Giáo án Phân môn Tập làm văn 9 HKI

 Tiết : 64 * Bi dạy:

ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM

TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

 

I-MỤC TIÊU:

 1/ Kiến Thức: Giúp học sinh hiểu được.

 Thế nào là đối thoại, thế nào là độc thoại và độc thoại nội tâm, đồng thời thấy được tác dụng

của chúng trong văn bản tự sự.

 2/ Kĩ Năng: Rèn luyện kĩ năng nhận diện và kết hợp các yếu tố này ntrong khi đọc cũng như viết văn.

 3/ Thái độ: Biết thể hiện đối thoại và độc thoại đúng tình huống.

II-CHUẨN BỊ:

 1/ Chuẩn bị của giáo viên:

 - Đọc SGK và tham khảo các tài liệu liên quan, chuan bị bảng phụ.

 - Bảng phụ( Ngữ liệu SGK)

 2/ Chuẩn bị của học sinh:

 - Đọc kĩ bài trong SGK

 

docx88 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Phân môn Tập làm văn 9 HKI, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt động nhóm +Hoạn Thư bị cáo biện minh. +Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường +Tôi đã đối xữ tốt với cô ở gác Viết Kinh. +Tôi với cô chung chồng ai nhường cho ai? +Nhận lỗi nhờ sự khoan dung. - HS khá trả lời- HS khác nhận xét +Một đoạn lập luận xuất sắc. Các nhóm thảo luận. +Nghị luận trong văn bản tự sự: xuất hiện ở các đoạn văn. +Đặc điểm: Nêu lí lẽ dẫn chứng thuyết phục người nói, người nghe một vấn đề. Dự kiến học sinh trả lời: Các từ ngữ lập luận:Tại sao, thật vậy, tuy thế câu khẳng định, phủ định. a/Ví dụ: *Ví dụ a: a-Nêu vấn đề: câu 1 “Chao ôi!..toàn những cớ cho ta tàn nhẫn” b- Chứng minh vấn đề: -Vợ tôi không ác nhưng khổ quá nên ích kỉ tàn nhẫn. -Chứng minh: Khi người ta đau chân -> nghĩ đến cái chân đau (qui luật tự nhiên) -Khổ không nghĩ đến ai -Vì bản chất tốt bị lo lắng buồn đau che lấp. c- Kết luận: Tôi buồn không nở giận. * Ví dụ b: - Cuộc đối thoại Kiều – Hoạn Thư diễn ra dưới hình thức lập luận. * Kiều luật sư buộc tội: càng cay nghiệt -> càng chuốt lấy oan trái (khẳng định càng càng) *Hoạn Thư bị cáo biện minh. +Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường +Tôi đã đối xữ tốt với cô ở gác Viết Kinh. +Tôi với cô chung chồng ai nhường cho ai? +Nhận lỗi nhờ sự khoan dung. =>Một đoạn lập luận xuất sắc. b- Kết luận: + Nghị luận trong văn bản tự sự: xuất hiện ở các đoạn văn. + Đặc điểm: Nêu lí lẽ dẫn chứng thuyết phục người nói, người nghe một vấn đề. + Các từ ngữ lập luận:Tại sao, thật vậy, tuy thế câu khẳng định, phủ định. 7’ *Hoạt động 2:Hướng dẫn luyện tập: 3: Luyện tập: -GV yêu cầu đọc bài tập 2 SGK trang 139. - GV nêu yêu cầu: Hãy tóm tắt các nội dung lí lẽ trong lời lập luận của Hoạn Thư để làm sáng tỏ lời khen của nàng Kiều? GV tổng kết( Bảng phụ) Hoạn thư đã lập luận sắc sảo bằng những lời lẽ hết sức thuyết phục: + Thứ nhất: Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình. + Thứ hai: Ngoài ra tôi cũng đã đối xử tốt với cô khi cho cô ở gác viết kinh. + Thứ ba: Tôi với cô đều trong cảnh ngộ chồng chung, chắc gì ai nhường cho ai? + Thứ tư: nhưng dù sao tôi cũng đã trót gây đau khổ cho cô, nên bây giờ chỉ biết trông vào sự khoan hồng của cô.( Nhận tội, đề cao Kiều) -HS đọc bài tập 2 SGK trang 139. -Thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp: - Lớp nhận xét bổ sung. - Ghi phần GV chốt lại -Bài tập 2 SGK trang 139: Hãy tóm tắt các nội dung lí lẽ trong lời lập luận của Hoạn Thư để làm sáng tỏ lời khen của nàng Kiều? 3’ * Hoạt động 3/ Củng cố bài: 4/ Củng cố bài: -GV củng cố lại yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 138 - HS đọc ghi nhớ SGK trang 138 - Ghi nhớ SGK trang 138 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(3’): a/ Ra bài tập về nhà: -Thực hiện hoàn chỉnh các bài tập đã hướng dẫn. b/ Chuẩn bị bài mới: Tập làm thơ tám chữ IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: - Thời gian:. - Nội dung kiến thức: - Phương pháp giảng dạy: - Hình thức tổ chức:. - Thiết bị dạy học: Ngày soạn: 02/11/2012 Tiết : 53 * Bài dạy: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ I-MỤC TIÊU: 1/ Kiến Thức: Giúp học sinh nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ 8 chữ. 2/ Kĩ Năng: Làm thơ 8 chữ. Năng lưc cảm thụ thơ ca. 3/ Thái độ: Qua hoạt động làm thơ 8 chữ các em phát huy tinh thần sáng tạo hứng thú trong học tập. II-CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: Một số đoạn thơ 8 chữ quen thuộc, gần gũi với học sinh. Bảng phụ 2/ Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV ở tiết trước. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp: - Chuyên cần:9A1:.,9A2:. 2-Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Em đã được đọc hay được học bài thơ nào làm theo thể thơ 8 chữ? Hãy đọc một vài đoạn. * Trả lời: ( HS trả lời – GV nhận xét và ghi điểm) 3-Giảng bài mới: * Giới thiệu bài(1’): Các em đã được làm quen với thể thơ 8 chữ, như thế nào là thơ 8 chữ, cách gieo vần, cách ngắt nhịp như thế nào., giờ học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. * Tiến trình bài dạy:(35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÏNG CỦA H.SINH NỘI DUNG 10’ *Hoạt động 1: Nhận diện thể thơ tám chữ: 1: Nhận diện thể thơ tám chữ: - GV gọi HS đọc 3 đoạn thơ ghi ở bảng phụ. -Hỏi: Nhận xét số chữ ở mỗi dòng thơ ở các đoạn? (Mỗi dòng có 8 chữ) -Hỏi:Tìm những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn? Nhận xét về cách gieo vần của từng đoạn? + Đoạn 1: Nào đâu. bờ suối Ta say . trăng tan Đâu phương ngàn Ta . đổi mới + Đoạn 2: Mẹ cùng cha..không về Cháu ở cháu nghe Bà dạy cháu học Nhóm bếp khó nhọc + Đoạn 3: Yêu biết bát ngát Giữa đôi ngô khoai Yêu biết ca hát Qua công nhà son -Hỏi: Nhận xét về cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ trên? * Giáo viên nhận xét và chốt lại: + Mỗi dòng 8 chữ. + Cách ngắt nhịp đa dạng + Cách gieo vần phổ biến nhất là vần chân. -Hỏi: Qua các bài tập vừa tìm hiểu, em háy khái quát đặc điểm của thơ tám chữ? * Giáo viên nhận xét và chốt lại: -Thơ tám chữ là thể thơ mỗi dòng có tám chữ. -Cách ngắt nhịp đa dạng -Bài thơ gồm nhiều đoạn dài(số câu không hạn định), có thể chia thành các khổ. -Có nhiều cách gieo vần, cách gieo vần phổ biến nhất là vần chân (được gieo liên tiếp hoặc gián tiếp) - HS đọc – HS khác nhận xét . * Dự kiến trả lời: Mỗi dòng có 8 chữ * Dự kiến trả lời: + Đoạn 1: tan- ngàn; mới-gôïi; bừng – rừng; gắt- mật. + Đoạn 2: Về- nghe; học- nhọc; + Đoạn 3: Ngát- non- hát- son- đứng- tiên- dưng- nhiên. * Dự kiến trả lời: + Mỗi dòng 8 chữ. + Cách ngắt nhịp đa dạng + Cách gieo vần phổ biến nhất là vần chân. * Dự kiến trả lời: -Thơ tám chữ là thể thơ mỗi dòng có tám chữ. -Cách ngắt nhịp đa dạng -Bài thơ gồm nhiều đoạn dài(số câu không hạn định), có thể chia thành các khổ. -Có nhiều cách gieo vần, cách gieo vần phổ biến nhất là vần chân (được gieo liên tiếp hoặc gián tiếp) a/Đọc 3 đoạn thơ SGK b/ Tìm hiểu 3 đoạn thơ: * Mỗi dòng thơ đều có tám chữ. -Đoạn 1: Nào đâu. Bờ suối Ta say . Trăng tan Đâu phương ngàn Ta . Đổi mới +Các cặp vần: tan- ngàn; mới - gôïi; bừng – rừng; gắt - mật. +Nhận xét: vầøn chân theo từng cặp khuôn âm. -Đoạn 2: Mẹ cùng cha..không về Cháu ở cháu nghe Bà dạy cháu học Nhóm bếp khó nhọc +Các cặp vần: Về- nghe; học- nhọc; +Nhận xét: vầøn chân theo từng cặp khuôn âm. -Đoạn 3: các cặp vần. Ngát- non- hát- son- đứng- tiên- dưng- nhiên. +Nhận xét: vần chân gián cách theo từng cặp. c/ Bài học: - Thơ tám chữ là thể thơ mỗi dòng có tám chữ. - Cách ngắt nhịp đa dạng - Bài thơ gồm nhiều đoạn dài(số câu không hạn định), có thể chia thành các khổ. - Có nhiều cách gieo vần, cách gieo vần phổ biến nhất là vần chân (được gieo liên tiếp hoặc gián tiếp) 10’ *Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ: 2: Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ:: - GV gọi HS đọc bài tập 1 SGK trang: 150 - GV nêu yêu cầu của bài tập Điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các từ: “ca hát, bát ngát, ngày qua, muôn hoa” sao cho phù hợp? * Giáo viên nhận xét và chốt lại: Hãy ca hát Những ngày qua Nâng . bát ngát Của .. muôn hoa (Tố Hữu -Tháp đổ) - GV gọi HS đọc bài tập 3 SGK trang: 151 à GV phát phiếu học tập và nêu yêu cầu: Đoạn thơ trong bài “Tựu trường” của Huy Cận đã bị chép sai ở câu thứ ba. Hãy chỉ ra chỗ sai, nêu lí do, và sửa lại cho đúng? * Giáo viên nhận xét và chốt lại: Sửa lại vần: Giờ náo nức trẻ dại Hởi ngói. của gương Những vào trường Rương bằng ngọc. (Huy Cận- Tựu trường) - HS đọc bài tập 1 SGK trang: 150 * Dự kiến trả lời: Hãy ca hát Những ngày qua Nâng . bát ngát Của .. muôn hoa (Tố Hữu -Tháp đổ) - HS đọc bài tập 3SGK trang: 151 -Thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp: - Lớp nhận xét bổ sung. - Ghi phần GV chốt lại * Bài tập 1: Hãy ca hát Những ngày qua Nâng . bát ngát Của .. muôn hoa (Tố Hữu -Tháp đổ) * Bài tập 3: - Sửa lại vần: Giờ náo nức trẻ dại Hởi ngói. của gương Những vào trường Rương bằng ngọc. (Huy Cận- Tựu trường) *Bài tập 3: (HS tự làm và một số em đọc trước lớp) * HS tự sáng tác: Chủ đề về ngày nhà giáo Việt Nam – đọc cả lớp nghe, góp ý và sửa hoàn chỉnh. 10’ * Hoạt động 3/ Thực hành làm thơ tám chữ: 3/ Thực hành làm thơ tám chữ: - GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 SGK trang: 151. è GV đưa bài tập lên bảng phụ: Trời trong biếc không qua may gợn trắng Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa Hoa lựu nở đầy một // đỏ nắng Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay //. - Hỏi: Tìm những từ thích hợp ( đúng thanh, đúng vần) để điền vào chỗ trống trong khổ thơ trên? ( GV yêu cầu HS thảo luận nhóm) * Giáo viên nhận xét và chốt lại: Trời trong biếc không qua may gợn trắng Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bayqua. - HS đọc bài tập 1 SGK trang: 151. -Thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp: - Lớp nhận xét bổ sung. - Ghi phần GV chốt lại - Bài tập1: Trời trong biếc không qua may gợn trắng Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua. 5’ * Hoạt động 3/ Củng cố bài: 3/ Củng cố bài: GV củng cố lại toàn bộ kiến thức: - Thể thơ tám chữ. - Cách gieo vần. - Nhịp điệu của thể thơ. -HS khắc sâu lại kiến thức đã học. Ghi nhớ SGK. 4-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (3’): a/ Ra bài tập về nhà: - Về nhà xem lại đặc điểm thơ tám chữ. Tham khảo các đoạn thơ đã hướng dẫn. - Tập sáng tác với chủ đề: thầy cô, trường lớp, quê hương đất nước. b/ Chuẩn bị bài mới: “Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận” Đọc kĩ các phần văn bản trong SGK và trả lời các câu hỏi hướng dẫn bên dưới. IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: - Thời gian:. - Nội dung kiến thức: - Phương pháp giảng dạy: - Hình thức tổ chức:. - Thiết bị dạy học: Ngày soạn: 12/11/2012 Tiết: 60 * Bài dạy: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN I-MỤC TIÊU: 1/ Kiến Thức: Giúp học sinh biết cách đưa các yếu tố nghị luận vào trong bài văn tự sự một cách hợp lí 2/ Kĩ Năng: Viết đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận 3/ Thái độ: Có yÙ thức xây dựng đoạn văn . II-CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Nghiên cứu kĩ bài trong SGK . - Bảng phụ. 2/ Chuẩn bị của học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp: - Chuyên cần: 9A1:., 9A2: 2-Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 3-Giảng bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) Trong văn bản tự sự, để người đọc ( người nghe) phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, người viết ( người kể) và nhân vật có khi nghị luận bằng cách nêu lên những ý kiến , nhận xét, cùng những lí lẽ và dẫn chứng. Nội dung đó thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần hấp dẫn vàmang tính triết lí. Bài học hôm nay, Thầy cùng các em sẽ tìm hiểu sâu về điều đó * Tiến trình bài dạy: ( 40’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÏNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 15’ *Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự. 1-Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn: -Yêu cầu HS nhắc lại: -Hỏi: Nghị luận là gì? Trong văn tự sự yếu tố nghị luận thường thể hiện ở đâu? Bằng hình thức nào? GV chốt lại: Văn nghị luận : là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế , văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. - Nghị luận thường diễn ra dưới dạng cuộc đối thoại( Đôïc thoại cũng là một dạng của đôïc thoại- đối thoại ngầm, đói thoại với chính mình. è Nhằm thuyết phục ai đó về một vấn đề, một nhận xét, một quan điểm, tư tưởng -Yêu cầu HS đọc đoạn văn “Lỗi lầm và sự biết ơn”. Hỏi: Trong đoạn văn trên yếu tố nghị luận thể hiện ở những câu văn nào? * GV nhận xét và chốt lại: Các câu có yếu tố nghị luận: - “Tại sao khắc lên đá” - “Những trong lòng người” -Hỏi: Chỉ ra vai trò của những yếu tố ấy trong việc làm nỗi bật nội dung của đoạn văn? * GV nhận xét và chốt lại Vai trò: làm nỗi bật nội dung đoạn văn. -Hỏi: Qua câu chuyện này , ta rút ra bài học gì? * GV nhận xét và chốt lại Bài học về sự bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa ân tình. * Dự kiến trả lời: Văn nghị luận : là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế , văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. - Nghị luận thường diễn ra dưới dạng cuộc đối thoại( đôïc thoại cũng là một dạng của đôïc thoại- đối thoại ngầm, đói thoại với chính mình. è Nhằm thuyết phục ai đó về một vấn đề, một nhận xét, một quan điểm, tư tưởng - HS đọc đoạn văn “Lỗi lầm và sự biết ơn”. * Dự kiến trả lời: -Các câu có yếu tố nghị luận: + “Tại sao khắc lên đá” + “Những trong lòng người” * Dự kiến trả lời: Vai trò: làm nỗi bật nội dung đoạn văn. -Thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp: - Lớp nhận xét bổ sung. - Ghi phần GV chốt lại. a/ Đọc đoạn văn “Lỗi lầm và sự biết ơn”. b/ Nhận xét: -Các câu có yếu tố nghị luận: + “Tại sao khắc lên đá” + “Những trong lòng người” -Vai trò: làm nỗi bật nội dung đoạn văn. -Bài học về sự bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa ân tình. 20’ *Hoạt động 2:Hướng dẫn thực hành viết đoạn văn tự sự: 2/Thực hành viêùt đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận: * Bài tập1: - Hỏi: Ngôi kể là ngôi thứ mấy? Khi nói lời thuyết phục em đặt thành lời thoại hay suy nghĩ của mình? GV chốt lại: + Kể ngôi thứ nhất. + Lời thoại kết hợp với suy nghĩ. -Hỏi: Bài tập này nêu lên những yêu cầu gì? (GV hướng dẫn HS hình thành dàn ý) *Bài tập 2: - Yêu cầu GV đọc bài tham khảo, gợi ý để HS luyện tập viết đoạn văn về bà kính yêu - HS đọc bài “Bà nội” chuẩn bị thảo luận nhóm (5’) gọi học sinh trình bày, lớp nhận xét. - GV gợi ý để HS viết đoạn văn. Em sẽ sử dụng nghị luận ở chỗ nào? - GV cho một số HS đọc bài làm lớp nhận xét, bổ sung. * HS đọc bài tập 1 (sgk) Cả lớp thảo luận. Cử đại diện trả lời. +Kể ngôi thứ nhất. +Lời thoại kết hợp với suy nghĩ. -Thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 -Các nhóm hình thành dàn ý và cử đại diện trình bày. - Ghi phần GV chốt lại. * HS đọc bài tập 2 (sgk) * Dự kiến trả lời: + Các yếu tố nghị luận trong đoạn văn: .Nhận xét suy nghĩ của tác giả trước cách sống của người bà “Người ta bảo” -> “nở hư hỏng” .Thông qua chính lời dạy của người bà. “Bà bảo u tôi . Vỡ nhặt mình” -Luyện tập viết đoạn văn: +Bà kể chuyện cổ tích +Bà hiền lành như thế nào? +Bà chăm sóc cháu như thế nào? * Bài tập 1: -Kể lại buổi sinh hoạt: + Nội dung buổi sinh hoạt là gì? Em đã phát biểu vấn đề gì? Tại sao lại phát biểu vấn đề đó? -Em đã thuyết phục cả lớp rằng: Nam là người bạn tốt như thế nào? (lí lẽ, ví dụ, phân tích) (HS thực hành viết đoạn văn nêu lời thuyết phục) * Bài tập 2: -Tham khảo bài “Bà nội” + Các yếu tố nghị luận trong đoạn văn: . Nhận xét suy nghĩ của tác giả trước cách sống của người bà “Người ta bảo” -> “nở hư hỏng” . Thông qua chính lời dạy của người bà. “Bà bảo u tôi . Vỡ nhặt mình” -Luyện tập viết đoạn văn: +Bà kể chuyện cổ tích +Bà hiền lành như thế nào? +Bà chăm sóc cháu như thế nào? 5’ * Hoạt động 3/ Củng cố bài: 3/ Củng cố bài: - GV củng cố: + Nghị luận là gì? + Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự? + Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự thường thể hiện ở đâu? Bằng hình thức nào? - HS khắc sâu lại kiến thức GV củng cố. Toàn bộ kiến thức. 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’) a/ Ra bài tập về nhà: - Viết lại bài tập 1 và 2 (SGK). - Học lại lí thuyết TLV : Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. b/ Chuẩn bị bài mới: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong vặn bản tự sự. Đọc kĩ SGK và soạn từng phần của bài học đó. IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: - Thời gian:. - Nội dung kiến thức: - Phương pháp giảng dạy: - Hình thức tổ chức:. - Thiết bị dạy học: Ngày soạn: 18/11/2012 Tiết : 64 * Bài dạy: ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I-MỤC TIÊU: 1/ Kiến Thức: Giúp học sinh hiểu được. Thế nào là đối thoại, thế nào là độc thoại và độc thoại nội tâm, đồng thời thấy được tác dụng của chúng trong văn bản tự sự. 2/ Kĩ Năng: Rèn luyện kĩ năng nhận diện và kết hợp các yếu tố này ntrong khi đọc cũng như viết văn. 3/ Thái độ: Biết thể hiện đối thoại và độc thoại đúng tình huống. II-CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Đọc SGK và tham khảo các tài liệu liên quan, chuan bị bảng phụ. - Bảng phụ( Ngữ liệu SGK) 2/ Chuẩn bị của học sinh: - Đọc kĩ bài trong SGK III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp: - Chuyên cần: 9A1:..,9A2:. 2-Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra) 3-Giảng bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) Nói đến tự sự không thể không nói đến nhân vật. Nhân vật là yếu tố trung tâm của văn bản tự sự. Nhân vật trong tự sự được miêu tả trên nhiều phương diện như: ngoại hình, nội tâm, hành động, ngôn ngữ, trang phục. Ngôn ngữ trong tự sự bao gồm ngôn ngữ đối thoại và độc thoại. Hôm nay thầy hướng dẫn các em tìm hiểu * Tiến trình bài dạy: ( 40’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÏNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 10’ *Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu đối thoại, độc thoại, và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 1/ Bài tập tìm hiểu: - GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK (Đoạn trích trong truyện ngắn Làng) -Hỏi: Hai lượt lời đầu là lời của ai nói với ai? * GV nhận xét và chốt lại Hai người tản cư. -Hỏi: Có ít nhất mấy người tham gia? * GV nhận xét và chốt lại Ít nhất 2 người. -Hỏi: Em nhận ra đây là lời hai người nhờ đâu? Họ đã sử dụng văn gì? * GV nhận xét và chốt lại Dựa vào dấu gạch đầu dòng (-). Đối thoại -Hỏi: Lượt lời ba là lượt lời của ai? * GV nhận xét và chốt lại: Ông Hai. -Hỏi: Ông Hai nói với ai? Có lời đáp không? * GV nhận xét và chốt lại: Ông Hai nói một mình. -Hỏi: Mục đích ông Hai nói một mình để làm gì? * GV nhận xét và chốt lại: Lảng tránh. -Hỏi: Nói một mình có phải là đối thoại không? * GV nhận xét và chốt lại: Nói một mình gọi là độc thoại -Hỏi: Suy nghĩ của ông Hai về lũ con “chúng nó.. ư” là những câu ai hỏi ai? * GV nhận xét và chốt lại: Ông Hai tự suy nghĩ. - HS đọc ví dụ SGK (Đoạn trích trong truyện ngắn Làng) * Dự kiến trả lời: Hai người tản cư. * Dự kiến trả lời: Ít nhất 2 người. * Dự kiến trả lời: Dựa vào dấu gạch đầu dòng (-). Đối thoại. * Dự kiến trả lời: Ông Hai. * Dự kiến trả lời: Ông Hai nói một mình. * Dự kiến trả lời: Lảng tránh. * Dự kiến trả lời: Độc thoại. * Dự kiến trả lời: Ông Hai tự suy nghĩ. * Yếu tố đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự: - Hai lượt lời đầu: hai người tản cư nói với nhau. -Lời người trao, lời người đáp đều gạch đầu dòng -> Hướng vào chuyện làng cợ Dầu theo Tây => Đối thoại. * Lượt lời 3: Ông Hai nói một mình, mục đích lảng tránh, thoái lui (một lượt lời có gạch đầu dòng) => Độc thoại * Suy nghĩ của ông Hai là độc thoại nội tâm. 8’ *Hoạt động 2/ Bài học: 2/ Bài học: - Hỏi:Thế nào là đối thoại? è GV nhận xét: Đối thoại: là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. -Hình thức: Gạch đầu dòng ở hai đầu lời trao đáp (mỗi lượt lời là một lần gạch đầu dòng) - Hỏi:Thế nào là độc thoại? è GV nhận xét: Độc thoại: Là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. -Khi người độc thoại nói thành lời: phía trước có gạch đầu dòng. -Độc thoại nội tâm: không thành lời, không có gạch đầu dòng. * Dự kiến trả lời: Đối thoại: là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. Hình thức: Gạch đầu dòng ở hai đầu lời trao đáp (mỗi lượt lời là một lần gạch đầu dòng) * Dự kiến trả lời: Độc thoại: Là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. Khi người độc thoại nói thành lời: phía trước có gạch đầu dòng. Độc thoại nội tâm: không thành lời, không có gạch đầu dòng. a- Đối thoại: là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. -Hình thức: Gạch đầu dòng ở hai đầu lời trao đáp (mỗi lượt lời là một lần gạch đầu dòng) b- Độc thoại: Là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. -Khi người độc thoại nói thành lời: phía trước có gạch đầu dòng. -Độc thoại nội tâm: không thành lời, không có gạch đầu dòng. 15’ *Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện tập. 3/ Luyện tập. - GV gọi HS đọc, nêu yêu cầu bài tập 1. -Hỏi: Người kể là ai? Kể điều gì? è GV nhận xét: - Người kể là nhà văn Kim Lân. - Nội dung: đối thoại diễn ra không bình thường giữa hai vợ chồng ông Hai. -Hỏi: Có mấy lượt lời trao, lượt lời đáp? è GV nhận xét: Có 3 lượt lời trao (bà Hai), hai lượt lời đáp. -Hỏi: Người nói ở đây tâm trạng như thế nào? è GV nhận xét: Tâm trạng ông Hai bực bội, đau khổ khi nói đến tin làng chợ Dầu theo giặc. Ông yêu làng tha thiết. è GV gọi 1HS đọc ghi nhớ. - HS đọc, nêu yêu cầu bài tập 1. * Dự kiến trả lời: - Người kể là nhà văn Kim Lân. - Nội dung: đối thoại diễn ra không bình thường giữa hai vợ chồng ông Hai. * Dự kiến trả lời: Có 3 lượt lời trao (bà Hai), hai lượt lời đáp. -Thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 -Các nhóm hình thành dàn ý và cử đại diện trình bày. - Ghi phần GV chốt lại. * HS đọc ghi nhớ. * Bài tập1: Người kể là ai? Kể điều gì? - Người kể là nhà văn Kim Lân. - Nội dung: đối thoại diễn ra không bình thường giữa hai vợ chồng ông Hai. Có mấy lượt lời trao, lượt lời đáp? Có 3 lượt lời trao (bà Hai), hai lượt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxPhân môn TLV 9 HKI.docx
Tài liệu liên quan