I.Tìm hiểu chung.
1.Dùng từ không đúng nghĩa.
1. Ví dụ. ( Sgk/ 75 )
2. Nhận xét.
* Từ dùng sai.
a. Yếu điểm điểm quan trọng
b. Đề bạt cử người giữ chức vụ cao hơn
c. Chứng thực xác nhận là đúng sự thật
Các từ này được dùng không đúng nghĩa.
* Chữa lỗi.
a. Yếu điểm điểm yếu, nhược điểm
b. Đề bạt bầu, chọn
c. Chứng thực chứng kiến
3 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 27: Chữa lỗi dùng từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 – TIẾT 27
Ngày soạn:
Ngày dạy:.. aéb
I. Mức độ cần đạt
1.Kiến thức :
_Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa .
_Cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.
2Kĩ năng :
_Nhận biết dùng từ không đúng nghĩa .
_Dùng từ chính xác ,tránh lỗi về nghĩa của từ.
II. Chuẩn bị:
- Phương pháp : Đàm thoại, thảo luận, sinh hoạt nhóm.
- Phương tiện: giáo án, sgk, bảng phụ.
III. Lên lớp :
1. Ổn định :
2. Bài cũ :
- Em hiểu thế nào là lỗi lặp ? Ta phải làm gì để khắc phục?
- Nguyên nhân nào " lỗi lẫn lộn các từ gần âm? Hướng khắc phục?
3. Bài mới: GV dẫn vào bài
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
BS
- GV treo bảng phụ có ghi vd
- HS đọc vd
? Em hãy gạch chân từ dùng sai nghĩa?
? Vì sao em lại cho rằng các từ này dùng sai nghĩa?
? Em có thể sữa lại ntn ?
? Vì sao em thay bằng những từ này?
- Diển đạt được đúng nội dung trong câu
- GV dùng từ sai " người đọc người, nghe hiểu không đúng ý của người viết người nói.
? Theo em, vì sao lại có hiện tượng dùng từ sai nghĩa như trên?
- Dùng từ sai nghĩa thường là từ mượn
- Trong các bài tập làm văn các em hay mắc phải lỗi này. VD xinh – sinh
?Cho biết tác hại của việc dùng từ không đúng nghĩa?
? Khắc phục bằng cách nào?
4. Củng cố:
- HS đọc bài tập – nêu yêu cầu.
- 1 hs lên điền kết hợp từ đúng.
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét –bổ sung và giải thích nghĩa
+ Bản: Tờ giấy, tập giấy mang 1 nội dung nhất định
+ Bảng: Vật có mặt phẳng bằng gỗ hay = chất liệu khác để viết dán.
+ Buôn: Đơn vị dân cư nhỏ nhất của dân tộc thiếu số VN = với làng.
+ Buôn: Mua để bán lấy lãi.
+ Bôn ba: Đi đây, đi đó, chịu nhều gian khổ để lo liệu công việc.
+ Xán lạn: Rực rỡ.
+ Sáng: Ánh sáng tỏa ra trong không gian để nhìn thấy mọi vật – đen, trăng, mặt trời
+ Thủy mặc : Cũ
+ Thủy mạc: Lối vẽ chỉ dùng bằng mực tàu.
+ Tùy tiện: Tiện đâu nói đó, không có nguyên tắc (không đúng nơi, đúng chỗ)
+ Tự tiện: Làm việc gì đó theo ý thích của mình, không xin phép, hỏi ai cả.
- Bài tập 2,3 hs hoạt động nhóm
+ Nhóm 1, 2, 3 làm bài 2
+ Nhóm 4, 5, 6 làm bài 3
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm nhận xét
- GV nhận xét bổ sung.
- 1 hs lên bảng viết
- Lớp viết vào tập
- GV gọi 1 hs đọc lại viết của hs trên bảng và nhận xét
- GV sữa bài trên bảng
- HS đọc phần đọc thêm
I.Tìm hiểu chung.
1.Dùng từ không đúng nghĩa.
1. Ví dụ. ( Sgk/ 75 )
2. Nhận xét.
* Từ dùng sai.
a. Yếu điểm " điểm quan trọng
b. Đề bạt " cử người giữ chức vụ cao hơn
c. Chứng thực " xác nhận là đúng sự thật
_ Các từ này được dùng không đúng nghĩa.
* Chữa lỗi.
a. Yếu điểm " điểm yếu, nhược điểm
b. Đề bạt " bầu, chọn
c. Chứng thực " chứng kiến
* Nguyên nhân.
- Không hiếu nghĩa của từ
- Hiểu sai nghĩa của từ.
- Hiểu nghĩa không đầy đủ.
*Tác hại của việc dùng từ không đúng nghĩa:
_làm cho lời văn diễn đạt không chuẩn xác ,không đúng với ý định diễn đạt của người nói ,viết ,gây khó hiểu.
* Hướng khắc phục.
- Tìm hiểu để mở rộng vốn từ.
+ Hỏi người hiểu biết
+ Tra từ điển
Cân nhắc, lựa chọn khi dùng từ.
II. Luyện tập.
1.Bài tập 1: Chọn các kết hợp từ đúng
- Bản (tuyên ngôn)
- Tương lai (xán lạn)
- Bôn ba (hải ngoại)
- Nói năng (tùy tiện)
2.Bài tập 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
a. Khinh khỉnh.
b. Khẩn trương.
c. Băn khoăn.
3.Bài tập 3. Chữa lỗi dùng từ
a. Thay từ - đá " đấm
Hoặc tống " tung
b.- Thực thà " thành khẩn
- Bao biện " ngụy biện
c. Tinh tú " tinh túy
4.Bài tập 4: Viết chính tả
Em bé thông minh
“Một hôm..mấy đường”
5. Dặn dò:
- Học bài và làm hoàn tất các bài tập
- Học lại các vb đã học để chuẩn bị kiểm tra
- GV nhận xét tiết học
V. Rút khinh nghiệm:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- T27.docx