Ngôi kể trong văn tự sự
I-MỤC TIÊU: Giúp HS:
1/ Kiến thức: Nắm được đặc điểm và ngôi kể trong văn tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba); Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự; Sơ bộ phân biệt được tính chất khác nhau của ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất.
2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôi kể hợp lí khi kể.
3/ Thái độ: Ý thức sử dụng ngôi kể hợp lí.
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc tài liệu +SGK.
- Bảng phụ : Bài tập .
2/ Chuẩn bị của học sinh:
-Đọc các bài tập SGK + vận dụng lí thuyết giải các bài tập đó.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ôn định tình hình lớp:(1)
-nề nếp:
-Chuyên cần: 6A3: , 6A4: ,6A5: .
2/Kiểm tra bài cũ: (5)
* Câu hỏi: Hãy kể về người bạn mà em quí mến hoặc kể về một ngày hoạt động của em.
* Dự kiến trả lời: ( HS kể ) ( GV nhận xét, bổ sung ) Chuyển sang bài mới
77 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án: Phân môn Tập làm văn 6 - Học kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yên nhân, kết quả.
- Hành động đó đem lại kết quả: lũ lụt lớn, Thành Phong Châu nổi lềnh bềnh trên một biển nước.
- Lời kể trùng điệp gây ấn tượng về hậu quả khủng khiếp của cơn giận của Thuỷ Tinh.
c/ Bài học:
Khi kể việc thì có thể kể các hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hành động ấy đem lại.
3/ Đoạn văn:
a/ Bài tập: Đọc lại các đoạn văn 1,2 và 3 ở phần 1 và 2.
b/ Tìm hiểu:
- Ý chính các đoạn văn:
+ Đoạn 1: Vua Hùng kén rể.
+ Đoạn 2: Hai người đến cầu hôn đều có tài.
+ Đoạn 3: Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh.
- Các câu văn biểu ddatyj ý chính:
++ Đoạn 1: Vua xứng đáng.
+ Đoạn 2: Hai hôn.
+ Đoạn 3: Thuỷ Tinh Mị Nươn.
- Các câu trên là câu chủ đề . Vì: Đó là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn trình bày.
- Dẫn dắt ý:
+ Đoạn 1/ Để dẫn dắt ý: Vua Hùng kén rễ thì trước hết phải nói có con gái đẹpà yêu thươngà kén rể( Không thể đảo lại được).
+ Đoạn 2/ Hai người đến cầu hôn.
à Có tài lạ: giới thiệu từng người.
+ Đoạn 3/ Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh ( Kể theo thứ tự).
c/ Bài học:
- Đoạn văn thường có một ý chính diễn đạt thành một câu gọi là câu chủ đề.
- Các câu khác diễn đạt một ý phụ dẫn đến ý chính đó là giải thích cho ý chính, làm cho ý chính nổi lên.
8’
* Hoạt động 2/ Luyện tập:
2/ Luyện tập:
- GV gọi HS đọc và lần lượt thực hiện bài tập 1 theo nhóm (mỗi nhóm 1 câu)
* GV nhận xét và chốt lại:
1/ a) - Kể việc Sọ Dừa chăn bò giỏi
- Câu chủ đề: Câu 2.
- Thứ tự kể: theo thứ tự .
b/ - Con gái phú ông đưa cơm cho Sọ Dừa và thái độ của từng ngườ đối với Sọ Dừa.
- Câu chủ đề: câu 1.
- Thứ tự kể:
+ Câu 1 là kết quả.
+ Câu sau là giải thích.
c/ - Tính nết trẻ con của một cô gái.
- Câu chủ đề: câu 2.
- Thứ tự kể: Câu khái quát à câu triển khai ý chính.
* GV gọi HS đọc bài tập 2 SGK và nêu yêu cầu của bài tập đó?
* GV nhận xét và chốt lại:
Xác định câu đúng, sai:
+ Câu a sai. Vì không thể cưỡi ngựa rồi mới nhảy lên lưng đóng yên.
+ Câu b đúng.
* GV gọi HS đọc bài tập 3SGK và nêu yêu cầu của bài tập đó?
* GV nhận xét và chốt lại:
Viết câu giới thiệu nhân vật:
-Thánh Gióng là vị anh hùng chiến thắng giặc ngoại xâm đầu tiên của nước ta.
-Lạc Long Quân từng diệt trừ Ngư Tinh, mộc Tinh giúp dân.
- HS đọc Bài tập 1 SGK.
- HS thảo luận nhóm ( Chia lớp ra làm 3 nhóm : mỗi nhóm 1 câu).
+ Nhóm 1
+ Nhóm 2
+ Nhóm 3
- Cử đại diện nhóm trả lời
- Lớp nhận xét.
- Ghi phần GV chốt lại.
- HS đọc bài tập 2 SGK và nêu yêu cầu của bài tập đó
* Dự kiến trả lời:
Xác định câu đúng, sai:
+ Câu a sai. Vì không thể cưỡi ngựa rồi mới nhảy lên lưng đóng yên.
+ Câu b đúng.
* Dự kiến trả lời:
Viết câu giới thiệu nhân vật:
-Thánh Gióng là vị anh hùng chiến thắng giặc ngoại xâm đầu tiên của nước ta.
-Lạc Long Quân từng diệt trừ Ngư Tinh, mộc Tinh giúp dân.
1/ a) - Kể việc Sọ Dừa chăn bò giỏi
- Câu chủ đề: Câu 2.
- Thứ tự kể: theo thứ tự .
b/ - Con gái phú ông đưa cơm cho Sọ Dừa và thái độ của từng ngườ đối với Sọ Dừa.
- Câu chủ đề: câu 1.
- Thứ tự kể:
+ Câu 1 là kết quả.
+ Câu sau là giải thích.
c/ - Tính nết trẻ con của một cô gái.
- Câu chủ đề: câu 2.
- Thứ tự kể: Câu khái quát à câu triển khai ý chính.
2/ Xác định câu đúng, sai:
Câu a sai. Vì không thể cưỡi ngựa rồi mới nhảy lên lưng đóng yên.
Câu b đúng.
3/ Viết câu giới thiệu nhân vật:
-Thánh Gióng là vị anh hùng chiến thắng giặc ngoại xâm đầu tiên của nước ta.
-Lạc Long Quân từng diệt trừ Ngư Tinh, mộc Tinh giúp dân.
3’
* Hoạt động 3/ Củng cố bài:
3/ Củng cố bài:
* GV lần lượt nêu câu hỏi nhằm củng cố ba phần lí thuyết ở trên:
+ Lời giới thiệu nhân vật?
+ Lời văn kể sự việc?
+ Đoạn văn?
- HS đọc lại Ghi nhớ SGK trang 59
Ghi nhớ SGK trang 59
4/ Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’)
a/ Ra bài tập về nhà:
- Hoàn tất các bài tập vào vở.
- Giải các bài tập còn lại.
- Học thuộc phần ghi nhớ.
b/ Chuẩn bị cho bài : Tiết 24 Trả bài viết số 1.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
- Thời gian:........................................................................................................................................................
- Nội dung kiến thức:.........................................................................................................................................
- Phương pháp giảng dạy:..................................................................................................................................
- Hình thức tổ chức:...........................................................................................................................................
- Thiết bị dạy học:.............................................................................................................................................
Ngày soạn: 24/ 09/ 2017
Tiết 24 * Bài dạy:
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
I-MỤC TIÊU: Giúp HS:
1/ Kiến thức: Thấy được những ưu , nhước điểm trong bài viết của mình và biết cách sửa chữa.
2/ Kĩ năng: củng cố về cách xây dựng cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn và bố cục của truyện.
3/ Thái độ: Đánh giá bài TLV theo yêu cầu của bài tự sự.
II-CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của GV:
- Chấm bài .
- Soạn giáo án và bảng phụ.
2/ Chuẩn bị của HS: bài làm đã tự sửa.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp: ( 1’)
- Nề nếp:
- Chuyên cần: 6A3:................, 6A4:................, 6A5:................
2/ Kiểm tra bài cũ: ( Không thực hiện)
3/ Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài (1’): Ở tiết 17 và 18, các em đã viết bài TLV số1 , để rút ra những mặt làm được và tồn tại của bài viết của mình. Trong tiết học hôm nay, Thầy cùng các em tìm hiểu qua tiết trả bài
* Tiến trình bài dạy: ( 40’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
3’
* Hoạt động 1/ Tìm hiểu đề bài:
1/ Tìm hiểu đề bài:
- GV yêu cầu HS đọc laiï đề và GV ghi đề bài lên bảng.
“ Kể lại truyền thuyết “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh:” bằng lời văn của em.
- Hỏi: Theo em , Đề bài trên thuộc thể loại nào?
* GV chốt lại:
Đề bài trên thuộc thể loại : Tự sự.
- Hỏi: dề yêu cầu trình bày nội dung gì?
* GV chốt lại:
- Nội dung:
+ Kể: “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”.
+ Bằng lời văn của em.
* GV về hình thức , Các em phải trình bày một bài viết có bố cục ba phần rõ ràng, diễn ddath chặt chẻ, nêu các ý theo một thứ tự kể mạch lạc, rõ ràng.
- HS đọc đề.
- HS trả lời:
Đề bài trên thuộc thể loại : Tự sự.
- HS trả lời:
- Nội dung:
+ Kể: “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”.
+ Bằng lời văn của em
- HS theo dõi phần diễn giảng của GV.
a/ Đề bài:
“ Kể lại truyền thuyết “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh:” bằng lời văn của em
b/ Yêu cầu của đề:
- Thể loại: Tự sự.
- Nội dung:
+ Kể: “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”.
+ Bằng lời văn của em
- Hình thức :
10’
* Hoạt động 2/ Lập dàn ý:
2/ Lập dàn ý:
- Hỏi: Theo em đềø bài trên có dàn ý như thế nào?
* GV nhận xét và chốt lại:( Bảng phụ)
- Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc.
( Vua Hùng có một người con gái là Mị Nương, đẹp người và đẹp nết . Vua cha kén rể và hai thần đến cầu hôn).
- Thân bài: ( Trình bày các ý theo một thứ tự sau:
+ Hai thần đến cầu hônà Cả hai rất tài.
+ Vua Hùng không biết chọn ai?
+ Đưa ra điều kiện kén rể . Ngày mai. Ai đem lễ vật đến trước sẽ rước Mị Nương. Lễ vật gồm: “ Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi”.
+ Sơn Tinh mang lễ vật đến trước, rước Mị Nương về núi.
+ Thuỷ Tinh đến sau không lấy được vợ đùng đùng nổi giận mang quân đuổi theo ddanhs Sơn Tinh, hòng cướp lại Mị Nương.
+ Trận chiến xảy ra ròng rã mấy tháng trời.
+ Thuỷ Tinh thua , đành rút quân về.
- Kết bài:
+ Hằng năm nhớ lại thù xưa Thuỷ Tinh mang quân đánh Sơn Tinhà Gây ra lũ lụt.
+ Giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm ở Miền Bắc nước ta. Đồng thời nói lên khát vọng của nhân dân ta chế ngự lại thiên tai.
- HS thảo luận nhóm.
+ Nhóm 1
+ Nhóm 2
+ Nhóm 3
+ Nhóm 4
- Cử đại diện nhóm trả lời
- Lớp nhận xét.
- Ghi phần GV chốt lại.
3’
* Hoạt động 3/ Trả bài viết cho HS:
3/ Trả bài viết cho HS:
- GV trả bài viết cho HS.
à Yêu cầu HS đối chiếu với Dàn ý
- HS nhận lại bài viết của mình.
- HS đối chiếu với Dàn ý
20’
* Hoạt động 4/ Nhận xét và sửa chữa bài:
4/ Nhận xét và sửa chữa bài:
- GV nhận xét bài làm của HS:
* Ưu điểm:
+ Phần đông các em đã nắm được thể loại và nội dung của đề bài, nên nhiều em đã viết được bài.
+ Bố cục bài viết cân đối.
+ Dung từ và đặt câu chính xác.
+ Hình thức : Trình bày đẹp, sạch sẽ, rõ ràng.
è Cụ thể bài của các em sau:
Lê Thị Cát Văn 6A3
Phạm Thị Thu Phương 6A3
Phạm Thị Thanh Thúy 6A3
Nguyễn Hữu Tiên 6A4
Bùi Ngọc Khánh 6A4
Nguyễn Thị Thu Nhung 6A4
Phạm Thị Mỹ Linh 6A5
Nguyễn Thị Mỹ Linh 6A5
Mai Thị Trâm 6A5
Huỳnh Long Hiếu 6A5
( Các bài đạt điểm : 7 ).
* Tồn tại: Bên cạnh những ưu diểm trên bài viết các em còn một số tồn tại không nhỏ :
- Nhiều bài sai viết sai chính tả:
Dân ( dâng nước).
Vươn( Hùng Vương)
Sinh đẹp.
Sứng( xứng đáng)
- Hỏi: Theo em cách chữa của những từ trên như thế nào?
* GV chốt lại:
Cách chữa:
+ Dân à dâng
+ Vươnà Vương
+ Sinh đẹpà xinh đẹp.
+ Sứngà xứng đáng.
- Một số bài dùng từ và đặt câu không chính xác:
+ Thì Thuỷ Tinh đến sau không lấy được vợ bèn sai quân lính đuổi theo cướp Mị Nương.
+ Dâng lũ lụt đánh Sơn Tinh.
+ Bấy giờ , ở vùng đất Lạt Việt có người tên là Sơn Tinh ở trên rừng núi có sức mạnh vô cùng con của nữ Long Quân.
- Hỏi: Hãy phát hiện lỗi và chữa lại các câu đó?
* GV chốt lại:
- Câu a/ Thừa từ: “ Thì”à bỏ từ “Thì”.
- Câu b/ Thiếu chủ ngữà Thêm chủ ngữ:
Thuỷ Tinh vào trước câu đó.
- Câu c/ Lỗi diễn đạt lủng củng, tối nghĩa, không chính xác ở một số thông tin và sai chính tả ở một số từ.
à Ở vùng núi cao, có một người sức khoẻ vô địch, Người đó là Sơn Tinh.
* GV: Ngoài những lỗi trên các em còn mắc phải một số lỗi về:
- Diễn đạt.
- Thứ tự kể lộn xộn.
- Bố cục của bài viết không cân đối
- Hình thức của bài làm: không sạch sẽ.
- Nghèo ý..
* GV : Gọi HS đọc hai bài có điểm giỏi khá:
1/ Lê Thị Cát Văn 6A3 ( 8 điểm).
2/ Bùi Ngọc Khánh 6A4 ( 8 điểm).
3/Phạm Thị Thanh Thúy 6A5 ( 8 điểm)
HS theo dõi phần nhận xét của GV và đối chiếu với bài làm của mình.
- HS chữa lỗi chính tả các từ sau:
+ Dân à dâng
+ Vươnà Vương
+ Sinh đẹpà xinh đẹp.
+ Sứngà xứng đáng.
* HS nhận xét và nêu cách chữa:
- Câu a/ Thừa từ: “ Thì”à bỏ từ “Thì”.
- Câu b/ Thiếu chủ ngữà Thêm chủ ngữ:
Thuỷ Tinh vào trước câu đó.
- Câu c/ Lỗi diễn đạt lủng củng, tối nghĩa, không chính xác ở một số thông tin và sai chính tả ở một số từ.
à Ở vùng núi cao, có một người sức khoẻ vô địch, Người đó là Sơn Tinh.
- HS nghe
a/ Ưu điểm:
b/ Tồn tại:
- Chính tả.
- Dùng từ:
- Đặt câu:
* Thống kê điểm:
Lớp
SS
0à>2
2à >3,5
3,5à>5
5à>6,5
6,5à>8
8à10
Ghi chú
6A3
37
5
20
12
6A4
36
7
20
9
6A5
35
2
22
11
4’
* Hoạt động 5/ Củng cố bài:
5/ Củng cố bài:
- GV củng cố lại toàn bộ kiến thức:
+ Thể loại?
+ Dàn ý.
+ Chú ý:
chính tả.
Dùng từ và đặt câu.
- HS khắc sâu kiến thức đã tìm hiểu qua các nội dung ở trên.
4/ Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo ( 3’):
a/ Ra bài tập về nhà:
+ Đọc lại bài viết của mình và tự chữa các lỗi còn lại để rýt kinh nghiệm cho các bài làm sau.
b/ Chuẩn bị bài mới: Luyện nói: Kể chuyện.
Lập dàn ý một trong các đề sau:
- Em hãy tự giới thiệu về bản thân mình.
- Kể về một người bạn mà em yêu thích.
- Kể về gia đình mình.
- Kể về một ngày hoạt động của mình.
( Chú ý: Lập dàn bài và viết cho đề bài sau: Em hãy tự giới thiệu về bản thân mình.)
IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
- Thời gian:
- Nội dung kiến thức:
- Phương pháp giảng dạy:
- Hình thức tổ chức:..
- Thiết bị dạy học:
Ngày soạn: 04/ 10/ 2017
Tiết: 29 * Bài dạy:
LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
I-MỤC TIÊU: Giúp HS:
1/ Kiến thức: Luyện nói, làm quen với phát biểu miệng; Biết lập dàn bài kể chuyện và kể chuyện một cách thân mật.
2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng kể chuyện trước tập thể.
3/ Thái độ: Giáo dục tính mạnh dạn, tinh thần tập thể.
II-CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của GV:
- Đọc SGK và tham khảo các tài liệu có liên quan đến bài giảng.
- Soạn giáo án. ; Bảng phụ.
2/ Chuẩn bị của HS: Đọc bài ở SGK và soạn bài theo các yêu cầu của phần chuẩn bị SGk và hướng dẫn của GV ở tiết trước
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp: ( 1’)
- Nền nếp:
- Chuyên cần: 6A3:................, 6A4:................., 6A5:..................
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS
3/ Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài (1’): Bài viết về nhà là hình thức kể chuyện trên giấy, Tiết học này các em sẽ kể chuyện bằng miệng cho nhau nghe theo dàn bài đã chuẩn bị ở nhà
* Tiến trình bài dạy: ( 35’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
10
* Hoạt động 1/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị:
- GV chia lớp ra làm 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị một đề đã có chuẩn bị sẵn ở nhà.
- Yêu cầu HS trình bày theo từng nhóm.
- GV nhận xét và nêu yêu cầu của từng đề.
è GV nêu yêu cầu trình bày:
- Tác phong: đàng hoàng, tự tin.
- Cách nói: Rõ ràng, mạch lạc, cần phân biệt văn nói và đọc.
- Hỏi: Hãy nhắc lại nhiệm vụ của từng phần bố cục văn bản văn tự sự?
* GV nhận xét và chốt lại:
-Phần mở bài: giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
-Phần thân bài :Kể diễn biến của sự việc.
- Phần kết bài: Kể kết cục của sự việc.
- Hỏi: Với đề bài: “Tự giới thiệu về bản thân mình” Em sẽ trình bày như thế nào ở các phần: Mở bài? Thân bài? Kết bài?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Mở bài: Lời chào và lí do tự giới thiệu.
- Thân bài:
+ Giới thiệu tên tuổi.
+ Học tại trường, lớp nào?
+ Vài nét về hình dáng?
+ Có sử thích gì?
+ Có mong ước gì khi được học ở lớp này cùng các bạn?
+ Có nguyện vọng gì khi đề bạt cùng các bạn?
- Kết bài: Cảm ơn mọi người đã chú ý lắng nghe.
- Hỏi: Đề b, Em sữ trình bày như thế nào ở các phần của bố cục?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Mở bài: Lí do kể: giới thiệu về gia đình mình.
- Thân bài:
+ Kể về các thành viên trong gia đình mình: Oâng, bà, bố, me, anh, chị, em
+ Với từng người: Chân dung, ngoại hình, tính cách, tình cảm, công việc
- Kết bài: tình cảm của mình đối với gia đình.
- HS cử đại diên trình bày bài chuẩn bị của nhóm mình..
- Lớp nhận xét và bổ sung.
* Dự kiến trả lời:
-Phần mở bài: giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
-Phần thân bài :Kể diễn biến của sự việc.
- Phần kết bài: Kể kết cục của sự việc.
- HS đọc đề b:
- HS thảo luận nhóm.
+ Nhóm 1
+ Nhóm 2
+ Nhóm 3
+ Nhóm 4
- Cử đại diện nhóm trả lời
- Lớp nhận xét.
- Ghi phần GV chốt lại.
- HS đọc đề b:
- HS thảo luận nhóm.
+ Nhóm 1
+ Nhóm 2
+ Nhóm 3
+ Nhóm 4
- Cử đại diện nhóm trả lời
- Lớp nhận xét.
- Ghi phần GV chốt lại.
a/ Lập dàn ý một trong các đề sau:
- Em hãy tự giới thiệu về bản thân mình.
- Kể về một người bạn mà em yêu thích.
- Kể về gia đình mình.
- Kể về một ngày hoạt động của mình.
è Yêu cầu trình bày:
b/ Dàn bài tham khảo:
* Đề a/ Tự giới thiệu về bản thân mình.
* Đề b/ Kể về gia đình mình.
30’
* Hoạt động 2/ Luyện nói:
2/ Luyện nói:
- GV: yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện trình bày trước lớp.( Theo từng đề GV đã phân công).
è GV nhận xét và bổ sung, về:
+ Nhận xét về cách trình bày của từng em.
+ Việc chuẩn bị bài của HS ở nhà?
+ Quá trình và kết quả tập nói.
- Cử đại diện nhóm trả lời
- Lớp nhận xét.
- Ghi phần GV chốt lại.
* Các đề SGK.
3’
* Hoạt động 3/ Củng cố:
3/ Củng cố:
GV củng cố về:
+ Hình thức của phần trình bày.
+ Nội dung.
+
4/ Dăn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(2’)
a/ Ra bài tập về nhà: Tự tập kể cho 2 đề bài đã luyện tập.
b/ Chuẩn bị bài mới: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
- Thời gian:........................................................................................................................................................
- Nội dung kiến thức:.........................................................................................................................................
- Phương pháp giảng dạy:..................................................................................................................................
- Hình thức tổ chức:...........................................................................................................................................
- Thiết bị dạy học:.............................................................................................................................................
Ngày soan: 12/10/ 2017
Tiết: 33 * Bài dạy:
Ngôi kể trong văn tự sự
I-MỤC TIÊU: Giúp HS:
1/ Kiến thức: Nắm được đặc điểm và ngôi kể trong văn tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba); Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự; Sơ bộ phân biệt được tính chất khác nhau của ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất.
2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôi kể hợp lí khi kể.
3/ Thái độ: Ý thức sử dụng ngôi kể hợp lí.
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc tài liệu +SGK.
- Bảng phụ : Bài tập .
2/ Chuẩn bị của học sinh:
-Đọc các bài tập SGK + vận dụng lí thuyết giải các bài tập đó.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ôån định tình hình lớp:(1’)
-nề nếp:
-Chuyên cần: 6A3:, 6A4:,6A5:..
2/Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Câu hỏi: Hãy kể về người bạn mà em quí mến hoặc kể về một ngày hoạt động của em.
* Dự kiến trả lời: ( HS kể ) à ( GV nhận xét, bổ sung ) à Chuyển sang bài mới
3/Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài mới:(1’) Khi kể chuyện có lúc người kể xưng tôi, có lúc kể theo sự gọi tên hay dùng những đại từ khác nào đó. Thế giữa những kiểu kể ấy có gì khác nhau. Bài học hôm nay,Thầy cùng các em đi tìm các câu trả lời đó
* Tiến trình bài dạy: ( 35’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
22’
* Hoạt động 1/ Hướng dẫn HS tìm hiểu ngôi kể và lời kể trong văn tự sự:
1/ Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự:
- Hỏi: Khi em kể cho các bạn nghe một câu chuyện nào đó, nghĩa là em đã thực hiên hành động gì?
* GV nhận xét và kết luận:
Khi kể chuyên ta đã thực hành động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
- Hỏi: Trong quá trình giao tiếp với người khác , em thường xưng hô như thế nào?
* GV nhận xét và chốt lại:
Từ xưng hô: tớ, mình, tôi, cháu, em
- Hỏi: Khi kể chuyện Thạch Sanh em có xưng hô “Tôi” nữa không?
* GV : Như vậy trong quá trình kể chuyện, để đạt được mục đích của mình, em phải lựa chọn vị trí sao cho phù hợp. Việc lựa chọn vị trí để kể người ta gọi là lựa chọn ngôi kể.
- Hỏi: Vậy em hiểu ngôi kể là gì?
* GV treo bảng phụ: Đoạn văn 1 SGK trang 88.
- Gọi HS đọc đoạn văn ấy?
- Hỏi: Người kể là ai? Người kể có xuất hiện trong truyện không?
* GV nhận xét và chốt lại:
Ngươiø kể là tác giả dân gian, không xuất hiện trong câu chuyện.
- Hỏi: Người kể gọi các nhân vật trong câu chuyện như thế nào?
* GV nhận xét và chốt lại:
Người kể đã gọi tên các nhân vật trong câu chuyện bằng tên gọi.
* GV: Cách kể như vậy là theo ngôi kể thứ ba.
- Hỏi: Vậy em hiểu như thế nào là ngôi kể thứ ba?
* GV nhận xét và chốt lại:
Kể ngôi kể thứ ba là người kể dấu mình đi, gọi các nhân vật bằng chính tên gọi của nhân vật.
* GV: Kể theo ngôi kể thứ ba là người kể đóng vai trò chứng kiến, quan sát mọi sự việc xảy ra.
- Hỏi: Kể như vậy có ưu điểm gì?
* GV nhận xét và chốt lại:
Cách kể này mang tính khách quan, có thể kể linh hoạt, tự do mọi việc xảy ra.
* GV treo bảng phụ: Đoạn văn 2 SGK trang 88.
- Hỏi: Đoạn 2 kể theo ngôi kể nào? Làm sao em nhận ra điều đó?
* GV nhận xét và chốt lại:
Đoạn 2 kể theo ngôi kể thứ nhất: xưng tôi.
- Hỏi: Khi xưng hô như vậy, người kể sẽ được những gì? Vai trò của ngôi kể thứ nhất?
* GV nhận xét và chốt lại:
Khi xưng hô như vậy, người kể sẽ trực tiếp kể ra những điều mình nghe thấy, mình thấy, mình trải qua, trực tiếp nói được ý nghĩ, tình cảm của mình.
- Hỏi: Theo em , nhân vật tôi trong đoạn văn là ai?
* GV nhận xét và chốt lại:
Là Dế Mèn.
- Hỏi: Vạy em thấy khi chọn ngôi kể thứ nhất để kể sữ có mấy trường hợp xảy ra? Đó là trường hợp nào?
* GV nhận xét và chốt lại:
Ngôi kể thứ nhất:
+ Tôi có thể là chính tác giả.
+ Tôi có khi là nhân vật trong truyện.
GV: Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK
( trang 89)
* Dự kiến trả lời:
Khi kể chuyên ta đã thực hành động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
* Dự kiến trả lời:
Từ xưng hô: tớ, mình, tôi, cháu, em
* HS suy nghĩ trả lời.
* HS suy nghĩ trả lời: Ghi nhớ SGK.
- HS đọc đoạn văn .
* Dự kiến trả lời:
Ngươiø kể là tác giả dân gian, không xuất hiện trong câu chuyện.
* Dự kiến trả lời:
Người kể đã gọi tên các nhân vật trong câu chuyện bằng tên gọi.
* Dự kiến trả lời:
Kể ngôi kể thứ ba là người kể dấu mình đi, gọi các nhân vật bằng chính tên gọi của nhân vật.
- HS thảo luận nhóm.
+ Nhóm 1
+ Nhóm 2
+ Nhóm 3
+ Nhóm 4
- Cử đại diện nhóm trả lời
- Lớp nhận xét.
- Ghi phần GV chốt lại
- HS đọc đoạn văn .
* Dự kiến trả lời:
Đoạn 2 kể theo ngôi kể thứ nhất: xưng tôi.
* Dự kiến trả lời:
Khi xưng hô như vậy, người kể sẽ trực tiếp kể ra những điều mình nghe thấy, mình thấy, mình trải qua, trực tiếp nói được ý nghĩ, tình cảm của mình.
* Dự kiến trả lời:
Là Dế Mèn.
- HS thảo luận nhóm.
+ Nhóm 1
+ Nhóm 2
+ Nhóm 3
+ Nhóm 4
- Cử đại diện nhóm trả lời
- Lớp nhận xét.
- Ghi phần GV chốt lại
- HS đọc Ghi nhớ SGK
a/ Ngôi kể:
a1/ Ví dụ:
a2/ Nhận xét:
- Khi kể chuyên ta đã thực hành động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
- Từ xưng hô: tớ, mình, tôi, cháu, em
a3/ Bài học: Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện.
b/ Vai trò của ngôi kể:
* Ví dụ 1 ( SGK trang 88)
* Nhận xét:
- Ngươiø kể là tác giả dân gian, không xuất hiện trong câu chuyện.
- Người kể đã gọi tên các nhân vật trong câu chuyện bằng tên gọi.
è Kể ngôi kể thứ ba là người kể dấu mình đi, gọi các nhân vật bằng chính tên gọi của nhân vật.
è Cách kể này mang tính khách quan, có thể kể linh hoạt, tự do mọi việc xảy ra.
* Ví dụ 2 ( SGK trang 88)
* Nhận xét:
- Đoạn 2 kể theo ngôi kể thứ nhất: xưng tôi.
-Khi xưng hô như vậy, ng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Phan mon TLV 6 HKI.docx