép điệp ngữ. - Phân tích tác dụng của điệp ngữ. - Sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp. 3. Thái độ - Biết sử dụng điệp ngữ khi cần thiết. 4. Năng lực - Năng lực giao tiếp, giải quyết vấn đề, năng lực vấn đáp, phân tích, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, kế hoạch dạy học 2. Học sinh: đọc trước bài, soạn bài, vở ghi, sách giáo khoa. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em haõy giaûi thích thaønh ngöõ sau: “ñaøn gaûy tai traâu”. ? Thaønh ngöõ laø gì? Thaønh ngöõ coù theå ñöôïc hieåu theo nhöõng nghóa naøo? Haõy neâu moät thaønh ngöõ coù nghóa ñöôïc hieåu theo nghóa ñen. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT GV cho HS quan sát: “Quaân ñi ñieäp ñieäp truøng truøng. Aùnh sao ñaàu suùng baïn cuøng muõ nan”. Em thaáy coù töø ngöõ naøo ñöôïc laëp ñi laëp laïi ?t/d cuûa nhöõng töø ngöõ ñoù? - ñieäp ñieäp, truøng truøng” - gôïi h/aû maïnh meõ, khoûe khoaén cuûa ñoaøn quaân ra ñi gieát giaëc cöùu nöôùc GV Gợi dẫn HS vào bài: Khi tieáp xuùc vôùi 1 soá tp vh (caùc baøi vaên xuoâi, caùc b/t hoaëc cd..) a baét gaëp 1 soá vb coù nhöõng töø ngöõ laëp ñi laëp laïi laëp laïi vôùi 1 duïng yù, 1 mñ naøo ñoù Ñieàu ñoù seõ gaây cho ta 1 söï chuù yù, 1 aán töôïng saâu saéc veà nd cuûa nhöõng tp aáy. Caùch duøng nhö vaäy ta goïi laø pheùp tu töø gì? nhöõng töø ngöõ ñöôïc laëp ñi ñi laëp laïi trong 2 caâu thô treân ta goïi laø gì? Ñoù cuõng laø nd cuûa baøi hoïc hoâm nay maø coâ- troø, chuùng ta cuøng khaùm phaù *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Hs nắm được thế nào là thành ngữ, nghĩa của thành ngữ. Chức năng của thành ngữ trong câu. Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 17 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT GV söû duïng baûng phuï GV goïi HS ñoïc laïi khoå thô ñaàu vaø khoå thô cuoái cuûa baøi thô “Tieáng gaø tröa”. (?)Xñ nhöõng töø ngöõ ñöôïc laëp ñi laëp laïi trong khoå thô? Neâu taùc duïng cuûa caùch laëp aáy ? -“nghe” : gôïi leân caûm xuùc cho ngöôøi ñoïc nhö laø söï thay ñoåi khoâng gian vaø thôøi gian trong tình caûm cuûa taùc giaû. “vì” : khaúng ñònh tình caûm, nguyeân nhaân chieán ñaáu cuûa ngöôøi chieán só. GV gaïch chaân nhöõng töø ngöõ ñöôïc laëp ñi laëp laïi trong khoå thô ?trong b/t coøn coù cuïm töø naøo ñöôïc laëp ñi laëp laïi ?t/d cuûa cuïm töø ñoù ñv nd cuûa caû b/t? -tieáng gaø tröa ® gôïi t/c laøng queâ ® gôïi kæ nieäm veà tuoåi thô ® suy ngaãm veà cuoäc c/ñ hoâm nay H caùch laëp trong ñoaïn vaên treân goïi laø pheùp tu töø gì? caùc töø ngöõ ñöôïc laëp laïi ta goïi laø gì? -pheùp ñieäp ngöõ -ñieäp ngöõ ?. Vaäy ñieäp ngöõ laø gì? GV cho VD y/c H ñoïc Con boø ñang aên coû. Con boø chôït ngaång ñaàu leân. Con boø roáng oø oø ? tìm töø ngöõ ñöôïc laëp ñi laëp laïi trong ñoaïn vaên treân? Em coù nhaän xeùt gì veà caùch laëp laïi nhöõng töø ngöõ ñoù? -con boø: laøm cho ñoaïn vaên röôøm raø luûng cuûng, khoâng coù t/d nhaán maïnh GV caùc em chuù yù khoâng phaûi cöù laëp laïi töø ngöõ laø pheùp ñieäp töø, ngöõ . Nhöõng töø ngöõ laëp nhö ñoaïn vaên treân ngöôøi ta goïi laø “loãi laëp“ h/t naøy laø do voán töø ngöõ ngheøo naøn, ñ/b caùc em tröôøng maéc phaûi trong baøi TLV. Ñeå khaéc phuïc tình traïng naøy. Em phaûi laøm gì? -ñoïc saùch, baùo nhieàu ñeå trao doài voán töø - Neáu khoâng hieåu töø (tra töø ñieån, hoûi ngöôøi xung quanh) (?) Em haõy tìm ví duï veà ñieäp ngöõ trong thô, vaên? (gôïi yù:trong caùc v/b c/d- d/c, vaên ) BT1: Xñ y/c baøi taäp -Tre giöõ laøng, giöõ nöôùc, giöõ maùi nhaø tranh, giöõ ñoàng luùa chín Tre chính laø ngöôøi baïn cuûa thaân thieát DTVN - Moät daân toäc daân toäc ñoù: nhaán maïnh quyeàn töï do, ñoäc laäp cuûa daân toäc. - Troâng, ñi caáy: nhaán maïnh noãi lo aâu troâng mong möa thuaän, gioù hoøa. Ñieäp ngöõ ñöôïc duøng döôùi caùc daïng naøo, chuùng ta sang phaàn 2: Caùc daïng ñieäp ngöõ. GV treo baûng phuï (?) Em haõy xaùc ñònh ñieäp ngöõ ôû vd a? -Ñieäp ngöõ: “raát laâu”, “khaên xanh”, “ thöông em”. (?) Em coù nhaän xeùt gì veà vò trí cuûa ñieäp ngöõ ôû ñaây? -Vò trí gaàn keà nhau : laëp laïi moät caùch lieân tieáp. ®Ñieäp ngöõ noái tieáp. (?) Haõy xaùc ñònh ñieäp ngöõ ôû vd b? -Ñieäp ngöõ: “thaáy – thaáy”; “ngaøn daâu – ngaøn daâu”. (?) Caùch ñieäp laïi ôû ñaây coù ñieàu gì ñaëc bieät? -Tieáng cuoái cuøng cuûa caâu treân ñöôïc laëp laïi ôû ñaàu caâu döôùi. ®Ñieäp ngöõ chuyeån tieáp (ñieäp voøng). (?) Em coù nhaän xeùt gì veà ñieäp ngöõ ôû khoå thô cuoái cuûa baøi thô “Tieáng gaø tröa”? -Töø “vì” ñöôïc laëp laïi trong moãi caâu thô. ®Ñieäp ngöõ caùch quaõng. (?) Toùm laïi coù maáy daïng ñieäp ngöõ thöôøng gaëp? BT2:Xñ y/c - Xa nhau® Ñieäp ngöõ caùch quaõng -1 giaác mô® Ñieäp ngöõ noái tieáp I. Ñieäp ngöõ vaø taùc duïng cuûa ñieäp ngöõ : 1.Ví duï: - nghe: taâm traïng hoà hôûi, haân hoan, keùo quaù khöù xa xaêm veà vôùi hieän taïi -vì: k/ñ nhaán maïnh mñ chieán ñaáu cao caû cuûa ngöôøi chieán só ® Ñieäp töø 2. Ghi nhôù 1 : SGK/152 II. Caùc daïng ñieäp ngöõ: 1.Ví duï: sgk/152 - “raát laâu”, “raát laâu” -“khaên xanh”, “khaên xanh” -“thöông em”, “thöông em”, “thöông em” ® ñieäp ngöõ noái tieáp - Cuøng troâng thaáy Thaáy ngaøn daâu Ngaøn daâu ® Ñieäp ngöõ chuyeån tieáp (ñieäp voøng). - Vì loøng yeâu Toå quoác Vì xoùm laøng thaân thuoäc ® Ñieäp ngöõ caùch quaõng. 2. Ghi nhôù 2 : SGK / 152. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docV7 T15 Tiet 52~57.doc
Tài liệu liên quan