Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 1 đến 9 - Trường THCS Tân Hiệp

Tiết 23 ĐỌC THÊM

CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH.

( “ Vũ trung tuỳ bút” – Phạm Đình Hổ)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

 1. Kiến thức: Buớc đầu làm quen với thể loại tuỳ bút thời kì trung đại.

- Cảm nhận được nội dung phản ánh xã hội của tuỳ bút trong Cruyện cũ trong phủ chúa Trịnh.

- Thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê-Trịnh và thái độ phê phán của tác giả.

 2. Kĩ năng: Thấy được đặc sắc nghệ thuật độc đáo của truyện.

 3. Thái độ: GD nhận thức về lịch sử, văn học.

B. CHUẨN BỊ.

- Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án.

- Trò: SGK- Soạn bài.

C. CÁC1 BƯỚC LÊN LỚP

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Trong truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, chi tiết Vũ Nương gieo mình xuống sông tự vẫn có ý nghĩa gì?

 

doc103 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 1 đến 9 - Trường THCS Tân Hiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u chuyện, chi tiết nào dự báo số phận của Vũ Nương? ? Qua chi tiết đó, em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng tình huống truyện của tác giả? ? Quãng đời tràn trề hạnh phúc của Vũ Nương gợi cho em suy nghĩ gì? - GV bình và chuyển ý. - GV yêu cầu HS đọc phần tiếp theo . H: Nếu kể về oan trái của Vũ Nương, em sẽ tóm tắt những chi tiết nào? ? Trong những năm tháng chồng đi lính, Vũ Nương đã đối xử với mẹ chồng như thế nào? ? Thái độ của mẹ chồng đối với nàng ra sao? ? Điều đó gợi cho em suy nghĩ gì? ? Khi Trương Sinh trở về, chàng đối với nàng như thế nào? ? Ai là người gây oan trái cho Vũ Nương? ? Vì sao em cho rằng TS là người gây oan trái cho vợ mình? ? Em có nhận xét gì về thái độ đó của TS? ? Điều đó gợi cho em suy nghĩ gì? ? Vũ Nương đã tự minh oan cho mình bằng cách nào? ? Điều gì khiến người đọc cảm thấy bất bình và thương cảm nhất ? vì sao? ? Qua những lời nói của Vũ Nương, em cảm nhận được điều gì trong tâm hồn nàng? ? Cái chết của Vũ Nương gợi cho em suy nghĩ gì? ( Về nhân cách, về số phận của người phụ nữ trong xã hội xưa? ) - GV nêu tình huống cho HS thảo luận: Có ý kiến cho rằng: số phận Vũ Nương là một bi kịch, em hãy lí giải điều đó. - GV bình và chuyển sang phần 3. - GV yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại và tóm tắt đoạn truyện. ? Sự việc Vũ Nương được giải oan diễn tả qua chi tiết nào? ? Nguyễn Dữ đã dùng nghệ thuật gì để xây dựng chi tiết đó? ? Dụng ý của tác giả khi dùng các yếu tố kì ảo hoang đường? ? Theo em, chi tiết nào có ý nghĩa nhân văn sâu sắc nhất? Vì sao? ? Khi hiện về trong đàn giải oan, Vũ đã nói những gì? ? Những lời đó thể hiện phẩm chất nào ở con người Vũ Nương? ? Vũ Nương trong sáng và cao thượng, thiết tha yêu cuộc sống như vậy lại từ chối cuộc sống trần gian đã gợi cho em suy nghĩ gì về số phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến? Về xã hội PK đương thời? ? Số phận Vũ Nương gợi cho em liên tưởng đến nhân vật nào trong chèo cố VN? ? Theo em, những người phụ nữ ấy có thể được giải phóng trong điều kiện nào? - GV liên hệ: Từ TK XX, phụ nữ khắp các quốc gia trên thế giới đã đấu tranh đòi quyền bình đẳngvà họ cũng đã khẳng định được tài năng, vai trò của mình trong xã hội Hoạt động 3: ? Nét đặc sắc nào về nghệ thuật tạo nên sự hấp dẫn của truyện? ? Nhận xét gì về cách kể chuyện của Nguyễn Dữ? ? Qua truyện, em hiểu sâu sắc thêm điều gì về số phận người phụ nữ và chế độ phong kiến Việt Nam xưa? ? Từ nội dung và ý nghĩa của truyện, em liên tưởng tới những câu tục ngữ ca dao nào về thân phận người phụ nữ xưa? - GV yêu cầu HS đọc các câu tục ngữ, ca dao nói về thân phận người phụ nữ xưa - HS dựa vào chú thích SGK. - HS dựa vào chú thích để trình bày. - HS dựa vào chú thích và sự hiểu biết của mình để trình bày. - Phương thức tự sự, kết hợp biểu cảm. - HS: Đọc to, rõ ràng, truyền cảm... HS đọc. - HS giải thích nghĩa các từ: Tư dung, dung hạnh, hào phú, tiện thiếp, đất thú, quan san... - Nhân vật trung tâm là Vũ Nương. - Kể về cuộc đời đầy oan khuất của Vũ Nương... - HS tóm tắt văn bản + Từ đầu đến muôn dặm quan san: Hạnh phúc của Vũ Nương. + Từ Bấy giờ -> qua rồi: Oan trái của Vũ Nương. + Còn lại: Vũ Nương được giải oan. - HS đọc thầm. - Là người con gái đẹp người đẹp nết và hiểu thảo với cha mẹ. - Biết chồng có tính đa nghi nên nàng giữ gìn khuôn phép, không để vợ chồng thất hoà... - Lòng đầy xót thương( thổn thức, chỉ mong chồng mang về hai chữ bình yên) - Tự nàng tạo ra cuộc sống hạnh phúc gia đình. - Bởi tâm hồn trong sáng dịu dàng, chân thật và luôn mong mỏi có cuộc sống hạnh phúc trọn vẹn. -> Vũ Nương là người phụ nữ đoan trang, biết trân trọng hạnh phúc gia đình. - Trương Sinh là người chồng ít học lại có tính đa nghi. - Sắp đặt rất khéo léo để tạo tình huống hợp lí mà bất ngờ đối với người đọc -> Đó là nét đặc sắc của truyện truyền kì của Nguyễn Dữ. - Nguyễn Dữ đề cao hạnh phúc lứa đôi và diễn tả khát vọng hạnh phúc đích thức của người phụ nữ xưa. - HS đọc. - Sau khi chồng đi lính, Vũ Nương sinh con đặt tên là Đản, chăm sóc, ma chay cho mẹ chồng chu đáo. - Trương Sinh trở về nghe lời con hắt hủi VN. - Vũ Nương kêu oan nhưng không được thông cảm. - Vũ Nương trẫm mình xuống sông. - HS: Vũ Nương chăm sóc, thuốc thang cầu trời phật cho mẹ chồng, khi mẹ chết nàng ma chay chu đáo. - Mẹ chồng hiểu và trân trọng tình cảm của người con dâu hiếu thảo. - HS tự bộc lộ. - TS nghi ngờ vợ - TS vì đa nghi nên không tìm hiểu kĩ mà nghe lời con trẻ, không tin vợ, chẳng tin hàng xóm. - Thái độ tàn nhẫn, bảo thủ của kẻ thất phu. - Thật bất công vì VN luôn tôn thờ và sống hết mình vì TS và những người thân. - Dùng lời nói để giải bày, ra sông trẫm mình - HS tự bộc lộ. - Tâm hồn trong sáng đầy khát vọng hạnh phúc lứa đôi- một con người chân thật và cao thượng - Vũ Nương là người phụ nữ trong sạch -> trong hoàn cảnh xã hội đương thời nỗi oan của nàng chỉ có thể được minh oan bằng cái chết => Số phận bi đát của người phụ nữ xưa ( trơ trọi, bị đày đoạ) - HS thảo luận: - Cuộc đời Vũ Nương là một bi kịch vì những điều tốt đẹp không được trân trọng; cái đẹp bị huỷ hoại; khát vọng hạnh phúc và nhân cách con người bị trà đạp - HS tóm tắt . - HS dựa vào SGK trình bày.: sự việc người làng gặp VN dưới thuỷ cung và nàng hiện về trên sông - Tác giả dùng nhiều yếu tố kì ảo. - Tạo màu sắc huyền ảo cho câu chuyện-> hấp dẫn người đọc và lưu truyền rộng rãi trong dân gian - Thiêng liêng hoá sự trở về của Vũ Nương để thể hiện thái độ trân trọng và bênh vực người phụ nữ - Vũ Nương ngồi trên kiệu hoa -> sự tôn vinh cái đẹp và đề cao sự thuỷ chung trong trắng của nhân vật VN - HS dựa vào SGK trình bày. - Sự độ lượng, ân nghĩa, thuỷ chung, tha thiết với hạnh phúc gia đình - Người phụ nữ ấy thật bé nhỏ, đức hạnh nhưng không tự bảo vệ được hạnh phúc của chính mình - Hiện thực xã hội phong kiến đầy bất công - Nhân vật Thị Kính trong chèo “ Quan Âm Thị Kính”. - Xoá bỏ chế độ nam quyền và áp bức bất bình đẳng giới - HS: Dựa vào phần ghi nhớ trả lời. - Nghệ thuật xây dựng nhân vật và tình huống truyện độc đáo, lời kể giàu cảm xúc và mang đậm tính nhân văn - Kết hợp yếu tố thực và ảo khiến cho câu chuyện trở nên hấp dẫn và có sức truyền cảm - Qua cuộc đời đầy oan khuất và cái chết thương tâm của Vũ Nương, tác giả lên án chế dộ nam quyền, cuộc chiến tranh phong kiến phi nghĩa và đồng thời khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ VN xưa - HS các nhóm tự trình bày và nhận xét đánh giá I. Tìm hiểu chung: * Tác giả - Sống vào nửa đầu TK XVI là học trò giỏi của Nguyễn Bỉnh Khiêm. * Văn bản: - Truyền kì là tập sách gồm 20 truyện ghi lại những truyện lạ lùng quái dị. - Phương thức tự sự, kết hợp biểu cảm. - Bố cục : 3 phần. II. Tìm hiểu văn bản : 1. Hạnh phúc của Vũ Nương: - Nàng tự tạo ra cuộc sống hạnh phúc gia đình bằng lòng vị tha, sự chân thật và dịu dàng. Vũ Nương là người phụ nữ đoan trang, biết trân trọng hạnh phúc gia đình. Nguyễn Dữ đề cao hạnh phúc lứa đôi và diễn tả khát vọng hạnh phúc đích thức của người phụ nữ xưa 2. Oan trái của Vũ Nương. - Là người vợ rất mực yêu thương chồng. - Là người con dâu hiếu thảo. - Là người phụ nữ biết nhẫn nhịn và cao thượng -> Vũ Nương là người phụ nữ trong sạch => Số phận bi đát của người phụ nữ xưa ( trơ trọi, bị đày đoạ) 3. Vũ Nương được giải oan. - Tác giả dùng nhiều yếu tố kì ảo. - Thiêng liêng hoá sự trở về của Vũ Nương để thể hiện thái độ trân trọng và bênh vực người phụ nữ => Số phận bi đát của người phụ nữ và hiện thực xã hội phong kiến đầy bất công 4.Nghệ thuật: - sáng tạo về nhân vật, trong cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kì. -sáng tạo nên một kết thúc tác phẩm không mòn sáo. 5. Ý nghĩa văn bản : Truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng và ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. * Ghi nhớ: SGK / 51. 4.Củng cố: - Em cảm nhận được điều gì về thân phận người phụ nữ dưới chế độ PK. - Hệ thống những biện pháp nghệ thuật trong truyện? 5.Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ SGK- 51. - Hoàn chỉnh bài tập 2. - Chuẩn bị : Bài Xưng hô trong hội thoại. IV. RÚT KINH NGHIỆM ............................................. Tiết 19 XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Hiểu được sự phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm của từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt. 2. Kĩ năng: Biết sử dụng từ ngữ xưng hô một cách thích hợp trong giao tiếp. 3. Thái độ: ý thức sâu sắc tầm quan trọng của việc sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô II. CHUẨN BỊ. - Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án - Trò: SGK- Đọc và tìm hiểu bài. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đưa một đoạn văn hội thoại và yêu cầu HS chỉ ra các phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp đồng thời cho biết phương châm nào không thực hiện được? Lí do? 3. Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: - GV đưa ngữ liệu( đưa một số từ dùng để xưng hô, gọi đáp, bộc lộ cảm xúc) và yêu cầu HS tìm hiểu để trả lời các câu hỏi. ? Nêu những từ ngữ thường dùng để xưng hô trong Tiếng Việt? ? Cách dùng các từ ngữ đó? GV đưa 2 đoạn trích trong SGK/ 38 - 39. ? Xác định các từ ngữ dùng để xưng hô trong 2 đoạn trích? ? Em có nhận xét gì về cách xưng hô của các nhân vật trong 2 đoạn trích? ? Nhận xét gì về sự thay đổi cách xưng hô của 2 nhân vật trong 2 đoạn văn trên? - GV đưa bài tập nhanh: Bố vợ tương lai mời con dể uống nước. Khách đáp lại: - “ Cám ơn! tôi vừa uống nước xong” - Cám ơn! con vừa uống nước xong” - Cám ơn! bản thân vừa uống nước xong” ? Nhận xét về các cách xưng hô? ? Từ nào không phải là từ xưng hô? ? Qua các trường hợp trên, em có nhận xét gì về các từ ngữ dùng để xưng hô và cách xưng hô? GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK trang 39. Hoạt động 2: - GV hướng dẫn HS đọc bài BT1, nêu yêu cầu của BT. Cho học sinh hđ cá nhân. - BT2: GV HDHS cách chuyển rồi cho HS viết vào giấy - GV chốt ý GV gọi HS đọc yêu cầu BT 3. GV gọi HS đọc yêu cầu BT 4. GV gọi HS đọc yêu cầu BT 5. - HS đọc và tìm hiểu ngữ liệu. * Những từ dùng để xưng hô trong TV: - Ngôi thứ nhất: Tôi, ta, chúng ta - Ngôi thứ hai: anh, các anh - Ngôi thứ ba: nó, họ, chúng nó * Chú ý vai trong hội thoại. a. em – anh, ta- chú mày. b. tôi- anh. a. Cách xưng hô không bình đẳng giữa một kẻ ở vị thế thấp hèn cần nhờ vả người ở vị thế mạnh b. Sự xưng hô bình đẳng. - HS thảo luận và nhận xét: Thay đổi do tình huống giao tiếp. a. Dế Choắt muốn nhờ vả b. Dế Choắt muốn trăng trối với người bạn. - Đảm bảo phương châm về lượng nhưng chưa thực hiện phương châm lịch sự vì thiếu tôn trọng bố vợ - Thực hiện phương châm lịch sự. - Không phải là lời dùng để xưng hô mà chỉ tự chỉ mình tuy nhiên do tình huống giao tiếp nên người khách dùng để xưng hô. - HS rút ra bài học về cách dùng từ ngữ để xưng hô. -> Trong TV có hệ thống từ ngữ dùng để xưng hô rất phong phú và có khả năng biểu cảm. - Người nói cần chú ý đến tình huống giao tiếp và mối quan hệ giữa các vai trong hội thoại. - HS đọc ghi nhớ SGK- 39. - 1 HS đọc BT, nêu yêu cầu của BT. - Gọi 1 HS lên bảng lên làm bài - HS làm bài cá nhân rồi xung phong đọc- HS khác nhận xét, bổ sung. - HS làm bài cá nhân rồi xung phong đọc - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS độc lập làm bài. - HS độc lập làm bài. I. Từ ngữ và việc sử dụng từ ngữ xưng hô. => Có sự thay đổi như vậy vì tình huống giao tiếp thay đổi. * Ghi nhớ: SGk / 39. II. Luyện tập: Bài tập 1: - Lời mời trên có sự nhầm lẫn: - Chúng ta: gồm cả người nói lẫn người nghe. - Chúng tôi, chúng em: khong bao gồm người nghe. Bài tập 2: - Khi một người xưng hô là chúng tôi mà không xưng hô là tôi là để thể hiện tính khách quan và khiêm tốn. Bài tập 3: - Chú bé gọi người sinh ra mình bằng mẹ là bình thường. - Chú bé xưng hô với sứ giả là ta- ông là khác thường- mang màu sắc của truyện truyền thuyết( thánh thần và người phàm trần). Bài tập 4: - Vị tướng là người “tôn sư trọng đạo” nên vẫn xưng hô với thầy giáo cũ của mình là thầy và con. - Người thầy lại tôn trọng cương vị hiện tại của người học trò nên gọi vị tướng là ngài. -> Cả hai người đều tôn trọng nhau thể hiện lối đối nhân xử thế thấu tình đạt lí Bài tập 5: - Trước CM- 8 bọn thực dân xưng là quan lớn và gọi dân là bọn khó rách áo ôm; vua xưng là trẫm và gọi quan lại là khanh, gọi nhân dân là bách tính hoặc con dân-> thể hiện sự ngăn cách và miệt thị dân nghèo. - Cách xưng hô của Bác Hồ gần gũi, thân mật và thể hiện một sự thay đổi về chất trong mối quan hệ giữa lãnh tụ với nhân dân. 4.Củng cố: - Nhận xét về từ ngữ xưng hô trong tiêng việt 5.Hướng dẫn về nhà: - Bài tập 6 và hoàn chỉnh các bài tập trên. - Học thuộc ghi nhớ và tìm hiểu nguyên tắc trong giao tiếp và hàm ý trong hội thoại để vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp. - Xem trước: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. IV. RÚT KINH NGHIỆM ............................................... Tiết 20 CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Nắm được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp lời của một người hoặc một nhân vật. 2. Kĩ năng: Biết cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp và ngược lại. - Xác định hai lời dẫn này trong các đoạn văn, văn bản đã cho sẵn. 3. Thái độ: Đúng đắn khi sử dụng lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp khi nói và viết văn bản II CHUẨN BỊ. - Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án,bảng phụ. - Trò: SGK- Đọc và tìm hiểu bài. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV yêu cầu HS đọc lại lời của Vũ Nương khi gặp Phan Lang- từ đó giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung. Hoạt động 1: ? Trong đoạn trích a, bộ phận diễn tả lời nói hay ý nghĩ của nhân vật được ngăn cách với các bộ phận khác trong câu bằng các dấu hiệu gì? ? Tìm các dấu hiệu ngăn cách ý nghĩ của nhân vật với các bộ phận khác? ? Có thể đảo vị trí của phần đặt trong ngoặc kép với các bộ phận khác không? Vì sao? ? Qua hai VD trên, em rút ra bài học gì về cách dẫn trực tiếp? - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK- 54. Hoạt động 2: ? Trong VD a, phần in đậm là lời nói hay ý nghĩ ? ? Phần đó được tách khỏi phần đứng trước bằng dấu gì? ? Trong VD b, phần in đậm là lời nói hay ý nghĩ? ? Giữa phần in đậm và phần đứng trước có từ nào? Có thể thay từ “ là” vào chỗ đó được không? ?Em có nhận xét gì về cách dẫn trên? - GV : gọi đó là cách dẫn gián tiếp, em hiểu thế nào là cách dẫn gián tiếp? ? Các đơn vị kiến thức chủ yếu của bài học? Điểm giống và khác nhau giữa lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp? ? Đọc lại phần ghi nhớ? Hoạt động 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT 1 - Gọi HS đọc yêu cầu BT 1 - HS đọc và tìm hiểu mẫu. - a: Trước bộ phận diễn tả lời của nhân vật được đánh dấu bằng từ “nói” và ngăn cách bởi dấu hai châm, được đặt trong ngoặc kép. - b: Trước từ ngữ diễn đạt ý nghĩ của nhân vật có từ “ nghĩ” và được ngăn cách bởi dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. - HS: Có thể thay đổi vị trí được vì đặt ở vị trí nào thì bộ phận diễn tả lời nói hoặc ý nghĩ cũng được đặt trong ngoặc kép và đứng sau dấu gạch ngang. - HS dựa vào phần ghi nhớ để trình bày. - HS đọc và tìm hiểu VD. * HS thảo luận và trả lời. - Phần in đậm là lời nói. - Là nội dung của lời khuyên vì trước đó có từ “ khuyên” trong phần lời dẫn. * HS thảo luận và trả lời: - Phần in đậm là ý nghĩ, vì có từ “ hiểu” trong lời của người dẫn ở trước; giữa ý nghĩ được dẫn và phần lời người dẫn có từ “rằng”. - Có trường hợp có thể thay bằng từ “ là”. - HS trình bày sự hiểu biết của mình qua phân tích VD *Giống: Đều là dẫn lời hoặc ý nghĩ của nhân vật. *Khác: - Không được ngăn cách với bộ phận trước đó bằng dấu câu, bằng từ “ rằng” “ là ”. - HS đọc ghi nhớ trong SGK/ 54. - Gọi 1 HS trung bình lên làm bài - HS làm bài cá nhân rồi xung phong đọc - HS khác nhận xét, bổ sung. - Gọi 1 HS trung bình lên làm bài - HS làm bài cá nhân rồi xung phong đọc - HS khác nhận xét, bổ sung. I. Cách dẫn trực tiếp: - Khi trích dẫn lời nói hoặc ý nghĩ của nhân vật -> đặt bộ phận đó trong ngoặc kép và ngăn cách bằng dấu hai chấm. *Ghi nhớ : II. Cách dẫn gián tiếp. *Ghi nhớ: SGK / 54. *Giống: Đều là dẫn lời hoặc ý nghĩ của nhân vật. *Khác: Không được ngăn cách với bộ phận trước đó bằng dấu câu, bằng từ “ rằng” “ là ”. III. Luyện tập: Bài tập 1( nhận diện lời dẫn) - Cả trường hợp a và b đều là dẫn trực tiếp. - Trường hợp a là dẫn lời; b là dẫn ý. Bài tập 2: a) Câu có lời dẫn trực tiếp: Trong báo cáoHCM nêu rõ: “Chúng taanh hùng”. b) Câu có lời dẫn gián tiếp: Trong báo cáocủa Đảng, CT HCM khẳng định rằng chúng ta phải 4. Củng cố: ? Thế nàp là lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp? Bài tập trắc nghiệm: Lời trao đổi của nhân vật trong tác phẩm văn học thường được dẫn bằng cách nào? A.Gián tiếp B. Trực tiếp 5.Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ: SGK-54. Làm bài tập 3 SGK- 55. - Chuẩn bị bài: Luyện tập tóm tắt TP tự sự. IV. RÚT KINH NGHIỆM Duyệt, ngày tháng năm 2018 P. Hiệu trưởng Quách Trang Hồng Hạ Tuần 5 Ngày soạn: 09/9/2018 Tiết 21 . LUYỆN TẬP TÓM TẮT TÁC PHẨM TỰ SỰ. I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Biết linh hoạt trình bàyvăn bản tự sự với các dung lượng khác nhau phù hợp với yêu cầu của mỗi hoàn cảnh giao tiếp, học tập. - Củng cố kiến thức về thể loại tự sự đã được học. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ. - Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án. - Trò: SGK- Đọc và tìm hiểu ngữ liệu. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Ở lớp 8, em đã học những văn bản tự sự nào, hãy kể tên một số tác phẩm và tác giả? Vì sao em nói những văn bản đó là văn bản tự sự? 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: - GV đưa các tình huống a,b,c và yêu cầu HS tìm hiểu. ? Để em nắm được nội dung phim “Chiếc lá cuối cùng” thì bạn em phải làm gì? ? Cô giáo cho HS tóm tắt văn bản “ Chuyện người con gái Nam Xương” trước khi học trên lớp nhằm mục đích gì? ? Để giới thiệu một tác phẩm văn học trong buổi sinh hoạt câu lạc bộ, em làm thế nào? ? Qua ba tình huống trên, em hiểu gì về vai trò của việc tóm tắt văn bản tự sự? ? Khi tóm tắt văn bản tự sự cần chú ý điều gì? ? Dựa vào kiến thức về tóm tắt văn bản tự sự đã học trong chương trinhg Ngữ văn lớp 8, em hãy trình bày lại các bước tóm tắt văn bản tự sự? ? Trong tình huống nào, cần tóm tắt văn bản tự sự? Hoạt động 2: - GV dùng lệnh yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập 1- SGK. - GV dùng thiết bị đưa ngữ liệu( SGK- 58,59) lên bảng cho HS đọc và nghiên cứu. - GV gợi ý cho HS làm bài tập 1- 58, 59. * Bước 1: Xác định sự việc chính: ? Các sự việc chính đã nêu đầy đủ chưa? ? Cần bổ sung sự việc nào? * Bước 2: Tóm tắt văn bản bằng lời văn của mình. - GV chia nhóm cho các em thảo luận và sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí và viết thành văn bản tóm tắt. * Bước 3: rút gọn văn bản. - HS đọc các tình huống trong sách giáo khoa và trả lời. - Kể tóm tắt nội dung bộ phim cho em nghe. - Tóm tắt trước nội dung của truyện để nắm vững cốt truyện và các sự việc xuoay quanh nhân vật từ đó tiếp nhận nội dung và ý nghĩa văn bản sâu sắc hơn. - Phải tóm tắt văn bản cho người nghe nắm sơ bộ tác phẩm thì mới cảm nhận được nét đẹp và cái hay của tác phẩm . -> Tóm tắt văn bản tự sự làm cho người đọc, người nghe nắm được nội dung chính của văn bản đó. - Nêu nhân vật và các sự việc chính một cách đầy đủ, hợp lí-> trình bày ngắn gọn. * Cách tóm tắt: - Đọc kĩ, hiểu chủ đề tác phẩm. - Xác định nội dung chính. - Sắp xếp nội dung chính theo một trình tự hợp lí. - Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình. - HS tự nêu tình huống. - HS tìm hiểu bài tập 1 trong SGK và tự trình bày theo hiểu biết của mình từ ở nhà. - HS đọc yêu cầu của bài tập 1. HS đọc và nghiên cứu ngữ liệu. * Bước 1: Xác định các sự việc chính. - Tương đối đầy đủ các sự việc chính. - Sau khi Vũ Nương tự vẫn, Trương Sinh mới hiểu ra nỗi oan của vợ mình thì dã muộn. - HS tự viết văn bản tóm tắt truyện trên cơ sở từ các sự việc đã xác định và sắp xếp trong bài tập 1. - HS trình bày trong nhóm. - HS rút gọn văn bản vừa tóm tắt. I. Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự. * Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự: - Tóm tắt văn bản tự sự làm cho người đọc, người nghe nắm được nội dung chính của văn bản đó * Cách tóm tắt văn bản tự sự: - Đọc kĩ, hiểu chủ đề tác phẩm. - Xác định nội dung chính. - Sắp xếp nội dung chính theo một trình tự hợp lí. - Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình. II. Thực hành tóm tắt văn bản tự sự: Bài tập 1: - Bổ sung thêm sự việc bé Đản chỉ vào cái bóngTS hiểu nỗi oan của vợ. Bài tập 2: Bài tập 3: GV chữa bài tập 2: Xưa có chàng Trương Sinh, vừa cưới vợ ít lâu đã phải đi lính để lại mẹ già và người vợ trẻ đẹp người đẹp nết tên gọi Vũ Nương đang bụng mang dạ chửa. Mẹ chàng Trương vì thương nhớ con nên ốm nặng rồi qua đời, Vũ Nương lo ma chay chu tất. Giặc ta, Trương Sinh trở về, nghe lời con dại, TS nghi vợ mình không chung thuỷ. Vũ Nương không tự mình minh oan cho mình được nên trẫm mình xuống sông Hoàng Giang. Sau khi vợ mất, một đêm, TS cùng con ngồi bên ngọn đèn dầu, đứa bé chỉ chiếc bóng gọi cha và cho TS biết đó là cha nó thường đến với mẹ con nó đêm đêm khiến cho TS ân hận vô cùng. Phan Lang là người cùng làng với VN, do cứu thần Rùa nên khi chạy nạn chết đuối đã được Linh Phi đền ơn. Phan Lang gặp lại VN trong động của Linh Phi. Hai người nhận ra nhau. Phan Lang trở về trần gian, VN gửi chiếc hoa vàng cùng lời nhắn cho TS. TS nghe kể, thương nhớ vợ, bèn lập đàn giải oan bên sông. VN trở về ngồi trên kiệu hoa lúc ẩn lúc hiện. *GV chữa bài tập 3: Xưa có chàng TS, vừa cưới vợ ít lâu đã phải đi lính. Khi trở về nghe lời con dại, nghi là vợ ngoại tình. Vũ Nương bị oan nên gieo mình xuóng sông Hoàng Giang. Mọt hôm, cùng con ngồi bên đèn, thấy con chỉ chiếc bóng gọi cha, TS mới biết vợ bị oan. Phan Lang gặp VN dưới thuỷ cung khi trở về đem kỉ vật của VN trao lại cho TS cùng lời nhắn. TS lập dàn giải oan cho vợ. Vũ Nương ngồi trên kiệu hoa thấp thoáng hiện lên giữa dòng sông. ? Trong những tình huống nào ta cần tóm tắt văn bản tự sự? ? Trước khi tóm tắt một văn bản tự sự ta cần tiến hành các bước nào? ? Yêu cầu cơ bản của một văn bản tóm tắt là gì? Hoạt động 3: ? Tóm tắt miệng trước lớp về một câu chuyện xảy ra trong cuộc sống ở mà em được nghe hoặc chứng kiến. - HS đọc ghi nhớ trong SGK/ 54. - HS tự trình bày miệng: 2 em. - HS nhận xét và rút ra kết luận về điểm giống và khác nhau giữa văn bản tóm tắt trình bày miệng với VB viết. * Ghi nhớ: SGK/59. III. Luyện tập. Bài tập 2: 4. Củng cố. - Nhắc lại những yêu cầu khi tóm tắt van bản tự sự? 5.Hướng dãn về nhà. Học thuộc ghi nhớ SGK / 59. Làm bài tập 1 / 59. HD: Đọc lại văn bản “ Lão Hạc” và tóm tắt ngắn gọn. Đọc kĩ và tóm tắt văn bản “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” Chuẩn bị tiết 21: sự phát triển của từ vựng IV. RÚT KINH NGHIỆM ............................................... Tiết 22 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Nắm được một trong những cách quan trọng để phát triển của từ vựng Tiếng Việt là biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc. 2. Kĩ năng: Phân biệt các phương thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ. 3. Thái độ: GD nhận thức về sự phong phú, nguồn gốc sự phát triển của từ vựng. II. CHUẨN BỊ. - GV: SGV- SGK- SOạn giáo án. - HS: SGK- Đọc và tìm hiểu bài ở nhà. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: H1: Xác định lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp( GV đưa 2 đoạn văn yêu cầu HS phân biệt). H2: Chữa bài tập 3- 55 và nêu khái niệm về lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: - GV đưa mẫu trong SGK- 55 lên bảng phụ cho HS quan sát. ? Em hiểu nghĩa của từ kinh tế trong câu thơ trên là gì? ? Từ kinh tế trong “ nền kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ” có được hiểu theo nghĩa trên không? nêu nghĩa của từ? ? Qua hai trường hợp trên, em hiểu thêm gì về nghĩa của từ? - GV đưa mẫu 2. Xác định nghĩa của từ xuân và tay trong các câu trên? ? Phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển? ? Qua các mẫu trên em có nhận xét gì về nghĩa của từ và phương thức phát triển nghĩa của từ? - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK- 56. - HS đọc và tìm hiểu ngữ liệu. - HS: Kinh tế trong câu thơ trên là hình thức tóm tắt từ “ kinh bang tế thế” tức là trị nước cứu đời - HS thảo luận: Của cải vật chất do con người làm ra nhiều đáp ứng đựoc nhu cầu cuộc sống của nhân dân trên nhiều lĩnh vực - HS: Nghĩa của từ có thể thay đổi theo thời gian; có nét nghĩa mất đi và có nghĩa mới hình thành - HS tìm hiểu mẫu 2. - Chơi xuân: mùa chuyển tiếp giữa đông sang hạ. - Ngày xuân: tuổi trẻ( chuyển nghĩa- ẩn dụ) - Tay ( trao tay): bộ phận của cơ thể con người. - Tay ( tay buôn): người chuyên hoạt động giỏi về một nghề - Do nhu cầu phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngữ không ngừng phát triển - Hai phương thức chủ yếu trong sự biến đổi phát triển nghĩa của từ là ẩn dụ và hoán dụ. - HS đọc ghi nhớ SGK- 56. I. Sự biến đổi, phát triển nghĩa của từ ngữ: * Mẫu 1: SGK - 55 - Nghĩ c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Ngu van 9_12411373.doc
Tài liệu liên quan