Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 22 - Trường THCS Thạnh Đông

CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tt)

1. Mục tiêu:

 1.1:Kiến thức :

 Hoạt động 1:

- HS biết: Biết đặt câu có thành phần gọi - đáp .

- HS hiểu: Đặc điểm và công dụng của thnh phần gọi - đáp.

 Hoạt động 2:

 - HS biết: Biết đặt câu có thành phần phụ chú.

- HS hiểu: Đặc điểm và công dụng của thnh phần phụ chú.

 Hoạt động 3:

- HS biết: Làm các bài tập nhận biết và sử dụng các thành phần gọi đáp và phụ chú.

1.2:Kĩ năng:

- HS thực hiện được: Nhận biết và sử dụng các thành phần biệt lập đạt hiệu quả cao.

- HS thực hiện thành thạo: Nắm vững đặc điểm của thành phần gọi - đáp và thành phần phụ chú . Đặt câu có thành phần gọi - đáp và thành phần phụ chú.

 

doc17 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 22 - Trường THCS Thạnh Đông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ương để thấy được những sự việc, hiện tượng cĩ ý nghĩa, đáng chú ý . Hđ1: Nêu các sự việc ở địa phương. (5’) Em hãy nêu những sự việc, hiện tương ở địa phương cần biểu dương hoặc phê phán? Cho HS thảo luận trong 5 phút. Gọi HS trình bày. Nhận xét. GV có thể bổ sung thêm một số sự việc. ĩ Giáo dục HS có thái đôï đúng đắn trước những hiện tượng ở địa phương.. Hđ2: Hướng dẫn HS luyện tập. (20’) GV có thể chọn một hiện tượng tiêu biểu ở địa phương làm đề bài cho HS hoặc cho HS tự chọn. Em hãy thực hiện các bước cần thực hiện khi làm bài viết. Cho HS làm bài trong 7 phút. Gọi HS trình bày. Nhận xét. Cho HS thực hành viết đoạn mở bài và kết bài cho đề văn nghị luận của mình. Gọi HS trình bài. Nhận xét. Nhắc HS làm bài vào vở bài tập. ĩ Giáo dục HS có thái đôï tham gia tốt phong trào đền ơn, đáp nghĩa ở địa phương. I. Các hiện tượng ở địa phương: Phong trào giúp nhau làm kinh tế. Phong trào giúp đỡ những gia đình gặp khó khăn. Phong trào xây dựng nhà tình thương. Một số hủ tục: rượu chè, cờ bạc, mê tín dị đoan Luyện tập: Đề bài: Chăm sóc, giúp đỡ bà mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phương là một việc làm cao đẹp. Cảm nghĩ của em về vấn đề trên như thế nào? Tìm hiểu đề, tìm ý: Lập dàn bài: Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh chung của mẹ. Thân bài: Sự giúp đỡ tinh thần: chăm sóc, thăm hỏi. Sự giúp đỡ về vật chất: làm nhà, mua tặng quà Sự giúp đỡ của các tập thể. Kết bài: Liên hệ trách nhiệm của bản thân. 3. Viết đoạn văn: 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút) Câu 1: Nêu các bước cần thực hiện khi làm bài văn nghị luận? Đáp án:Tìm hiểu đề tìm ý lập dàn bài viết bài đọc lại và sửa chữa. Câu 2: Em có suy nghĩ gì em có suy nghĩ gì về các hiện tượng tốt và xấu ở địa phương? Đáp án: Trân trong những sự việc tốt, phê phán những sự việc xấu. Liên hệ thực tế. Giáo dục tư tưởng cho HS. 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Viết bài văn nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống ở địa phương và nộp bài vào cuối tuần 22. + Dựa vào dàn bài , hồn thành bài viết nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống với dẫn chứng cụ thể, thuyết phục, cĩ bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, khơng quá 1500 chữ . à Đối với bài học tiết sau: + Chuẩn bị bài tiết sau: “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”. + Đọc kĩ văn bản tìm hiểu nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản. + Tìm luận điểm và hệ thống luận cứ cho bài văn + Trả lời các câu hỏi ở SGK. + Tìm hiểu nghĩa một số từ liên quan đến bài học: Thiên niên kỉ, kinh tế tri thức 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. Tuần:22 Tiết:102 Ngày dạy:16/01/2018 CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI (Vũ Khoan) 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: - HS biết: Nét chính về tác giả, tác phẩm. - HS hiểu: Nghĩa của một số từ khó. à Hoạt động 2: - HS biết: Những mặt mạnh, mặt yếu trong tính cách và thói quan của người Việt Nam. - HS hiểu: Yêu cầu gấp rút phải khắc phục cái yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất nước đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thế kỉ mới. Nắm được trình tự lập luận và nghị luận của tác giả. à Hoạt động 3: HS biết: Tổng kết nội dung bài học. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Cách viết đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội. - HS thực hiện thành thạo: Đọc hiểu một văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội . Trình bày những suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về một vấn đề xã hội . 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Có thói quen, tâm thế tốt khi bước vào thế kỉ mới. Chuẩn bị tốt mọi thứ khi làm một việc gì đĩ. - HS có tính cách: Giáo dục HS chuẩn bị kiến thức và tâm thế...làm hành trang để bước vào thế kỉ mới. - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Làm chủ bản thân: Tự xác định được mục tiêu phấn đấu của bản thân khi bước vào thế kỉ mới. 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: Đọc hiểu một văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội. - Nội dung 2: Phân tích văn bản. - Nội dung 3: Tổng kết nội dung bài học. 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Ví dụ minh họa thêm các ý cho viết. 3.2: Học sinh: Đọc trước bài, tìm hiểu về bối cảnh thế giới trong tình hình hiện nay, tĩm tắt nội dung. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1: 9A2: 9A3: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Tiếng nói văn nghệ có ý nghĩa gì trong đời sống con người? Nó đến với người đọc bằng con đường nào? (4đ) Là sợi dây nối con người với thế giới bên ngoài. Làm cho con người vui hơn, rung cảm và ước mơ trước cái đẹp, tin yêu vào cuộc sống Về nghệ thuật, văn bản “ Tiếng nói văn nghệ” có gì đặc sắc? (4đ) Bố cục hợp lí, chặt chẽ, dẫn dắt vấn đề tự nhiên, dẫn chứng sinh động à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ) ĩ Nhận xét. Chấm điểm. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Vào bài: Trước sự phát triển vượt bậc về mọi mặt, trên thế giới cũng như trong nước, Mỗi công dân Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ phải chuẩn bị những hành trang gì để bước vào thế kỉ mới. Chúng ta cùng nhau đi vào tham khảo bài viết của Vũ Khoan: “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” (1’) Hđ1: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản.(5’) GV hướng dẫn cách đọc: Đọc trầm tĩnh, khách quan. Nĩi về vấn đề hệ trọng nhưng khơng cao giọng thuyết giáo mà gần gũi giản dị. GV cho HS tĩm tắt nội dung văn bản (đọc xen trong khi phân tích). Nêu những nét chính về tác giả? Là nhà hoạt động chiùnh trị, nhiều năm là Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Thương mại, hiện là Phó Thủ tướng Chính phủ.  Nêu những nét chính về tác phẩm? Tác phẩm cĩ ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện những vấn đề cấp bách của xã hội? - Viết năm 2001- đăng trên tạp chí tia sáng. Được in vào tập Một góc nhìn của tri thức, nhà xuất bản trẻ Thành phố Hồ Chí Minh- 2002. - Bài viết ra đời trong thời điểm những năm đầu của thế kỉ XXI, thời điểm quan trọng trên con đường phát triển và hội nhập thế giới. ĩ Kiểm tra việc nắm nghĩa một số từ của HS. (GV cĩ thể phát vấn khi giảng các từ: Hành trang, Thiên niên kỉ, Kinh tế tri thức) Hđ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.( 20’)  Bài viết nêu lên vấn đề gì? ˜ Đề tài bàn luận được nêu rõ trong nhan đề “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”. ĩ GV cho HS giải thích từ “ Hành trang” ? Luận điểm bài viết này là gì? Luận điểm cơ bản của bài cũng được nêu lên ngay câu đầu của bài: “Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam để rèn những thĩi quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới”. Vấn đề mà tác giả đưa ra bàn luận có ý nghĩa thời sự và ý nghĩa lâu dài như thế nào? Vấn đề ấy không chỉ có ý nghĩa thời sự trong từng thời điểm chuyển giao thế kỉ mà còn có ý nghĩa lâu dài đối với cả quá trình đi lên của đất nước, bởi việc nhận rõ cái mạnh, cái yếu; phát huy cái mạnh, khắc phucï cái yếu là điều kiện hết sức cần thiết để phát triển đối với mọi người và dân tộc. Để làm rõ luận điểm trên, tác giả đã đưa ra những luận cứ nào? ĩ GV cho HS nêu theo sự chuẩn bị của mình. ĩ GV gọi HS nhận xét . ĩ GV chốt ý – Khái quát trên bảng phụ. Å Luận cứ 1: Vai trị của con người trong hành trang bước vào thế kỉ mới . - Luận cứ 2: Nhiệm vụ của con người Việt Nam trước mục tiêu của đấy nước . - Luận cứ 3: Những điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt nam cần nhận rõ.  Trong các luận cứ mà tác giả nêu ra luận cứ nào quan trọng nhất ? Vì sao ? ĩ GVcho HS phát biểu . ĩ GV chốt ý: Chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. Đây là luận cứ quan trọng mở đầu cho hệ thống luận cứ, cĩ ý nghĩa đặt vấn đề- mở ra hướng lập luận cho tồn bài . Tác giả đã đưa ra những lí lẽ nào để làm sáng tỏ luận cứ này. ĩ GV cho HS tìm hiểu nêu ra dẫn chứng . ĩ GV liên hệ giáo dục HS với tình hình thực tế: Giáo dục các em học tập để nắm vững tri thức để hịa nhập, nắm bắt được sự phát triển của thế giới, đặc biệt là khoa học cơng nghệ (con người phải cĩ tri thức). ĩ GV cho HS phát biểu ý kiến Nhận xét về cách đưa những lí lẽ của tác giả ?  Qua đĩ cho thấy vai trị của con người như thế nào ? GV : Trong thế kỉ trước nước ta đã đạt được những thành quả rất vững chắc. Chúng ta đang bước sang thế kỉ mới với nhiệm vụ cơ bản l bản là trở thành một nước cơng nghiệp vào năm 2020 . Việc chuẩ chuẩn bị hành trang (tri thức , khoa học, cơng nghệ, tư tưởng , lối s ) là vơ cùng cần thiết . Để khẳng định vai trị yếu con người, tác giả đã trình bày vấn đề gì trong luận cứ tiếp theo? (Luận cứ 2) ĩ GV cho HS đọc đoạn: “Cần chuẩn bị.yếu điểm của nĩ .” Tác giả đã nêu lên bối cảnh thế giới hiện nay như thế nào? Å Bối cảnh thế giới :khoa học cơng nghệ phát triển như huyền thoại, sự giao thoa hội nhập ngày càng sâu rộng giữa các nền kinh tế. Mục tiêu, nhiệm vụ của nước ta trong thời điểm này là gì? Phải thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa, tiếp cận với kinh tế tri thức. ĩ GV yêu cầu HS giải thích : Hội nhập, Kinh tế tri thức.  Nhận xét về cách lập luận của tác giả trong luận cứ này? GV giáo dục liên hệ thực tế . ĩ GV: Từ việc gắn vai trị, trách nhiệm của con người với thực tế lịch sử tác giả đã dẫn dắt đến luận cứ 3. ĩ GV cho HS đọc đoạn cịn lại. Phần còn lại tác giả đã nói gì về con người Việt Nam chúng ta? (những cái mạnh và cái yếu ). Tác giả đã nêu và phân tích những cái mạnh và cái yếu trong tính cách, thói quen của con người Việt Nam ta như thế nào? ĩ GV cho HS thảo luận nhĩm. (3’) ĩ Gọi đại diện trình bày. ĩ Các nhĩm nhận xét - GV chốt ý khái quát trên bảng phụ. Nhận xét về cách phân tích và lập luận của tác giả khi nĩi về cái mạnh và cái yếu của con người Việt Nam? Å Phân tích cụ thể thấu đáo , nêu song song hai mặt và luơn đối chiếu cái mạnh cái yếu để nắm được ưu điểm mà phát huy , cái yếu mà khắc phục . Những điểm mạnh điểm yếu trên có quan hệ như thế nào với nhiệm vụ đưa đất nước lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay? Có quan hệ chặt chẽ. Nếu ta không có ý thức cao trong việc khắc phục những điểm yếu thì sẽ khó khăn rất nhiều trong việc đưa đất nước lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước hiện nay. Liên hệ thực tế giáo dục tư tưởng cho học sinh: biết phát huy mặt tốt, sửa chữa mặt xấu. Đọc những tác phẩm văn học, những bài lịch sử nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, ở văn bản này em thấy có điểm gì giống và khác nhau? Giống: Ca ngợi những tác phẩm tốt đẹp của người Việt Nam. Khác: Tác giả thẳng thắn chỉ ra những mặt yếu kém, tiêu cực. Qua đó, tác giả muốn thể hiện điều gì qua nhận xét này? Muốn ta nhìn nhận về mình một cách đúng đđắn, chân thực; ý thức được những mặt tốt cũng như mặt chưa tốt để phát huy và sửa chữa. Em có nhận xét gì về đặc điểm ngơn ngữ của tác giả? (Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, ngơn ngữ giản dị, trực tiếp, dễ hiểu ¦ Tạo sự sinh động cụ thể, ý vị, sâu sắc mà ngắn gọn). à Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết. ( 5 phút) Em có nhận xét gì về nghệ thuật của văn bản? Lập luận chặt chẽ, phân tích rõ ràng ĩ Gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 30.  Nhậân xét về cách sử dụng ngôn ngữ trong văn bản?  Nêu ý nghĩa của văn bản? à HĐ 3: GV hướng dẫn luyện tập. (5 phút ) ĩ Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Làm chủ bản thân: Tự xác định được mục tiêu phấn đấu của bản thân khi bước vào thế kỉ mới:  Suy ngẫm của em về việc chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới cho bản thân? ĩ GV hướng dẫn HS làm vào tập ĩ GV gọi HS trình bày. I. Đọc hiểu văn bản: Đọc: Chú thích: Tác giả: SGK – 29. Tác phẩm: SGK – 29. Từ khó: II.Phân tích văn bản: 1. Vai trị của con người trong hành trang bước vào thế kỉ mới: * Chuẩn bị bản thân con người . - Con người là động lực phát triển của lịch sử. - Trong thời kì nền kinh tế tri thức phát triển, con người càng đóng vai trò nổi trội. - NT: Nêu lí lẽ chính xác, lơ gíc chặt chẽ , khách quan. ¦ Con người là quan trọng , là yếu tố quyết định . 2.Bối cảnh thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ của đất nước: - Bối cảnh thế giới : khoa học, công nghệ phát triển cùng với sự hội nhập sâu rộng. -Mục tiêu, nhiệm vụ: Nước ta phải đồng thời giải quyết ba nhiệm vụ. ¦ Lập luận rõ ràng, vạch ra phương hướng mục tiêu khi bước vào thế kỉ mới. 3. Những cái mạnh - cái yếu của con người Việt Nam: -Thông minh, nhạy bén - Thiếu kiến thức cơ bản kĩ năng thực hành. - Cần cù, sáng tạo - Thiếu tỉ mỉ . - Đồn kết, đùm bọc - Đố kị trong làm ăn. - Thích ứng nhanh - Hạn chế trong thĩi quen và nếp nghĩ . ¦ Phân tích cụ thể, thấu đáo, nêu song song hai mặt. Nắm ưu điểm để phát huy, nhược điểm để khắc phục . III. Tổng kết: 1) Nghệ thuật: - Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ thích hợp làm cho câu văn vừa sinh động, cụ thể lại vừa ý vị, sâu sắc mà vẫn ngắn gọn. - Sử dụng ngôn ngữ báo chí gắn với đời sống với cách nói giản dị, trực tiếp, dễ hiểu, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục. 2) Ý nghĩa văn bản: - Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam. - Từ đđó, cần phát huy những điểm mạnh, khắc phục những hạn chế để xây dựng đất nước trong thế kỷ mới. III. Luyện tập : 1.- Nhận rõ yếu kém của người Việt Nam khi hịa nhập với cộng đồng . - Cĩ kế hoạch học tập tồn diện, chu đáo để đáp ứng yêu cầu, n nhiệm vụ hiện nay của đất nước . - Biết khắc phục yếu kém ngay trong các việc làm hàng ngày cũng như trong học tập . - Cĩ ý thức bảo vệ bản sắc dân tộc khi hịa nhập với cộng đồng quốc tế . 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)  Câu 1: Muc đích chính của văn bản”chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới” muốn gửi tới người đọc điều gì? l Đáp án: Người Việt Nam, đặc biệt là lớp trẻ cần nhận ra mặt mạnh mặt yếu của mình, để phát huy mặt mạnh, sửa chữa mặt yếu làm hành trang bứớc vào thế kỷ mới.  Câu 2: Em cĩ được kinh nghiệm gì từ bài học này? l Đáp án: Cĩ ý thức phát huy những mặt tốt khắc phục những mặt yếu . 4.5:Hướng dẫn học tập: ( 5 phút) à Đối với bài học tiết này: + Về nhà đọc lại văn bản, tĩm tắt nội dung + Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 30. + Làm bài tập trong phần luyện tập:bài 2 lưu ý nêu lên mặt mạnh, mặt yếu – hướng khắc phục điểm yếu à Đối với bài học tiết sau: + Chuẩn bị bài tiết sau: “ Các thành phần biệt lập (tt)”. + Tìm hiểu kĩ về thành phần phụ chú và thành phần gọi đáp. + Đọc kỹ các ví dụ, nội dung + Trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa và tìm hiểu các bài tập . 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần:22 Tiết:103 Ngày dạy:18/01/2018 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tt) 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: - HS biết: Biết đặt câu có thành phần gọi - đáp . - HS hiểu: Đặc điểm và công dụng của thành phần gọi - đáp. à Hoạt động 2: - HS biết: Biết đặt câu có thành phần phụ chú. - HS hiểu: Đặc điểm và công dụng của thành phần phụ chú. à Hoạt động 3: - HS biết: Làm các bài tập nhận biết và sử dụng các thành phần gọi đáp và phụ chú. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Nhận biết và sử dụng các thành phần biệt lập đạt hiệu quả cao. - HS thực hiện thành thạo: Nắm vững đặc điểm của thành phần gọi - đáp và thành phần phụ chú . Đặt câu cĩ thành phần gọi - đáp và thành phần phụ chú. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Cẩn thận , chính xác khi sử dụng các thành phần biệt lập . - HS có tính cách: HS ý thức sử dung tốt các thành phần biệt lập khi nói , viết . 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: Đặc điểm và công dụng của thành phần gọi - đáp. - Nội dung 2: Đặc điểm và công dụng của thành phần phụ chú. - Nội dung 3: Luyện tập. 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: + Tìm thêm các ví dụ có sử dụng các thành phần biệt lập + Bảng phụ ghi bài tập điền khuyết, củng cố bài học. 3.2: Học sinh: Tìm hiểu kĩ về các thành phần biệt lập gọi đáp và phụ chú. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1: 9A2: 9A3: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ:  Thế nào là thành phần tình thái, cảm thán? Cho ví dụ minh họa ? (4đ)  Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau: (4đ) a, Có lẽ, tôi đến muộn. b, Trời ơi, tôi sắp thi học kỳ rồi! l - Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. VD: Chắc chắn, nó sẽ đến. - Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói (giận, vui, mừng). VD: A! mẹ về rồi. - Thành phần biệt lập: A, Có lẽ(tình thái) ; b, Trời ơi (cảm thán.) ĩ GV gọi học sinh thực hiện. ĩ GV gọi học sinh nhận xét. à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ) l Tìm hiểu kĩ về các thành phần biệt lập gọi đáp và phụ chú. Nhận xét. Chấm điểm. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Vào bài: Trong câu, ngoài thành phần chính của câu còn có các thành phần khác như trạng ngữ, khởi ngữ. Và bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các thành phần biệt lập: gọi - đáp và phụ chú . (1’) Hđ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu thành phần phần gọi đáp. ( 10’) GV ghi ví dụ trong bảng phụ rồi treo bảng. Gọi HS đọc ví dụ trên bảng phụ, quan sát kỹ những từ gạch chân. Theo em, các từ ngữ in đậm trên, từ nào dùng để gọi từ nào dùng để đáp? Từ “Này”, “Trâu ơi”: dùng để gọi; cụm từ “ Thưa ông”: dùng để đáp. Những từ ngữ dùng để gọi người khác hay đáp lời người khác có tham gia vào diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không? Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. Vậy, trong các từ in đậm đĩ từ nào dùng để tạo lập cuộc thoại ? Từ nào dùng để duy trì cuộc thoại ? Từ “Này” dùng đểå tạo lập quan hệ giao tiếp (mở đầu sự giao tiếp) còn cụm từ “Thưa ơng”cĩ tác dụng duy trì quan hệ giao tiếp . ĩ GV kết luận: Các từ in đậm gọi là thành phần gọi - đáp .  Vậy, theo em hiểu thế nào là thành phần gọi – đáp ? ĩ GV cho HS nêu như phần ghi nhớ 1- SGK. GV cho HS luyện tập để khắc sâu kiến thức:  Tìm những thành phần gọi- đáp trong giao tiếp hàng ngày? Đặt câu với các thành phần đĩ? Å- Các từ: Ê, nè, dạ, ừ vâng, anh ơi - VD: Ê,Thu lại đây tao bảo . Dạ, cháu sẽ đến đúng giờ . Giáo dục HS ý thức sử dụng tốt thành phần gọi đáp.: Trong giao tiếp , giữa người gọi và người đáp cần lưu ý vai xã hội để giao tiếp đạt hiệu quả hơn (vai trên - dưới, ngang hàng hay thân - sơ) Hđ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu thành phần phụ chú.(10’) GV treo bảng phụ giới thiệu ví dụ. Gọi HS đọc ví dụ và quan sát những cụm từ in đậm, rồi cho biết. Thử bỏ đi những từ viết phấn màu thì nghĩa sự việc của những câu trên cĩ thay đổi khơng? Vì sao? Không thay đổi, câu vẫn đúng ngữ pháp, vì nĩ khơng tham gia vào cấu trúc câu . Ở câu (a) và câu (b) các từ ngữ gạch chân được thêm vào để chú thích cho cụm từ nào? Å Ở câu (a) và (b) các phần in đậm chú thích cho phần trước nĩ .  Ở câu (c) cụm chủ - vị in đậm nhằm chú thích điều gì? ˜ Chỉ sự việc diễn ra trong ý nghĩ của tác giả giải thích thêm cho việc : Lão hiểu tơi chưa hẳn là đúng . Họ cho đĩ là lí do, khiến tơi càng buồn lắm .  Trong VD (d) các từ trong ngoặc đơn cĩ nghĩa như thế nào ? Å Chỉ sự ngạc nhiên trước sự việc cơ gái tham gia du kích .  Trong các thành phần vừa xét cĩ đặc điểm chun ggì về cách trình bày trong câu? Chúng cĩ ý nghĩa như thế nào ? Chúng được đặt giữa 2 dấu gạch ngang, 2 dấu phẩy, 2 dấu ngoặc đơn, 1 dấu ngoặc đơn, 1 dấu phẩy, sau dấu 2 chấm. ¦ Chú thích giải thích thêm cho những từ ngữ sự việc trong câu . ĩ GV: Đĩ là thành phần phụ chú .  Vậy, theo em, thế nào là thành phần phụ chú ? Gọi HS đọc ý 2 ghi nhớ. GV kết luận : các thành phần gọi - đáp, phụ chú khơng tham gia nghĩa sự việc của câu gọi là thành phần biệt lập . Gọi HS đọc toàn bộ ghi nhớ. GV nhấn mạnh 3 ý trong phần ghi nhớ. Giáo dục HS ý thức sử dụng tốt các thành phần gọi đáp và phụ chú trong khi nĩi và viết. à Hđ3: Hướng dẫn HS luyện tập. (10’) Gọi HS đọc và tóm tắt yêu cầu của bài 1, 2, 3. Cho HS làm theo nhóm. Thời gian 5 phút. Nhóm 1- 2: bài tập 1. Nhóm 3- 4: bài tập 2. Nhóm 5- 6: bài tập 3. Gọi đại diện nhóm trình bày. Gọi HS nhận xét. GV nhận xét. Nhắc HS làm bài vào vở bài tập.  Viết đoạn văn khoảng 3- 5 câu cĩ sử dụng thành phần phụ chú (gạch chân các thành phần đĩ). ĩ GV gọi một HS lên bảng làm . ĩ Các HS khác làm vào vở . ĩ Gọi HS nhận xét - GV nhận xét. Thành phần gọi đáp: VD1: a, Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? b, Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ? Ơng Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đây ạ. c, Trâu ơi, ta bảo trâu này. - Này (gọi): Thiết lập mối quan hệ giao tiếp. - Thưa ông (đáp): Duy trì sự giao tiếp. Thành phần phụ chú: VD2: a. Hơm đĩ, Chú Tiến Lê - họa sĩ, bạn thân của bố tơi - đưa bé Quỳnh đến chơi . b. Con đã nhận ra con chưa ? - Mẹ vẫn hồi hộp. c. Lão khơng hiểu tơi, tơi nghĩ vậy, và tơi càng buồn lắm. d. Cơ bé nhà bên (cĩ ai ngờ) cũng vào du kích . Ghi nhớ: SGK trang 32. III. Luyện tập: Bài 1 : Thành phần gọi đáp : Này - vâng: Quan hệ giữa người gọi - người đáp. Quan hệ trên dưới và quan hệ thân mật. Bài 2: Thành phần gọi đáp: Bầu ơi: Hướng tới mọi người nói chung.( Bầu, bí, giàn: ẩn dụ: chỉ những người trong một nước tuy khác nhưng có quan hệ khăng khít với nhau). Bài 3: Thành phần phụ chú: a) Kể cả anh: giải thích thêm cho chủ ngữ. b) Các thầyngười mẹ: Bổ sung cho chủ ngữ. c) Những người thế kỉ tới: Giải thích cho cụm từ “ lớp trẻ”. Bài 4: Viết đoạn văn. 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)  Tìm thành phần gọi - đáp và thành phần phụ chú trong các câu sau: a) Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hồi trên những cánh đồng xa . b) Ai ơi, bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muơn phần . c) Hãy bảo vệ trái đất, ngơi nhà chung của chúng ta, trước những nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường đang gia tăng . l Đáp án: a) Tu hú ơi! b) Ai ơi, c) Hãy bảo vệ trái đất, 4.5:Hướng dẫn học tập: ( 5 phút) à Đối với bài học tiết này: - Về nhà xem lại bài đã học: các nội dung cũng như các VD. - Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 32. - Làm bài tập 4,5 trang 33.: Bài 4 dựa vào két quả bài 3 để làm cịn bài 5 viết theo yêu cầu của bài tập dựa vào văn bản đã học để nêu suy nghĩ của mình . - Tìm thêm các ví dụ có thành phần phụ chú và gọi đáp ở các văn bản đã học . à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài tiết sau: “ Viết bài tập làm văn số 5”. - Xem lại cách làm bài văn nghị luâïn về một sự việc hiện tượng đời sống. - Tập lập dàn ý một số đề bài ở SGK 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. Tuần:22 Tiết:104,105 Ngày dạy:23/01/2018 VIE

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 22 Tra bai tap lam van so 5_12322057.doc