Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 25: Văn bản: Em bé thông minh (Truyện cổ tích)

III. Lên lớp :

 1. Ổn định :

 2. Bài cũ :

 - Em hãy nêu sự ra đời của TS? Em có nhận xét gì?

 - TS đã trải qua những thử thách nào? Thể hiện những phẩm chất gì?

 - Lý Thông là con người ntn?

 - Nhân dân muốn thể hiện ước mơ gì?

 3. Bài mới: Gv giới thiệu bài :

 Nhân vật thông minh cũng là kiểu nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích VN – là truyện cổ tích sinh hoạt. Truyện gần như không có yếu tố thần kì, được cấu tạo theo lối “xâu chuỗi”gồm nhiều mẫu chuyện – nhân vật chính trải qua một chuỗi những thử thách .

 

docx2 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 25: Văn bản: Em bé thông minh (Truyện cổ tích), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 – TIẾT 25 Bài 7 Ngày soạn: 14.9.14 Văn bản: Ngày dạy:.. (Truyện cổ tích) aób I. Mức độ cần đạt . 1 Kiến thức : _Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật ,sự kiện cốt truyện ởtác phẩm Em bé thông minh . _Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt . _Tiếng cười vui vẻ ,hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động . 2 .Kĩ năng : _Đọc hiểu văn bản truyện cổ tích theo đăc trưng thể loại . _Trình bày những suy nghĩ ,tình cảm về một nhân vật thông minh . _Kể lại một câu truyện cổ tích . II. Chuẩn bị: - GV: + Phương pháp : Đàm thoại, thảo luận nhóm, cặp đôi chia sẻ. + Phương tiện: Giáo án, sgk, tranh,... - HS: sgk, tập ghi, tập soạn III. Lên lớp : 1. Ổn định : 2. Bài cũ : - Em hãy nêu sự ra đời của TS? Em có nhận xét gì? - TS đã trải qua những thử thách nào? Thể hiện những phẩm chất gì? - Lý Thông là con người ntn? - Nhân dân muốn thể hiện ước mơ gì? 3. Bài mới: Gv giới thiệu bài : Nhân vật thông minh cũng là kiểu nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích VN – là truyện cổ tích sinh hoạt. Truyện gần như không có yếu tố thần kì, được cấu tạo theo lối “xâu chuỗi”gồm nhiều mẫu chuyện – nhân vật chính trải qua một chuỗi những thử thách. Hoạt động của thầy – trò Nội dung BS - GV hd hs đọc: Giọng hỏm hỉnh, vui,lưu ý những đoạn đối thoại, những câu hỏi và trả lời của em bé với quan, vua - GV đọc " Về tâu vua. - 3 hs đọc phần còn lại - GV nhận xét ? Em hãy kể lại văn bản? ( Kể về ai? Về việc gì? ) - GV nhận xét - HS đọc 1 số chú thích từ sgk ? VB thuộc thể loại nào? Kiểu nhân vật ? ? VB chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung từng đoạn? - Đ1: Từ đầu " về tâu vua. " Em bé giải đố viên quan - Đ 2: Tiếp theo " ăn mừng với nhau rồi. " Em bé giải đố lần 1 của vua. - Đ 3: Tiếp theo " ban thưởng rất hậu. " Em bé giải đố lần 2 của vua. - Đ 4: Phần còn lại. " Em bé giải đố của sứ giả nước ngoài. ? Em có nhận xét gì về mức độ của các lần thách đố và giải đố? - Thách đố mỗi lần khó thêm - Giải đố thông minh tài trí ? Bức tranh trong sgk minh họa cho nội dung nào? - GV chuyển ý. GV yêu cầu hs kể đoạn 1 ? Nêu hoàn cảnh mở đầu của truyện? ? Tìm người tài giỏi bằng cách nào? ? Em có nhận xét gì về hình thức này trong truyện dân gian? ? Có tác dụng gì? Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng . Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển, gây hứng thú cho người đọc ? Nhân vật chính trong vb là ai? Có gì đáng chú ý ở nhân vật này? - GV chuyển ý - Có thể cho hs thảo luận nhóm I. Tìm hiểu chung. 1.Đọc – Kể. 2.Tìm hiểu chú thích. 3. Thể loại - bố cục. * Thể loại: Truyện cổ tích kiểu nhân vật thông minh. * Bồ cục: 4 phần II. Đọc – Hiểu văn bản. 1. Giới thiệu chung về hoàn cảnh và nhân vật. - Hoàn cảnh: Vua tìm người tài bằng câu đố. " Rất phổ biến trong truyện dân gian. - Nhân vật chính: Em bé chừng 7, 8 tuổi, con người thợ cày " rất bình thường " rất đặc biệt. 4. Củng cố: - Nhân vật trong truyện có gì đặc biệt? - HS kể lại truyện. 5. Dặn dò: - Tìm hiểu những thử thách tiếp theo mà em bé phải trải qua. - Đọc lại vb – tập kể lại truyện - GV nhận xét tiết học.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxt25.docx
Tài liệu liên quan