Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 130: Ôn tập dấu câu dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than

I Công dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than.

1. Ví dụ: SGK

2. Nhận xét:

- Dấu chấm đặt ở cuối câu trần thuật.

- Dấu hỏi đặt cuối câu nghi vấn

- Dấu chấm (!) cảm thán, cầu khiến.

* Lưu ý:

- Có thể đặt câu (.) ở cuối câu cầu khiến.

- Đặt câu (?, !) trong ngoặc đơn biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biến.

* Ghi nhớ: SGK

II. Chữa một số lỗi thường gặp về dấu câu

1. Ví dụ (SGK)

a. Câu (1): dùng dấu chấm, câu văn rõ ràng người đọc hiểu đúng nghĩa

- Câu (2): dùng dấu phẩy phân cách hai vế của câu ghép không phù hợp.

b. Câu 1: Dùng dấu chấm để cho VN2 tách khỏi chủ ngữ không hợp lí.

 

docx2 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 735 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 130: Ôn tập dấu câu dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 - Tiết 130 NS: ND:. ÔN TẬP DẤU CÂU DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN IMục tiêu: Giúp HS 1/ Kiến thức Hiểu được công dụng của 3 loại dấu kết thúc câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 2/ Kĩ năng Biết tự phát hiện và sửa lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình và người khác. 3/ Thái độ Có ý thức cao trong việc dùng dấu kết thúc câu. II. Chuẩn bị GV: + Phương pháp: thào luận nhóm, đàm thoại, + Phương tiện: SGK, giáo án, bảng phụ HS: SGK, tập ghi, tập soạn III. Tiến trình lên lớp Ổn định Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs Bài mới: GV dẫn vào bài Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung - Gọi HS đọc bài tập 1 ? Đặt dấu vào chỗ thích hợp và giải thích ? a. (!) c. (!), (!) b. (?) d. (.), (.), (.) - Gọi HS đọc ví dụ 2 và nhận xét + 2 câu cầu khiến (a) dùng dấu (.) - Chốt lại, gọi HS đọc ghi nhớ. ? So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp từ ? ? Cách dùng dấu chấm hỏi, chấm than trong các câu phần 2 vì sao không đúng ? Chữa lại ? - Gv chốt. Củng cố: - GV tro bảng phụ HS lên đặt dấu câu . - HS khác nhận xét. - GV NX I Công dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than. 1. Ví dụ: SGK 2. Nhận xét: - Dấu chấm đặt ở cuối câu trần thuật. - Dấu hỏi đặt cuối câu nghi vấn - Dấu chấm (!)cảm thán, cầu khiến. * Lưu ý: - Có thể đặt câu (.) ở cuối câu cầu khiến. - Đặt câu (?, !) trong ngoặc đơn biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biến. * Ghi nhớ: SGK II. Chữa một số lỗi thường gặp về dấu câu 1. Ví dụ (SGK) a. Câu (1): dùng dấu chấm, câu văn rõ ràng người đọc hiểu đúng nghĩa - Câu (2): dùng dấu phẩy phân cách hai vế của câu ghép không phù hợp. b. Câu 1: Dùng dấu chấm để cho VN2 tách khỏi chủ ngữ không hợp lí. - Câu 2: Dùng dấu phẩy hợp lí 2. VD a. Dấu chấm hỏi cuối của 1, 2 sai vì không phải là câu nghi vấn b. Đặt dấu chấm than cuối câu TT số 3 không đúng. " Đặt dấu sai, câu viết sai, câu trở nên không trong sáng khó hiểu. III. Luyện tập Bài 1/151: Dấu chấm đặt sau những từ ngữ sau +.sông Lương +tỏa khói +.đen xám + Trắng xóa Bài 2/151: Dấu chấm hỏi dùng chưa đúng + Chưa ?....thăm động như vậy ? " Dùng dấu chấm vì đó là câu TT Bài 3/151: Muốn xđ được đúng dấu chấm than phải xđ được câu cảm than, câu cầu khiến. + Đặt dấu chấm than vào câu đầu Bài 4/152: Đặt đúng câu phải xđ đúng kiểu câu. + Mày nói gì ? + Chối hả ? Chối này ? Chối này ? + Lạy chịđâu ? + Mỗi câu “chối này !” chị Cốc xuống + Rồi DC lủi vào ? Dặn dò: - Làm bt luyện tập - Học bài - Soạn: “Ôn tập dấu câu” (tt)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtiet 130.docx
Tài liệu liên quan