III/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2. Bài cũ:
- Nêu đặc điểm của câu TT đơn có từ “là” ?
- Các kiểu câu TT đơn có từ “là” cho ví dụ ?
3. Bài mới:
GV dẫn vào bài: Ở các tiết học trước các em đã được tìm hiểu về câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là. Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta rõ hơn về một loại nữa của câu trần thật là câu trần thuật đơn không có từ là.
3 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 118: Câu trần thuật đơn không có từ “là”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 NS: 12.3.15
Tiết 118 ND:
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ”
{
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức
Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là
Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là
2/ Kĩ năng
Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là
Đặt được các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.
3/ Thái độ: Có ý thức sử dụng câu trần thuật đơn không có từ là trong giao tiếp.
II/ Chuẩn bị:
GV:
Phương pháp:phân tích dẫn chứng, gợi tìm , thảo luận nhóm
Phương tiện:bảng phụ, phiếu học tập
HS: sgk, tập ghi, tập soạn
III/ Tiến trình lên lớp
Ổn định
Bài cũ:
Nêu đặc điểm của câu TT đơn có từ “là” ?
Các kiểu câu TT đơn có từ “là” cho ví dụ ?
Bài mới:
GV dẫn vào bài: Ở các tiết học trước các em đã được tìm hiểu về câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là. Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta rõ hơn về một loại nữa của câu trần thật là câu trần thuật đơn không có từ là.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bổ sung
Gọi HS đọc mục 1
? Xđịnh CN, VN ở ~ câu trên
? VN của ~ câu trên do ~ từ hoặc cụm từ nào tạo thành ?
? Chọn từ hoặc cụm từ phủ định điền vào trước ~ cau trên (không, không phải, chưa, chưa phải) và nhận xét ý nghĩa của câu ?
+ Phú ông không mừng lắm.
+ Em bé chưa ngủ.
+ Chúng tôi không tụ hội ở góc sân.
-> Câu biểu thị ý phủ định.
? Nêu đặc điểm của câu TT đơn có từ “là” ?
-> GV chốt, gọi HS đọc ghi nhớ.
Gọi HS đọc ví dụ.
? Hãy xđ CN, VN ?
? Em có nhận xét gì về cấu tạo NP của 2 câu trên ?
? Theo em mỗi câu trên đùng để làm gì ?
- Gọi HS đọc VD 2.
? Chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống, giải thích vì sao ?
- Vì 2 cậu bé con lần đầu tiên xh trong đoạn trích, nếu đưa câu a vào thì có nghĩa là n/v này đã xh từ trước làm cho DM sợ lẫn xuống cỏ, chui vào hang.
? Qua tìm hiểu em hãy rút ra câu miêu tả và câu TT dùng để làm gì ?
? Tạo câu TT = cách nào ?
- GV chốt, gọi HS đọc ghi nhớ cho HS lấy vd từng kiểu câu ?
Củng cố:
- Gọi HS đọc bài, chia lớp làm 6 nhóm thảo luận 3,2 nhóm 1 câu.
- Viết đoạn văn từ 5 – 7 câu tả cảnh trường em có sử dụng ít nhất 1 câu tồn tại.
- GV đọc, 1 HS viết bảng, HS khác viết tập.
+ Gọi HS nhận xét, sửa lỗi chính tả phát âm.
I/ Tìm hiểu chung
1/ Đặc điểm của câu TT đơn không có từ “là”
a. Ví dụ: SGK
a/ Phú ông / mừng lắm
CN VN (CTT)
b/ Chúng tôi/ tụ hội ở góc sân
CN VN (CĐT)
c/ Em bé / ngủ
CN VN (ĐT)
-> VN do ĐT, CĐT, TT, CTT tạo thành.
- VN + không, chưa-> biểu thị ý phủ định
Bài học
Câu trần thuật đơn không có từ là là câu do một cụm chủ - vị tạo thành; vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành; khi biểu thị ý phủ định, vị ngữ kết hợp với các từ không, chưa.
2/ Câu miêu tả và câu tồn tại.
*VD (1): Xác định CN, VN
a/ Đằng cuối bãi, 2 cậu con / tiến lại
TN CN VN
b/ Đằng cuối bãi, tiến lại / hai cậu bé con
TN VN CN
- Nhận xét:
+ Câu (a): miêu tả hành động của sự vật nêu ở CN (câu miêu tả)
+ Câu (b): thông báo sự xuất hiện của sự vật (câu tồn tại).
*VD (2):
- Chọn câu (b): 2 cậu bé con đột ngột xuất hiện làm cho DM sợ.
* Ghi nhớ: SGK
VD: Trên cành mai, nở lác đác mấy bông hoa.
Lom khom dưới núi tiều vài chúnhà
II/ Luyện tập
1. Xác định CN, VN, loại câu
a/ Bóng tre chum lên âu yếm làng bản, xóm thônthấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
+ Ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.
b/ Bên hàng xóm tôicó cái hang của DC
+ DC là cái tên tôi đặt cho nó 1 cách chế giễu và
c/ Dưới gốc tre, tua tủa ~ mầm măng
+ Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gaidậy.
Bài 2: Trường em nằm cạnh đường NVS. Ngôi trường tuy nhỏ nhưng đầy ắp t/c’ thầy cô. Mỗi buổi sáng đến trường em đã nghe tiếng ồn ào, náo nhiệt của các bạn HS. Em rất yêu trường. Trong tâm trí của em vẫn hiện lên rất rõ ngôi trường thân quen ấy.
Bài 3: Chính tả: Chú ý ~ lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
Dặn dò:
- Nhắc HS học bài, soạn bài ôn tập văn miêu tả
+ Đọc kĩ các bài tập, trả lời câu hỏi mỗi bài
+ Ôn tập p2 làm bài văn tả người, tả cảnh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet 118.docx