-Thế nào là răng bị sâu,sún?
+Răng bị đen
+Răng bị đau
-Làm thế nào để phòng sâu răng?
+Đánh răng hàng ngày
+Súc miệng sau khi ăn.
+Hạn chế ăn bánh kẹo.
-Hãy chỉ ra những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ răng, chống sâu răng.
8 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 4172 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Nha học đường - Tại sao ta phải đánh răng và đánh răng vào lúc nào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2017
Nha học đường
TẠI SAO TA PHẢI ĐÁNH RĂNG VÀ ĐÁNH RĂNG VÀO LÚC NÀO ?
I. Mục Tiêu :
- HS hiểu được lợi ích của của việc chải răng để phòng bệnh sâu răng.
Biết thực hành đánh răng
GDGHS có thói quen trong việc chăm sóc và phòng bệnh sâu răng.
HS ham thích vệ sinh răng miệng
II. Đồ Dùng Dạy Học :
Giáo viên có bài giảng.
Mô hình răng.
Tranh minh họa.
III. Các Hoạt Động Dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động hộc sinh
Ổn định.
Dạy bài mới.
* Giới viên giới thiệu bài mới :
+ Như chúng ta đều biêt , bệnh sâu răng và nha chu có khả năng xuất hiên rất sớm ,tỉ lệ năc bệnh rất cao ,không loại trừ một ai dù nam hay nữ ,trẻ hay già .
+ Nguyên nhân bệnh sâu răng là do các mảng bám vi khuẩn tồn đọng trên răng -lợi lâu ngày tạo nên .
- Vi khuẩn + Mảng bám vi khuẩn
+ Như đã trình bày ở trên ,việc chải răng nên được hình thành thật sớm ,đều đặn ,kỹ lưỡng sau mỗi bữa ăn chính và tối trước khi đi ngủ ,đây là công việc bình thường diễn ra hàng ngày nhưng vô cùng hữu ích cho việc phòng chông bệnh sâu răng và nha chu.
- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng .
1.Hoạt động 1 : GV cho HS xem tranh và hỏi :
+ Trong tranh bạn nhỏ đang cầm gì trên tay ?
- Bàn chải + kem đánh răng .
+ Bạn ấy sắp sửa làm gì ?
- Sắp sửa chải răng .
Em có biết chảy răng để làm gì không ?
- Lấy thức ăn bám quanh răng ra .
*GV cho HS xem 1 cái chén dơ và hỏi
+ Nếu để chén dơ thì điều gì sẽ xảy ra ?
- Thức ăn bám trong chén bị ôi ,thiu bị kiến ruồi đậu vào .
+ Để chén không bị dơ ta cần làm gì ?
- Cần Phải rửa sạch .
+ Vậy khi ăn ,thức ăn bám vào răng lâu ngày sẽ bị sâu răng và viêm nướu ,muốn tránh sâu răng ta cần làm gì ?
- Chải răng thường xuyên sau khi ăn
- Học sinh hát , ổn định lớp để vào tiết học .
+ Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài .
Học sinh lắng nghe và lặp lại tên bài.
+ Học sinh trả lời câu hỏi và quan sát tranh .
- Bàn chải + kem đánh răng .
- sắp chải răng .
- Lấy thức ăn bám quanh răng ra .
- HS theo dõi và quan sát xem 1 cái chén dơ của GV .
- HS trả lời .
- Thức ăn bám trong chén bị ôi ,thiu bị kiến ruồi đậu vào .
- Cần Phải rửa sạch .
- Chải răng thường xuyên sau khi ăn
2 .Hoaït Ñoäng 2 : Thảo luận nhóm :
- Các hoạt động tương tác và lấy hs làm trung tâm. Thông tin phải biết/nên biết
- Mỗi lần hoạt động từ 2 đến 4 hs. Lúc đầu cĩ thể cho 2 em quay mặt vào nhau, kiểm tra răng và trả lời các câu hỏi:
-Thế nào là răng bị sâu,sún?
+Răng bị đen
+Răng bị đau
-Làm thế nào để phòng sâu răng?
+Đánh răng hàng ngày
+Súc miệng sau khi ăn.
+Hạn chế ăn bánh kẹo.
-Hãy chỉ ra những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ răng, chống sâu răng.
Nên làm
+Súc miệng sau khi khi ăn.
+Đánh răng sáng tối.
+Thường xuyên tự kiểm tra răng miệng. Nếu thấy khác thì đi khám bác sĩ.
Không nên làm
+Ăn nóng quá, lạnh quá.
+cắn một vật cứng, rắn.
+Ăn bánh ngọt, kẹo vặt
- Học sinh thực hiện thảo luận nhóm
- Kiểm tra răng lẫn nhau.
- Học sinh trả lời các câu hỏi
+Răng bị đen
+Răng bị đau
+Đánh răng hàng ngày
+Súc miệng sau khi ăn.
+Hạn chế ăn bánh kẹo.
Nên làm
+Súc miệng sau khi khi ăn.
+Đánh răng sáng tối.
+Thường xuyên tự kiểm tra răng miệng. Nếu thấy khác thì đi khám bác sĩ.
Không nên làm
+Ăn nóng quá, lạnh quá.
+cắn một vật cứng, rắn.
+Ăn bánh ngọt, kẹo vặt
- Mời một vài học sinh đứng lên lời. (SGK trang 15.)
3 .Hoạt động : Thực hành và quan sát .
-Hằng ngày em súc miệng như thế nào?
+Ngậm một ngụm nước vừa đủ trong miệng.
+Mím môi, đẩy nước mạnh, cho nước làm sạch miệng
-Hằng ngày em đánh răng bằng cách nào?
+Lấy cốc nước sạch.
+lấy kem đánh răng cho vào bàn chải.
+Đưa vào miệng chải răng từ mặt trước vào trong đến mặt nhai theo chiều từ trái sang phải rồi từ phải sang trái
4.Cũng Cố :
Giáo Viên Chốt lại ý chính của bài học.
- Chải rǎng thường xuyên vào buổi sáng hoặc tối .
- Từ 2 đến 3 lần buổi sáng hoặc tối .
- Lần chải răng vào buổi tối là quan trọng
Hướng dẫn học sinh trả lời 2 câu hỏi sau :
Tại sao lại phải bảo vệ răng miệng.
Làm thế nào để bảo vệ răng miệng.
Có sức khoẻ tốt (thể lực, tinh thần)
Ăn nhai ngon miệng, tiêu hoá tốt.
Khuôn mặt thẩm mỹ, phát âm rõ, nói chuyện duyên dáng , hơi thở thơm tho .
5. Dặn dò , nhận xét :
- Giáo viên nhận xét tiết dạy và tinh thần học tập của lớp của từng cá nhân .
- Mổi em cần phải có 1 bàn chải riêng cho mình không dung chung với người lớn. một ngày đánh răng 2 – 3 lần .
+ HS trả lời và thực hiện quan sát .
+Ngậm một ngụm nước vừa đủ trong miệng.
+Mím môi, đẩy nước mạnh, cho nước làm sạch miệng
+Lấy cốc nước sạch.
+lấy kem đánh răng cho vào bàn chải.
+Đưa vào miệng chải răng từ mặt trước vào trong đến mặt nhai theo chiều từ trái sang phải rồi từ phải sang trái
+ Học sinh trả lời .
- Chải rǎng thường xuyên vào buổi sáng hoặc tối .
- Từ 2 đến 3 lần buổi sáng hoặc tối
- Lần chải răng vào buổi tối là quan trọng .
- Có sức khoẻ tốt (thể lực, tinh thần)
- Ăn nhai ngon miệng, tiêu hoá tốt. - Khuôn mặt thẩm mỹ, phát âm rõ, nói chuyện duyên dáng hơi thở thơm tho
+ Học sinh lắng nghe dặn dò của giáo viên .
Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2017
NHA HỌC ĐƯỜNG
KHI NÀO CHẢI RĂNG
I. Mục Tiêu
Học sinh biết được cách chải răng.
HS hiểu được sau khi ăn xong là phải chải răng.
HS lần chải răng nào là quan trọng.
II. Chuẩn bị
Bàn chải răng.
III. Các hoạt động
Hoaït ñoäng cuûa Thaày
Hoaït ñoäng cuûa Troø
. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
GT:) Nêu nội dung bài học.
v HĐ 1:Tại sao em phải chải răng sau khi ăn.
Sau khi ăn xong em thấy trong kẻ răng có những gì?
Khi thức ăn dính vào kẻ răng em làm thế nào?
Vì sao em phải chải răng?
GV kết luận: chải răng ngay sau khi ăn để thức ăn không bị dính vào kẻ răng khi ăn.
v HĐ 2: Mỗi ngày em chải răng mấy lần ?
GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi.
Yêu cầu HS phát biểu.
GV kết luận: mỗi ngày các em cần chải răng 3 lần. vHĐ 3: Lần chảy răng nào quan trọng nhất?
GV nêu yêu cầu:
Lần chải răng nào là quan trọng nhất :
Yêu cầu HS thảo luận nhóm:
Tại sao chúng ta phải chải răng vào buổi tối?
GV kết luận:Sau khi ăn xong chúng ta cần phải chải răng nhưng lần chải răng vào buổi tối là quan trọng nhất vì qua một đêm thức ăn dính vào kẻ răng sẽ thành những mảng vi khuẩn
4.Củng cố (3’)
Nhận xét tiết học
Cần chải răng cẩn thận sau mỗi bữa ăn.
- Haùt
- HS vieát theo lôøi ñoïc cuûa GV
HS phát biểu
HS phát biểu
HS phát biểu
Hai HS trao đổi với nhau.
Từng HS nêu.
HS nghe và phân tích.
HS thảo luận nhóm 4.
Đại diện nhóm trình bày.
HS phát biểu.
----------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2017
MÔN: NHA HỌC ĐƯỜNG
BÀI 4: LỰA CHỌN VÀ GIỮ GÌN BÀN CHẢI.
I. Mục tiêu
Học sinh biết lựu chọn bàn chải tốt.
HS hiểu được bàn chải dùng khi nào thì phải thay đổi.
Học sinh biết giữ gìn bàn chải đánh răng.
II. Chuẩn bị
GV có một bàn chải mới tốt và một bàn chải đã mòn.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Nêu mục đích của bài học.
Phát triển các họat động(27’)
v Hoạt động 1: Thế nào là bàn chải tốt ?
GV phát cho mỗi nhóm học sinh một cái bàn chải tốt, mới.
Yêu cầu Hs thảo luận với câu hỏi?
Thế nào là bàn chải tốt?
Giáo viên kết luận : bàn chải tốt là bàn chải không bị mòn, lòng bàn chải mền và bằng nhau có cán cầm vừa với tay cầm của học sinh.
v Hoạt động 2: Thế nào là bàn chải cần phải thay ?
Em đánh răng bao lâu mới thay bàn chải một lần?
Khi đánh răng mà bàn chải dã bị mòn em có cảm giác như thế nào ?
GV đưa HS xem một cái bàn chải mới và một cái bàn chải đã bị mòn.
Yêu cầu HS so sánh 2 loại bàn chải trên
GV kết luận: Khi bàn chải đã bị mòn thì chúng ta cần phải thay. Tốt nhất là 3 tháng thay một lần.
v Hoạt động 3: Em giữ gìn bàn chải đánh răng như thế nào ?
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm với câu hỏi: Em giữ gìn bàn chải đánh răng như thế nào?
GV chốt lại ý: Sau khi đánh răng xong em phải cất giữ bàn chải cẩn thận, để nơi khô ráo.
4. Củng cố - dặn dò(3’)
Nhận xét tiết học.
Em giữ gìn bàn chải như thế nào?
Bàn chải tốt là bàn chải như thế nào?
Khi nào thì em thay bàn chải mới ?
- Hát
Mỗi nhóm nhận một bàn chải.
Học sinh trong nhóm quan sát và thảo luận.
HS phát biểu
Đại diện học sinh lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
HS phát biểu
HS phát biểu
HS quan sát
HS so sánh.
Chia lớp thành 8 nhóm
Học sinh thảo luận trong nhóm.
Đại diện nhóm lên trình bày
Các nhóm khác bổ sung.
v Rút kinh nghiệm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12349014.doc