TIẾT: 86,87 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Làm đúng theo yêu cầu của bài văn thuyết minh, không lạc sang thể loại khác. Bài viết khoảng 800 chữ, triình bày có bố cục, thứ tự mạch lạc chuẩn xác, dễ hiểu.
1. Kiến thức:
Tổng hợp kiến thức của thể loại thuyết minh.
2. Kĩ năng:
Khả năng kết hợp các phương thức diễn đạt vào bài thuyết minh nhưng không xa rời thể loại chính – thuyết minh.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: Ôn tập, tham khảo bài mẫu.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. KIỂM TRA: 0
II. BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Làm đúng theo yêu cầu của bài văn thuyết minh, không lạc sang thể loại khác. Bài viết khoảng 800 chữ, triình bày có bố cục, thứ tự mạch lạc chuẩn xác, dễ hiểu.
* Đề:
243 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 đầy đủ cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Sự nghiệp:
+ Viết truyện, sân khấu, ...
Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật năm 2003.
+ Tác phẩm chính: Mấy vần thơ 1935, Vàng và Máu 1934, Bên đường Thiên lôi 1936, Lê Phong phóng viên 1937.
- Phong cách sáng tác: Hồn thơ dồi dào, đầy chất lãng mạn.
b. Tác phẩm:
- “Nhớ rừng” là tác phẩm tiêu biểu nhất mở đầu cho phong trào thơ mới phát triển.
- PTBĐ: trữ tình kết hợp miêu tả và tự sự.
- Thể thơ: tám chữ, tự do.
c.Các từ khó:
1,. 18 SGK
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chú thích.
a. Tác giả: Thế Lữ (1907- 1989)
- Tên: Nguyễn Thứ Lễ
- Quê: Bắc Ninh.
- Sự nghiệp:
+ Viết truyện, sân khấu, ...
+ Tác phẩm chính:
- Phong cách sáng tác: Hồn thơ dồi dào, đầy chất lãng mạn.
b. Tác phẩm:
- “Nhớ rừng” là tác phẩm tiêu biểu nhất.
- PTBĐ: trữ tình kết hợp miêu tả và tự sự.
- Thể thơ: tám chữ, tự do.
c.Các từ khó:
1,. 18 SGK
50
HOẠT ĐỘNG II
II. Tìm hiểu văn bản.
Dựa vào tâm sự của con hổ, em có thể chia bố cục bài thơ làm mấy phần? Nêu nội dung của mỗi phần?
- Từ ngữ nào gợi tả tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú?
- Em đọc thêm đoạn 4, tì từ ngữ gợi tả thái độ của con hổ?
- Tác giả đã dụng biện pháp gì trong 2 khổ thơ 1 và 4?
- Trong 2 khổ 1 và 4 đã thể hiện tâm trang và thái độ gì của con hổ?
Trong cảnh tù hãm đó con hổ nhớ đến điều gì?
- Em có nhận xét gì về cảnh giang sơn của hổ?
- Câu thơ nào đã miểu tả được hình ảnh của hổ? Đó là hình ảnh gì?
- Em có nhận xét gì về cuộc sống của hổ ở rừng?
- Câu thơ nào gợi tả sức mạnh của hổ?
- Em nhận xét gì về các biện pháp nghệ thuật của trong khổ 2,3?
- Em nhận xét gì về vị chúa tể trong khổ thơ 2,3?
Quay lại thực tế, con hổ có tâm trạng gì?
Toàn bài thơ thể hiện điều gì của con hổ?
Thể hiện ý gì của tác giả?
Cho học sinh thảo luận câu hỏi 4 SGK tr7
(7 phút)?
Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 7 tập 2.
1. Bố cục: 5 đoạn và 2 cảnh đối lập
- P1: Cảnh con hổ bị giam cầm (1,4).
- P2: Cảnh (hồi tưởng) thời vàng son của con hổ (2,3)
- P3: Sự nuối tiếc của con hổ.
2. Phân tích:
a. Cảnh tù hãm.
- Từ ngữ gợi tả tâm trạng:
+“Gậm” “nỗi căm hờn”
+ “Nằm dài dần qua”.
+ “Làm trò lạ mắt đồ chơi”
- Thái độ:
+ “Khinh lũ ngạo mạn ..”
+ “Ôm uất hận”, “ghét tầm thường, giả dối”
+ “Nhục nhằn tù hãm”.
- Nghệ thuật: Liệt kê, giọng giễu nhại, nhịp ngắn dồn dập ở câu đầu, câu sau kéo dài biểu hiện nỗi chán chường, khinh miệt.
=> Thể hiện tâm trạng bất lực, nỗi nhục nhã ê chề của một vị chúa tể rơi vào nghịch cảnh.
b. Cảnh vàng son.
- Cảnh sơn lâm:
+ “Bóng cả”, “cây già”, “lá gai” “cỏ sắc”, “cao cả âm u”
+ “Gió gào ngàn” “ giọng nguồn hét núi” – chốn linh thiêng, bí hiểm.
- Hình ảnh vị chúa:
+ “Thét khúc trường ca dữ dội”.
+ “Bước chân” “dõng dạc đường hoàng”.
+ “Cuộn tấm thân như song cuộn”
+ “Mắt thần”..“mọi vật đều im hơi” – oai phong lẫm liệt.
- Cuộc sống:
+ “Đêm vàng bên bờ suối uống ánh trăng tan”.
+ “Tiếng chim ca giấc ngủ” – cuộc sống vàng son của bậc đế vương.
- Sức mạnh”
+ “Chiều lênh láng máu”
+ “Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt”
+” Chiếm riêng phần bí mật” – phi thường bắt tất cả phải khuất phục.
- Nghệ thuật:
+ Câu thơ giàu chất tạo hình, sống động.
+ Bức tranh tứ bình: chúa sơn lâm say mồi đứng bên bờ suối, uống trăng đầy lãng mạn. Uy lực vô biên có chim ca cho giấc ngủ, đợi mảnh mặt trời chết, chiều lênh láng máu.
=> Vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng, kiêu hãnh, lẫm liệt của một vị chúa tể đầy uy lực.
=> Câu hỏi tu từ “nào đâu” làm cho giấc mộng huy hoàng của vị chúa khép lại trong u uất:
“Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”
=> Cả hai cảnh tượng của con hổ đã thể hiện sự bất hòa sâu sắc thực tại và mơ ước mãnh liệt thế giới tự do.
c. Sự nuối tiếc của vị chúa.
- Tâm trạng:
+ Câu hỏi: “Hỡi oai linh, Hỡi cảnh rừng” – vô vọng.
+ Hình ảnh: Cảnh “nước non” “ nơi vùng vẫy” – chỉ còn trong hoài niệm.
- Thực tai: Chỉ còn nỗi “ngao ngán” tuyệt vọng.
=> Bi kịch của một vị chúa tể thất thời.
3. Tổng kết:
a. Nội dung:
- Chán ghét thực tại tầm thường tù túng
- Khao khát tự do
- Khêu gợi lòng yêu nước thầm kín.
b. Nghệ thuật:
- Cảm hứng lãng mạn: cảm xúc mãnh liệt, cuồn cuộn dâng trào.
- Biểu tượng oai hùng của con hổ.
- Từ ngữ giàu chất tạo hình, tráng lệ, khoáng đạt.
- Ngôn ngữ, nhạc điệu phong phú, hàm súc, ngắt nhịp linh hoạt.
- Giọng thơ: u uất, bực dọc, dằn vặt; say sưa, tha thiết, hùng tráng.
1. Bố cục:
- P1: Cảnh con hổ bị giam cầm
- P2: Cảnh (hồi tưởng) thời vàng son của con hổ
- P3: Sự nuối tiếc của con hổ.
2. Phân tích:
a. Cảnh tù hãm.
- Từ ngữ gợi tả tâm trạng:
- Thái độ:
- Nghệ thuật: Liệt kê, giọng giễu nhại, nhịp ngắn dồn dập.
=> Thể hiện tâm trạng bất lực, nỗi nhục nhã ê chề của một vị chúa tể rơi vào nghịch cảnh.
b. Cảnh vàng son.
- Cảnh sơn lâm: chốn linh thiêng, bí hiểm.
- Hình ảnh vị chúa: oai phong lẫm liệt.
- Cuộc sống: thời vàng son.
- Sức mạnh: phi thường
- Nghệ thuật:
+ Câu thơ giàu chất tạo hình, sống động.
+ Bức tranh tứ bình: Vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng, kiêu hãnh, lẫm liệt của một vị chúa tể đầy uy lực.
+ Câu hỏi tu từ “nào đâu, đâu” làm cho giấc mộng huy hoàng của vị chúa khép lại trong u uất:
“Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”
=> Cả hai cảnh tượng của con hổ đã thể hiện sự bất hòa sâu sắc thực tại và mơ ước mãnh liệt thế giới tự do.
c. Sự nuối tiếc của vị chúa.
- Tâm trạng:
+ Câu hỏi: vô vọng.
+ Hình ảnh cũ: Trong hoài niệm.
- Thực tai: “ngao ngán” tuyệt vọng.
=> Bi kịch của một vị chúa tể thất thời
3. Tổng kết:
a. Nội dung:
- Chán ghét thực tại, khao khát tự do.
- Khêu gợi lòng yêu nước
b. Nghệ thuật:
- Cảm hứng lãng mạn:
- Biểu tượng oai hùng
- Từ ngữ:
- Ngôn ngữ, nhạc điệu:
- Giọng thơ:
10
HOẠT ĐỘNG III
III. Luyện tâp.
Cho HS học thuộc bai thơ
Đọc diễn cảm bài thơ.
III. Củng cố, dặn dò: 3p
“Nhớ rừng” đã cho em cảm nhận gì?
Học thuộc bài thơ và nội dung.
Chuẩn bị bài “Quê hương”.
RÚT KINH NGHIỆM.
BÀI: 18 TUÂN: 20
TIẾT: 75 CÂU NGHI VẤN
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn .
- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp .
Lưu ý : học sinh đã học về câu nghi vấn ở Tiểu học .
1. Kiến thức:
- Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn .
- Chức năng chính của câu nghi vấn .
2. Kĩ năng:
- Nhận biết và hiểu được tác dụng câu nghi vấn trong văn bản cụ thể .
- Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu dễ lẫn .
CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. KIỂM TRA: 3 p
Phân loại câu theo mục đích sử dụng thì có những loại câu nào?
II. BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Ở bậc tiểu học, các em đã làm quen với kiểu câu này. Hôm nay các em lại tiếp tục tìm hiểu về câu nghi vấn những ở mức độ sâu hơn. Vậy câu nghi vấn có những đặc điểm hình thức nào nỗi bật và nó có chức năng chính nào, chúng ta cùng đi vào bài học.
TG
THẦY
TRÒ
NỘI DUNG
17
HOẠT ĐỘNG I
I. Đặc điểm hình thức và chức năng.
- Cho HS xác định hình thức của câu nghi vấn?
+ Từ ngữ?
+ Dấu câu?
- Cho HS nêu tác dụng của câu nghi vấn?
- cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 11
- Cho HS lấy ví dụ minh họa cho ghi nhớ?
1. Ví dụ:
a. Hình thức:
+ Sáng ngày lắm không?
+ Thế làm sao ăn khoai?
+ Hay là đói quá?
=> Chứa từ thể hiện sự nhi ngờ cần sự giải đáp: Có không?/ Làm sao? / Hay là kèm theo dấu hỏi chấm ở cuối câu.
b. Tác dụng:
Để hỏi, bao gồm cả tự hỏi mình.
2. Ghi nhớ: SGK tr 11
3. Ví dụ:
“Người đâu gặp gỡ làm chi
Trăm năm biết có duyên gì hay không?”
- Tự hỏi – không cần câu trả lời
- Câu hỏi tu từ.
1. Ví dụ:
a. Hình thức:
+ Sáng ngày lắm không?
+ Thế làm sao ăn khoai?
+ Hay là đói quá?
=> Chứa từ: Có không?/ Làm sao? / Hay là kèm theo dấu hỏi chấm ở cuối câu.
b. Tác dụng:
Để hỏi, bao gồm cả tự hỏi.
2. Ghi nhớ: SGK tr 11
25
HOẠT ĐỘNG II
II. Luyện tập.
Cho HS nêu yêu cầu bài tập?
- Xác định hình thức câu nghi vấn?
- Nêu căn cứ để xác định là câu nghi vấn?
- Xác định dấu câu phù hợp nội dung của đoạn văn?
- Phân biệt ý nghĩa của hai câu nghi vấn?
- Phân biệt mục đích hỏi?
- Dùng câu như thế nào là đúng? Vì sao?
1. Bài tập 1:
a. Chị khất phải không?
b. Tại sao như thế?
c. Văn là gì? Chương là gì?
d. Chú mình không? Đùa trò gì? Cái gì thế? Chị Cốc đấy hả?
2. Bài tập 2:
Cả ba câu đều là câu nghi vấn.
- Căn cứ vào từ “hay”.
- Nếu thay “hay” bằng “hoặc” : Sai ngữ pháp hoặc biến thành câu khác thuộc kiểu câu trần thuật, (hoặc mang ý nghĩa lựa chọn).
3. Bài tập 3:
Không, vì những câu đó không phải là câu nghi vấn.
a,b – các từ ngữ nghi vấn làm chức năng bổ ngữ trong câu.
c,d – là các từ phiếm định – mang ý nghĩa khẳng định.
4. Bài tập 4:
a. có không? – Hỏi thăm tình hình sức khỏe, không có giả định.
b. đã chưa? – Người này trước đây có vấn đề về sức khỏe.
5. Bài tập 5:
a. Hỏi thời gian: Sự việc chưa thực hiện.
b. Hỏi thời gian: Sự việc đã được thực hiện.
5. Bài tập 6:
a. Đúng – không rõ trọng lượng của vật.
b. Sai – không biết số lượng cụ thể mà đã khẳng định “rẻ”.
III. Củng cố, dặn dò: 5p
Nêu nôi dung bài học?
Học nội dung bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài “Câu nghi vấn - tiếp theo”.
RÚT KINH NGHIỆM.
BÀI: 18 TUÂN: 20
TIẾT: 76 VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Luyện cách viết một đoạn văn trong một bài văn thuyết minh .
1. Kiến thức:
- Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh .
- Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh .
2. Kĩ năng:
- Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.
- Diễn đạt rõ ràng, chính xác
- Viết một đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ .
CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: Tham khảo một sô bài văn mẫu.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. KIỂM TRA: 5 p
Nêu cách thuyết minh một thể loại văn học?
II. BÀI MỚI.
GIỚI THIỆU:
Để khắc sâu kiến thức về xây dựng văn bản đã học, chúng ta thực hành viết bài TLV số 2.
TG
THẦY
TRÒ
NỘI DUNG
20
HOẠT ĐỘNG I
I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
Cho HS nhận xét: 2 đoạn văn theo gợi trong SGK:
- Các câu có vai trò như thế nào trong đoạn văn?
- Câu nào là câu chủ đề?
- Các câu còn lại giữ nhiệm vụ gì?
GV đánh giá các ý kiến trao đổi và đưa ra kết luận.
Cho HS nhận xét chỗ chưa đúng của hai đoạn văn?
(sắp xếp lộn xộn)
Yêu cầu HS sắp xếp lại cho hợp lý?
Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 15.
1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh.
a. Đoạn văn 1:
- Câu 1 - câu chủ đề: thiếu nước sạch.
- Câu 2 - nước ngọt ít ỏi.
- Câu 3 – nước ngọt bị ô nhiểm.
- Câu 4 - nơi thiếu nước nhiều nhất.
- Câu 5 – dự báo sự thiếu nước
=> Các câu sau bổ sung thông tin làm rõ ý chủ đề. Câu nào cũng nói về chủ đề đã nêu.
b. Đoạn văn 2:
- Câu 1 – câu chủ đề: Phạm Văn Đồng.
- Các câu còn lại bổ sung thêm thông tin về người này, theo phương pháp liệt kê.
2. Sửa lại các đoạn văn chưa chuẩn.
a. Đoạn văn1.
- Ngòi bút
- Ruột bút.
- Vỏ bút
- Cách sử dụng.
b. Đoạn văn 2.
- Thân đèn.
- Bóng đèn
- Chao đèn.
- Đế đèn.
* Ghi nhớ: SGK tr 15
1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh.
a. Đoạn văn 1:
Các câu sau bổ sung thông tin làm rõ ý chủ đề. Câu nào cũng nói về chủ đề đã nêu.
b. Đoạn văn 2:
- Câu chủ đề:
- Các câu còn lại bổ sung thêm thông tin nhiều mặt cho chủ đề, theo phương pháp liệt kê.
2. Sửa lại các đoạn văn chưa chuẩn.
a. Đoạn văn1.
Trình tự từ trong ra ngoài
b. Đoạn văn 2.
Trình tự từ trên xuốn dưới.
* Ghi nhớ: SGK tr 15
17
HOẠT ĐỘNG II
II. Luyện tập.
Cho học sinh viết hai đoạn văn và xác định chủ đề?
Cho HS viết một đoạn văn theo chủ đề đã cho.
Cho HS viết đoạn văn theo yêu cầu của đề?
1. Bài tập 1:
- Mở bài: Trường em nằm ở vị trí trung tâm của xã, được xây dựng khang trang.
- Kết bài: Ngôi trường đó đã đào tạo biết bao thế hệ học sinh. Giờ đây nó là điểm tựa về tinh thần cho mỗi học sinh khi đi xa.
2. Bài tập 2:
Hồ Chí Minh, một lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam. Ngay từ lúc giang sơn còn bị giày xéo dưới gót giày của thực dân Pháp, người đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. cuối cùng người đã dẫn dắt nhân dân ta đánh đuổi “Hai đế quốc to” giành lại độc lập cho dân tộc, tự do cho con người nô lệ.
3. Bài tập 3:
Ngữ văn 8 tập 1 là một tài liệu học tập về ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt và Tập làm văn. Trong đó có 17 bài được biên soạn theo hướng tích hợp. Ở mỗi bài đều có ngữ liệu tham khảo, câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu và bài tập thực hành.
III. CỦNG CỐ DẶN DÒ: 3p
Nêu nội dung bài học?
Chuẩn bị bài: Thuyết minh về một phương pháp (cách làm).
RÚT KINH NGHIỆM:
DUYỆT TUẦN 20
BÀI: 19 TUÂN: 21
TIẾT: 77 QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Đọc – hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức về tác giả, tác phẩm của phong trào Thơ mới .
- Cảm nhận được tình yêu quê hương đằm thắm và những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác phẩm trong bài thơ .
1. Kiến thức:
- Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này : tình yêu quê hương đằm thắm .
- Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động ; lời thơ bình dị, gợi cảm xúc trong sáng, thiết tha .
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn .
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ .
- Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ .
CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. KIỂM TRA: 7 p
Đọc và nêu nội dung bài thơ “Nhớ rừng”?
II. BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Nhà thơ Đỗ Trung Quân đã trải nghiệm:
Quê hương, mỗi người chỉ một.
Như là chỉ một mẹ thôi!
Quê hương, nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người!
Tình yêu quê hương là một tình cảm vô cùng thiêng liêng cao quý và không biết đã tự bao giờ các nhà thơ khi viết về quê hương mình đều thể hiện một tình yêu rất đỗi chân thành, sâu lắng... Đối với Tế Hanh cũng vậy, cái làng chài ven biển, quê hương ông đã trở thành nỗi nhớ nhung mãnh liệt, một niềm thương sâu nặng. Cái hình ảnh làng quê ấy đã đi vào trong những sáng tác đầu tay của ông!
Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ Quê hương một sáng tác đầu tay đầy tình cảm của Tế Hanh.
TG
THẦY
TRÒ
NỘI DUNG
13
HOẠT ĐỘNG I
I. Đọc và tìm hiểu chú thích .
- Hướng dẫn đọc và đọc mẫu: giọng đọc vui tươi tự nhiên
- Cho HS đọc tiếp.
- Nêu vài nét sơ lược về Tế Hanh?
- Tên: ?.
- Quê: ?.
- Sự nghiêp:
- Phong cách sáng tác?
- Giới thiệu tác phẩm ?
+ Xuấ xứ?
+ Hoàn cảnh?
+ Thể loại?
+ PTBĐ?
- Cho HS tìm hiểu một số từ khó.
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chú thích.
a. Tác giả:Tế Hanh (1921)
- Tên: Trần Tế Hanh.
- Quê: Quảng Ngãi.
- Sự nghiêp:
+ Góp mặt sớm vào Phong trào Thơ mới.
+ 1945, phục vụ cách mạng và kháng chiến.
+ Các tác phẩm: Tập thơ Hoa niên 1945, Gửi miền Bắc 1955, Tiếng sóng 1960, Hai nửa yêu thương 1963, Khúc ca mới 1966.
+ Trao giải thưởng Hồ Chí Minh 1996.
- Phong cách sáng tác: Buồn và tình yêu quê hương da diết; niềm khao khát thống nhất Tổ quốc.
b. Tác phẩm:
- Bài thơ “quê hương” được rút từ tập Nghẹn ngào 1939, được in lại trong tâp Hoa niên 1945
- Hoàn cảnh trong tác phẩm: đất nước ta ở giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám
- Thể loại: tám chữ tự do.
- PTBĐ: Trữ tình kết hợp miêu tả và tự sự
c.Các từ khó:
1, . 4 SGK
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chú thích.
a. Tác giả:Tế Hanh (1921)
- Tên:.
- Quê:.
- Sự nghiêp:
Trao giải thưởng Hồ Chí Minh 1996.
- Phong cách sáng tác:
b. Tác phẩm:
- Xuất xứ:
- Hoàn cảnh trong tác phẩm:
- Thể loại: tám chữ tự do.
- PTBĐ: Trữ tình kết hợp miêu tả và tự sự
c.Các từ khó:
1, . 4 SGK
20
HOẠT ĐỘNG II
II. Tìm hiểu văn bản.
- Đặc điểm của làng?
- Hình ảnh gợi lên cảnh ra khơi?
- Hành động của con thuyền?
- Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của nghệ thuật đó?
- Em nhận xét gì về cảnh ra khơi của dân chài?
- Khung cảnh của buổi thuyền về ntn?
- Kết quả của buổi ra khơi?
- Hình ảnh dân chài thể hiện qua chi tiết nào? Đó là con người ntn?
- Hình ảnh con thuyền được nhân hóa như thế nào?
- Từ ngữ nào gợi tả tâm trạng của tác giả? Đó là tâm trang gì?
- Từ đó tác giả có thái độ gì?
- Nêu nôi dung bài thơ?
- Nêu các biện pháp nghệ thuật và tác dụng của nó trong bài?
1. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi:
- Đặc điểm của làng:
+ Nghề chài lưới.
+ Có sông bao bọc, gần biển.
- Hình ảnh:
+ Không gian: Bầu trời.., nắng hồng..
+ Phương tiên ra khơi: Chiếc thuyền như con tuấn mã.
- Hành động: Phăng mái chèo, cánh buồm giương, rướn thân trắng, thâu góp gió
=> Với nghệ thuật so sánh, liên tưởng, ta thấy hiện lên một không gian khoáng đạt, tươi sắc, con thuyền làm chủ vũ trụ. Tạo bức tranh lộng lẫy, sinh động, kỳ vĩ.
2. Cảnh thuyền về bến:
- Khung cảnh: Ồn ào, tấp nập, ..
- Kết quả: Cá tươi ngon, thân bạc trắng, cá đầy ghe
- Dân chài:
+ Làn da rám nắng
+ Thân hình nồng thở vị xa xăm
- Con thuyền:
+ Trở về nằm
+ Muối thấm dần trong thớ vỏ.
=> Thành quả tốt đẹp; con người bình dị, khỏe khoắn, vui nhộn như thủy thủ chinh phục mặt biển; con thuyền có linh hồn như một ngư phủ.
3. Tâm trang của tác giả:
Tâm trạng:
+ Luôn tưởng nhớ
+ Nhớ cái mùi nồng mặn quá
Hương vị đặc biệt gợi thành nỗi nhớ, tình yêu và là động lực phấn đấu vì quê hương.
4. Tổng kết:
a. Nội dung:
Bức tranh sinh động khỏe khoắn, đầy sức sống của làng chài.
b. Nghệ thuật:
- Hình ảnh bay bổng lãng mạn.
- Phép nhân hóa và so sánh, liên tưởng làm cho con người và chiếc thuyền trở thành kỳ vĩ.
- Giọng thơ vui tươi tự nhiên.
1. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi:
- Đặc điểm của làng:
- Hình ảnh:
- Hành động:
=> Với nghệ thuật so sánh, liên tưởng, ta thấy hiện lên một không gian khoáng đạt, tươi sắc, con thuyền làm chủ vũ trụ. Tạo bức tranh lộng lẫy, sinh động, kỳ vĩ.
2. Cảnh thuyền về bến:
- Khung cảnh:
- Kết quả:
- Dân chài:
- Con thuyền:
=> Thành quả tốt đẹp; con người bình dị, khỏe khoắn, vui nhộn như thủy thủ chinh phục mặt biển; con thuyền có linh hồn như một ngư phủ.
3. Tâm trang của tác giả:
Hương vị đặc biệt gợi thành nỗi nhớ, tình yêu và là động lực phấn đấu vì quê hương.
4. Tổng kết:
a. Nội dung:
Bức tranh sinh động khỏe khoắn, đầy sức sống của làng chài.
b. Nghệ thuật:
- Hình ảnh bay bổng lãng mạn.
- Phép nhân hóa và so sánh, liên tưởng làm cho con người và chiếc thuyền trở thành kỳ vĩ.
- Giọng thơ vui tươi tự nhiên.
III. Củng cố, dặn dò: 5p
“Quê hương” đã cho em cảm nhận gì?
Học nội dung bài.
Chuẩn bị bài “Khi con tu hú”.
RÚT KINH NGHIỆM.
BÀI: 19 TUÂN: 21
TIẾT: 78 KHI CON TU HÚ
Tố Hữu
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Biết đọc – hiểu một tác phẩm thơ để bổ sung thêm kiến thức về tác giả, tác phẩm của thơ Việt Nam hiện đại .
- Cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khát khao tự do của người chiến sĩ cách mạng được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm, lời thơ tha thiết và thể thơ lục bát quen thuộc .
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Tố Hữu .
- Nghệ thuật khắc họa hình ảnh (thiên nhiên, cái đẹp của cuộc đời tự do) .
- Niềm khát khao cuộc sống tự do, lý tưởng cách mạng của tác giả .
2. Kĩ năng :
- Đọc diễn cảm một tác phẩm thơ thể hiện tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ trong ngục tù .
- Nhận ra và phân tích được sự nhất quán về càm xúc giữa hai phần của bài thơ ; thấy được sự vận dụng tài tình thể thơ truyền thống của tác giả ở bài thơ này .
CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. KIỂM TRA: 7 p
Đọc và nội dung tác phẩm “Quê hương”?
II. BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Các em đã biết Nhà thơ Tố Hữu qua chú bé liên lạc nhanh nhẹn trong bài thơ “ Lượm”. Tiết học này, các em được học bài thơ “ khi con tu hú” một bài thơ được ông sáng tác trong một hoàn cảnh hết sức đặc biệt ở chốn lao tù. Vậy qua bài thơ này Tố Hữu muốn giãi bày tâm trạng gì? Chúng ta đi vào tìm hiểu bài thơ!
TG
THẦY
TRÒ
NỘI DUNG
13
HOẠT ĐỘNG I
I. Đọc và tìm hiểu chú thích .
- Hướng dẫn đọc và đọc mẫu: giọng đọc nhẹ nhàng, biểu lộ cảm xúc theo tình tiết.
- Cho HS đọc tiếp.
- Nêu vài nét sơ lược về Tố Hữu?
+ Tên:
+ Quê:
+ Sự ngiệp:
* Cách mạng:
* Văn chương:
*Các tác phẩm chính:
- Phong cách sang tác:
- Giới thiệu hoàn canh ra đời tác phẩm?
- Thể thơ: ?
- PTBĐ:?
- Cho HS tìm hiểu một số từ khó.
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chú thích.
a. Tác giả:Tố Hữu (1920 – 2002)
- Tên: Nguyễn Kim Thành.
- Quê: Thừa Thiên – Huế.
- Sự ngiệp:
+ Cách mạng: tham gia cách mạng từ rất sớm 1939 và bị thực dân Pháp bắt 1942; tham gia khởi nghĩa tháng 8 -1945 ở Huế; giữ chức Bí thư BCHTW Đảng, Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.
+ Văn chương: Là lá cớ đầu trong phong trào thơ ca cách mạng; được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học – nghệ thuật 1996
+ Các tác phẩm chính: Từ ấy 1937-1946, Việt Bắc 1946-1954, Gió lộng 1955 – 1961, Ra trận 1962-1971, Máu và hoa 1972- 1977, Một tiếng đờn 1979 – 1992,
- Phong cách sang tác: Thống nhất đẹp đẽ giữa cuộc đời cách mạng và cuộc đời thơ
b. Tác phẩm: Khi con tu hú
- Hoàn cảnh: được sáng tác khi bị giam cầm ở Thừa Phủ.
- Thể thơ: Lục bát. Nhịp nhàng uyển chuyển, truyền tải cảm xúc sâu lắng.
- PTBĐ: Trữ tình kết hợp miêu tả và tự sự.
c.Các từ khó:
1, . 4. SGK
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chú thích.
a. Tác giả:Tố Hữu (1920 – 2002)
- Tên:
- Quê:
- Sự ngiệp:
+ Cách mạng:
+ Văn chương:
+ Các tác phẩm chính:
- Phong cách sang tác: Thống nhất đẹp đẽ giữa cuộc đời cách mạng và cuộc đời thơ
b. Tác phẩm: Khi con tu hú
- Hoàn cảnh: được sáng tác khi bị giam cầm ở Thừa Phủ.
- Thể thơ: Lục bát.
- PTBĐ: Trữ tình kết hợp miêu tả và tự sự.
c.Các từ khó:
1, . 4. SGK
20
HOẠT ĐỘNG II
II. Tìm hiểu văn bản.
- Nhan đề gơi cho em điều gì?
- Tìm bố cục của bài thơ?
Cảnh trời đất vào hè được khắc họa ntn?
- Âm thanh?
- Hình ảnh?
- Không gian?
Tâm trang người tù như thế nào trước cảnh sắc mùa hè?
- Thính giác?
- Cảm giác?
- Hành động?
Em nhận xét gì về tiếng tu hú trong đoạn 2?
- Nêu nội dung bài thơ?
- Tìm các yếu tố nghệ thuật của bài thơ?
1. Tìm hiểu chung.
a. Nhan đề:
Bằng biện pháp hoán dụ, “khi con tu hú” hót là tín hiệu rực rỡ của mùa hè, cảnh sắc tưng bừng của cuộc sống đã tác động mạnh mẽ đến tâm hồn người tù.
b. Bố cục:
- P1: 6 câu đầu – tả cảnh mùa hè rực rỡ.
- P2: 4 câu cuối: tả tình , diễn tả tâm trạng người tù – chiến sĩ cách mạng.
2. Phân tích:
a. Cảnh trời đất vào hè:
- Âm thanh: tiếng chim gọi bầy, ve ngân.
- Hình ảnh:
+ Lúa - đương chín;
+ Trái cây- ngọt dần,
+ Bắp rây – vàng hạt.
+ Nắng đào – đầy sân.
+ Diều sáo: Lộn nhào.
- Không gian: trời xanh – rộng, cao.
=> Mùa hè rộn ràng, đầy hương vị, màu sắc, khoáng đạt, tự do và vui tươi đầy sức sống.
b. Tâm trang người tù:
- Thính giác: Nghe hè dậy, tu hú kêu
- Cảm giác: Ngột, uất
- Hành động: Muốn đạp tan phòng
Tiếng con tu hú không còn là báo hiệu mùa hè mà là thôi thúc con người đến với tự do, vượt qua cảnh tù đầy ngột ngạt, u uất.
=> Cảm nhận mãnh liệt cuộc sống tự do.
c. Tổng kết:
- Nội dung: Lòng khát khao cuộc sống tự do.
- Nghệ thuật:
+ Ngôn ngữ giản dị thiết tha
+ Biện pháp tu từ: Hoán dụ, liên tưởng - tiếng tu hú gợi lên mùa hè cháy bỏng, cảnh sắc tươi đep, đầy âm thanh
1. Tìm hiểu chung.
a. Nhan đề:
b. Bố cục:
2. Phân tích:
a. Cảnh trời đất vào hè:
- Âm thanh:
- Hình ảnh:
- Không gian:
=> Mùa hè rộn ràng, đầy hương vị, màu sắc, khoáng đạt, tự do và vui tươi đầy sức sống.
b. Tâm trang người tù:
- Thính giác:
- Cảm giác:
- Hành động:
=> Cảm nhận mãnh liệt cuộc sống tự do.
c. Tổng kết:
- Nội dung: Lòng khát khao cuộc sống tự do.
- Nghệ thuật:
+ Ngôn ngữ giản dị thiết tha
+ Biện pháp tu từ: Hoán dụ, liên tưởng
III. Củng cố, dặn dò: 5p
“Khi con tu hú” đã cho em cảm nhận gì?
Học thuộc bài thơ và nội dung.
Chuẩn bị bài “Tức cảnh Pác Bó”.
RÚT KINH NGHIỆM.
BÀI: 19 TUÂN: 21
TIẾT: 79 CÂU NGHI VẤN
(Tiếp theo)
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ để dùng để hỏi mà còn dùng để thể hện các ý cầu khiến, khẳng định phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc
1. Kiến thức:
Các câu nghi vấn dùng với các chức năng khác ngoài chức năng chính
2. Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức đã học về câu nghi vấn để đọc - hiểu và tạo lập văn bản.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: giáo án
Học sinh: Tham khảo một sô bài văn mẫu.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. KIỂM TRA: 7 p
Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi9 vấn? Cho ví dụ minh họa?
II. BÀI MỚI.
GIỚI THIỆU:
Để khắc sâu kiến thức về xây dựng văn bản đã học, chúng ta thực hành viết bài TLV số 2.
TG
THẦY
TRÒ
NỘI DUNG
15
HOẠT ĐỘNG I
III. Chức năng khác.
Nhận xét các câu nghi vấn trong ví dụ SGK?
Chỉ ra các chức năng khác:
- Câu cảm thán.
- Câu cầu khiến.
- Câu trần thuật.
- Thế nào là câu hỏi tu từ?
- Có phải câu nghi vấn đều phải kết thúc bằng dấu chấm hỏi không?
1. Ví dụ:
a. “ hồn ở đâu bây giờ?” – bộc lộ sự luyến tiếc, thương nhớ vô bờ. Câu cảm thán.
b. “ Mày định nói cho đấy à?” – Đe dọa, hống hách.
c. “Có biết không?”, “Lính đâu?”, “ Sao mày dám như vậy?’, “Không còn nữa à?” – đe dọa, hách dịch. Câu cầu khiến.
d. Cả đoạn trích là một câu nghi vấn – khẳng định. Câu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12478712.doc