* Bài dạy: Tiết 115: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
Nguyễn Thiếp
I. MỤC TIÊU: Qua bài học nhằm giúp HS:
1.Kiến thức:
• Những hiểu biết đầu tiên về tấu.
• Quan điểm tư tưởng tiến bộ của tác giả về mục đích, phương pháp học và mối quan hệ của việc học với sự phát triển của đất nước.
• Đặc điểm hình thức lập luận cuả văn bản.
2.Kĩ năng:
• Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể tấu.
• Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và qui nạp, cách sắp xếp và trình bày luận điểm. trong văn bản.
3.Thái độ: Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập.
II- CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của GV:
- Đọc kỹ SGK, SGV, STK và các sách tham khảo . Soạn giáo án
- Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh về tác giả Nguyễn Thiếp.
99 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án: Phân môn Văn 8 HKII, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. Kiểm tra bài cũ :( 5’ )
*Câu hỏi: Bài “ Chiếu dời đô” thuộc kiểu văn bản nào? Vấn đề nghị luận? Nêu khái quát nội dung và nghệ thuật của văn bản?
*Gợi ý trả lời:
- Kiểu văn nghị luận.
- Sự cần thiết phải dời đô từ Hoa Lư ra Đại La.
- Bài “ Chiếu dời đô” phản ánh khát vọng của nhân dân về một nước độc lập, thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.Bài “ Chiếu dời đô” có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng được ý nguyện của nhân dân có sự kết hợp hài hòa giữa lý và tình.
3. Giảng bài mới :
a.Giới thiệu bài (1’) Chiếu dời đô thể hiện nước Đại Việt ta đang trên đà lớn mạnh, đủ sức chống ngoại xâm bảo vệ đất nước.( Nam quốc sơn hà - Lý Thường Kiệt ). Thời Trần ba lần chiến thắng Nguyên Mông. Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn là bằng chứng của những trang sử chiến thắng vẻ vang .
b.Tiến trình bài dạy : ( 35’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
18’
* Hoạt động 1/ Tìm hiểu chung
1/ Tìm hiểu chung :
- GV gọi HS đọc chú thích * SGK trang: 58 và 59.
- Hỏi: Trình bày hiểu biết của em về Trần Quốc Tuấn ?
è GV nói thêm: Trần Quốc Tuấn.
- Là người có phẩm chất cao đẹp .
- Là người có tài năng văn võ song toàn.
- Là người có công lao lớn trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần 2 (1285), lần 3 (1287-1288).
è GV :
- Hỏi: Trình bày hiểu biết của em về thể hịch ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Về thể Hịch :
+ Hịch là thể văn nghị luận thời xưa,
+ Được vua chúa, tướng lĩnh, thủ lĩnh dùng
+ Để cổ động, thuyết phục, kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài; cũng có khi được dùng để hiểu dụ, răn dạy thần dân và người dưới quyền.
+ Kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục, giọng văn hùng hồn đanh thép.
+ Đặc điểm nổi bật : khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe.
+Viết theo thể văn biền ngẫu.
- Hỏi: Hoàn cảnh sáng tác văn bản Hịch tướng sĩ ? Mục đích viết bài hịch ?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Hoàn cảnh sáng tác:Viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến Nguyên-Mông lần thứ hai (1285).
- Mục đích: Đánh bại tư tưởng bàng quan, cầu an hưởng lạc, thái độ thờ ơ trước vận mệnh đất nước trong hàng ngũ tướng sĩ .
*Hướng dẫn đọc văn bản , tìm hiểu chú thích .
- GV giới thiệu cách đọc: giọng điệu chung là hùng hồn thiết tha
- GV đọc mẫu một đoạn , gọi HS đọc tiếp
à Yêu cầu HS đọc một số chú thich khó
- Hỏi: Bài“Hịch tướng sĩ”thuộc kiểu văn bản nào mà em đã học? Vì sao em xác định như thế?
* GV nhận xét và chốt lại:
Nghị luận
- Hỏi: Nêu bố cục của bài Hịch ? Ý
chính của mỗi phần?
* GV nhận xét và chốt lại:
+ Đoạn 1 (từ đầu đến “còn lưu tíêng tốt”)
+ Đoạn 2 (từ “Huống chi” đến “Ta cũng vui lòng”)
+ Đoạn 3 (từ ”Các ngươi” đến không muốn vui vẻ phỏng có được không?”)
Gồm hai đoạn nhỏ :
(Từ “Các ngươi” đến “Muốn vui vẻ phỏng có được không?”)
àNêu mối ân tình giữa chủ và tướng, phê phán những biểu hiện sai trong hàng ngũ tướng sĩ.
(Từ”Nay ta bảo thật” đến “không muốn vui vẻ phỏng có được không ?”) à Khẳng định những hành động đúng nên làm để tướng sĩ thấy điều hay, lẽ phải.
+ Đoạn 4 (đoạn còn lại)
- HS đọc chú thích * SGK trang: 58 và 59.
* Dự kiến trả lời:
Trần Quốc Tuấn (1231-1300)
- Tước : Hưng Đạo Vương, là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc.
- Là người có phẩm chất cao đẹp .
- Là người có tài năng văn võ
song toàn.
- Là người có công lao lớn
trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần 2 (1285), lần 3 (1287-1288).
* Dự kiến trả lời: Hịch :
+ Hịch là thể văn nghị luận thời xưa,
+ Được vua chúa, tướng lĩnh, thủ lĩnh dùng
+ Để cổ động, thuyết phục, kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài; cũng có khi được dùng để hiểu dụ, răn dạy thần dân và người dưới quyền.
+ Kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục, giọng văn hùng hồn đanh thép.
+ Đặc điểm nổi bật : khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe.
+Viết theo thể văn biền ngẫu.
* Dự kiến trả lời:
- Hoàn cảnh sáng tác:Viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến Nguyên-Mông lần thứ hai (1285).
- Mục đích: Đánh bại tư tưởng bàng quan, cầu an hưởng lạc, thái độ thờ ơ trước vận mệnh đất nước trong hàng ngũ tướng sĩ .
- HS nghe GV nêu yêu cầu và đọc.
* Dự kiến trả lời:
Nghị luận
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:
+ Nhóm 2:
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- Lớp nhận xét
- HS ghi phần giáo viên chốt lại.
a. Tác giả và tác phẩm:
* Tác giả: Trần Quốc Tuấn (1231-1300)
- Tước : Hưng Đạo Vương, là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc.
- Là người có phẩm chất cao đẹp .
- Là người có tài năng văn võ
song toàn.
- Là người có công lao lớn
trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần 2 (1285), lần 3 (1287-1288).
* Tác phẩm: Hịch tướng sĩ.
Về thể Hịch :
+ Hịch là thể văn nghị luận thời xưa.
+ Được vua chúa, tướng lĩnh, thủ lĩnh dùng
+ Để cổ động, thuyết phục, kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài; cũng có khi được dùng để hiểu dụ, răn dạy thần dân và người dưới quyền.
+ Kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục, giọng văn hùng hồn đanh thép.
+ Đặc điểm nổi bật : khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe.
+Viết theo thể văn biền ngẫu.
b.Xuất xứ: Hoàn cảnh sáng tác:Viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến Nguyên-Mông lần thứ hai (1285).
- Mục đích: Đánh bại tư tưởng bàng quan, cầu an hưởng lạc, thái độ thờ ơ trước vận mệnh đất nước trong hàng ngũ tướng sĩ .
c.Đọc văn bản và chú thích
- Đọc:
- Chú thích:
d.Kiểu văn bản: Nghị luận
e Bố cục: Bốn đoạn:
Đoạn 1: (từ đầu đến “còn lưu tíêng tốt”) Nêu những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước.
Đoạn 2: (từ “Huống chi” đến “Ta cũng vui lòng”)Lột tả sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù đồng thời nói lên lòng căm thù giặc.
Đoạn 3: (từ ”Các ngươi” đến không muốn vui vẻ phỏng có được không?”)Phân tích phải trái, làm rõ đúng, sai.
Đoạn 4: (đoạn còn lại) Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu.
10’
* Hoạt động 2/ Phân tích:
2/ Phân tích:
- GV gọi HS đọc từ đầu à “ lưu tiếng tốt”
- Hỏi: Mở đâug bài Hịch, tác giả nêu tấm gương trong sử sách Trung Quốc. Cách nêu ấy có gì đáng chú ý? Có tác dụng như thế nào đối với tướng sĩ?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Nêu gương sử sách Trung Quốc, cá tướng nhà Nguyên. Nhằm khích lệ lòng căm thù, lòng hi sinh, Sự dũng cảm, ý chí lập công của tướng sĩ
à Đây là những trâm gương quên mình cứu chủ, những trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước.
è GV bình ngắn:
Nêu những tấm gương của nhà Tống, Nguyên, Trần Quốc Tuấn có hàm ý so sánh việc ông đối đãi với các tướng sĩ có kém gì. Vậy mà một bên quên mình vì chủ một bên nhìn chủ nhục... Trần Quốc Tuấn đã gợi cho tướng sĩ phải suy nghĩ, gương hi sinh của người thì như vậy, còn ta thì sao?
Cách nêu gương: vùa có tướng lĩnh cao cấp,. những bề tôi, có người bình thường, có gương đời xưa, có gương rất gần, Cách nêu như vậy khích lệ nhiều người, ai cũng lập công được lưu danh, được nêu tên trong sử sách.
- HS đọc từ đầu à “ lưu tiếng tốt”
* Dự kiến trả lời:
- Nêu gương sử sách Trung Quốc, cá tướng nhà Nguyên. Nhằm khích lệ lòng căm thù, lòng hi sinh, Sự dũng cảm, ý chí lập công của tướng sĩ
à Đây là những tấm gương quên mình cứu chủ, những trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước.
a. Nêu gương sử sách:
Nêu gương sử sách Trung Quốc, cá tướng nhà Nguyên. Nhằm khích lệ lòng căm thù, lòng hi sinh, Sự dũng cảm, ý chí lập công của tướng sĩ
à Đây là những trâm gương quên mình cứu chủ, những trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước.
5’
* Hoạt động 3/ Luyện tập:
3/ Luyện tập:
- Hỏi: Giữa thể chiếu và thể hịch có điểm nào giống, khác nhau?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Giống: cúng là một loại văn bản để ban bố công khai, cúng là thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể viết bằng văn xuôi, văn vần và văn biền ngẫu.
- Khác:
Chiếu
Hịch
Dùng để ban bố mệnh lệnh
Dùng để cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, mục đích là kích động tinh thần tình cảm của tướng sĩ.
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:
+ Nhóm 2:
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- Lớp nhận xét
- HS ghi phần giáo viên chốt lại.
* Đáp án bài tập:
( Bảng phụ)
- Giống: cúng là một loại văn bản để ban bố công khai, cúng là thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể viết bằng văn xuôi, văn vần và văn biền ngẫu.
- Khác:
Chiếu
Hịch
Dùng để ban bố mệnh lệnh
Dùng để cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, mục đích là kích động tinh thần tình cảm của tướng sĩ.
2’
* Hoạt động 4/ Củng cố bài:
4/ Củng cố bài:
- GV củng cố toàn bộ kiến thức đã cung cấp ở đoạn vừa phân tích:
+ Nội dung?
+ Nghệ thuật?
- HS khắc sâu phần nội dung và nghệ thuật đã học.
4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3’ )
Bài tập về nhà:
Học kỹ phần hịch ; tội ác, sự ngang ngược của giặc.
b. Chuẩn bị bài mới: Soạn bài: Hịch tướng sĩ ( Trần Quốc Tuấn) ( Tiếp)
- Đọc kỹ văn bản.
- Tìm hiểu: Lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn; Nghệ thuật lập luận đặc sắc của bài hịch.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
- Nội dung:
- Phương pháp:..
- Phương tiện:
- Tổ chức:..
- Kết quả:...
Ngày soạn 09/ 02/ 2014 * Bài dạy:
Tiết 104: HỊCH TƯỚNG SĨ ( Tiếp)
(Trần Quốc Tuấn )
I. MỤC TIÊU: Qua bài học nhằm giúp HS:
1.Kiến thức:
- Cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất, nổi niềm trăn trở lao âu, sự phân tích đúng sai để động viên khích lệ tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn.
- Nắm được đặc điểm cơ bản của thể hịch, thấy được đặc sắc nghệ thuật văn chính luận của hịch tướng sĩ.
2.Kĩ năng: Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, có sự kết hợp giữa tư duy lô-gic và tư duy hình tượng, giữa lí lẽ và tình cảm.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng căm thù giặc, lòng biết ơn các anh hùng dân tộc.
II- CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của GV:
- Đọc kỹ SGK, SGV, STK và các sách tham khảo . Soạn giáo án
- Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh về tác giả Trần Quốc Tuấn.
2.Chuẩn bị của HS:
- Đọc văn bản
- Trả lời tốt các câu hỏi SGK theo yêu cầu của GV.
III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Nề nếp: ..
- Chuyên cần: 8A3:, 8A4:
2. Kiểm tra bài cũ :( 5’ )
*Câu hỏi: Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Trần Quốc Tuấn và về xuất xứ bài Hịch tướng sĩ?
*Gợi ý trả lời:
- Trần Quốc Tuấn (1231-1300)
+ Tước : Hưng Đạo Vương, là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc.
+ Là người có phẩm chất cao đẹp .
+ Là người có tài năng văn võ song toàn.
+ Là người có công lao lớn trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần 2 (1285), lần 3 (1287-1288).
- Bài Hịch tướng sĩ
+ Hoàn cảnh sáng tác:Viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến Nguyên-Mông lần thứ hai (1285).
+ Mục đích: Đánh bại tư tưởng bàng quan, cầu an hưởng lạc, thái độ thờ ơ trước vận mệnh đất nước trong hàng ngũ tướng sĩ.
3. Giảng bài mới :
a.Giới thiệu bài (1’) ( GV dựa trên các ý ở nội dung tiết hai mà giới thiệu bài dẫn dắt HS tìm hiểu tiết học)
b.Tiến trình bài dạy : ( 35’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
30’
* Hoạt động 1/ Phân tích ( Tiếp theo)
1/ Phân tích ( Tiếp theo)
- GV gọi HS đọc : “ Huống chi...tai vạ về sau”của bài hịch.
- Hỏi:Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù được tác giả miêu tả qua từ ngữ nào?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Tố cáo tội ác của giặc:
+ Gọi giặc là cú diều, dê, chó, hổ đói.
+ Hành động: đi lại nghênh ngang, sỉ mắng, bắt nạt, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng, vét của kho.
- Hỏi:Em có nhận xét gì về cách tố cáo tội ác giặc của tác giả?
* GV nhận xét và chốt lại:
Tác giả miêu tả tội ác của giặc bằng những hành động cụ thể qua các hình ảnh ẩn dụ ( cú diều,dê, chó.)
è Thấy được kẻ thù tham lam, tàn bạo, ngang ngược. Đồng thời thể hiện lòng căm giận, khinh bỉ và chỉ ra nổi nhục mất nước.
- Hỏi: Đoạn văn có giọng điệu như thế nào?
* GV nhận xét và chốt lại:
Đoạn văn có giọng điệu cao dần, càng lúc càng gay gắt.
è Lòng yêu nước và tâm trạng của vị chủ tướng như thế nào? Tiết sau các em tìm hiểu tiếp....
- GV gọi HS đọc : “ Ta thường tới... vui lòng” .
- Hỏi:Lòng yêu nước và căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn thể hiện qua thái độ, hành động như thế nào? Tác dụng như thế nào đối với tướng sĩ?
* GV nhận xét và chốt lại:
Lòng yêu nước, căm thù giặc được thể hiện qua những lời tâm sự, bộc bạch:
+ Hành động: quên ăn, quên ngủ đau đớn đến thắt ruột, thắt gan.
+ Thái độ: uất ức, căm thù khi chưa trả được thù riêng,sẵn sang hi sinh để rửa mối nhục đất nước.
è Đó là những câu văn thể hiện tâm huyết của tác giả. Nó đã tác động đến tâm tư tình cảm của tướng, sẵn sang hi sinh cho đất nước.
- Hỏi: Em có suy nghĩ gì về câu văn nói lên nỗi lòng của vị chủ tướng?
* GV nhận xét và chốt lại:
Đây là những câu văn chính luận khắc họa thật sinh động hình tượng người anh hùng yêu nước, xót xa đau đớn trước vận mệnh của Tổ quốc bị họa ngoại xâm. Lòng căm thù thù đến mức bầm gan tím ruột, mong được rửa nỗi nhục dù xương tan thịt nát.
- Hỏi: Hãy so sánh giọng điệu của hai đoạn?
+ Hướng chi ta......về sau.
+ Ta thường.....vui lòng.
Vì sao có sự khác nhâu đó?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Hai đoạn văn thể hiện hai giọng điệu khác nhau:
Hướng chi ta......về sau.
Ta thường.....vui lòng.
Giọng trách cứ gay gắt, căm thù.
Giọng thủ thỉ tâm tình.
è Tác động mạnh đến tư tưởng và tình cảm của tướng sĩ.
- GV gọi HS đọc : “ Các ngươi ở cùng ta....kém gì?” .
- Hỏi: Theo em mối quan hệ ân tình giữa Trần Quốc Tuấn với tướng sĩ là mối quan hệ thần chủ hay bình đẳng? Mối quan hệ đó khích lệ điều gì?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Đó là mối quan hệ chủ tướng và quan hệ cùng cảnh ngộ.
+ Quan hệ chủ tướng: Để khích lệ tinh thân trung quân ái quốc.
+ Quan hệ cùng cảnh ngộ: Để khích lệ lòng ân nghĩa, thủy chung của người chung hoàn cảnh.
è Khích lệ được ý thức trách nhiệm của mỗi người đối với lẽ vua tôi cũng như tình cốt nhục.
- HS đọc : “ Huống chi...tai vạ về sau”của bài hịch.
* Dự kiến trả lời:
Tố cáo tội ác của giặc:
+ Gọi giặc là cú diều, dê, chó, hổ đói.
+ Hành động: đi lại nghênh ngang, sỉ mắng, bắt nạt, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng, vét của kho.
* Dự kiến trả lời:
Tác giả miêu tả tội ác của giặc bằng những hành động cụ thể qua các hình ảnh ẩn dụ ( cú diều,dê, chó.)
è Thấy được kẻ thù tham lam, tàn bạo, ngang ngược. Đồng thời thể hiện lòng căm giận, khinh bỉ và chỉ ra nổi nhục mất nước.
* Dự kiến trả lời:
Đoạn văn có giọng điệu cao dần, càng lúc càng gay gắt.
- GV gọi HS đọc : “ Ta thường tới... vui lòng” .
* Dự kiến trả lời:
Lòng yêu nước, căm thù giặc được thể hiện qua những lời tâm sự, bộc bạch:
+ Hành động: quên ăn, quên ngủ đau đớn đến thắt ruột, thắt gan.
+ Thái độ: uất ức, căm thù khi chưa trả được thù riêng,sẵn sang hi sinh để rửa mối nhục đất nước.
è Đó là những câu văn thể hiện tâm huyết của tác giả. Nó đã tác động đến tâm tư tình cảm của tướng, sẵn sang hi sinh cho đất nước.
* Dự kiến trả lời:
Đau xót, cắm thù, mong được rửa nhục, dù xương tan thịt nát.
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:
+ Nhóm 2:
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- Lớp nhận xét
- HS ghi phần giáo viên chốt lại.
- HS đọc : “ Các ngươi ở cùng ta....kém gì?” .
* Dự kiến trả lời:
- Đó là mối quan hệ chủ tướng và quan hệ cùng cảnh ngộ.
+ Quan hệ chủ tướng.
+ Quan hệ cùng cảnh ngộ.
è Khích lệ được ý thức trách nhiệm của mỗi người đối với lẽ vua tôi cũng như tình cốt nhục.
b.Tố cáo tội ác và tâm sự của Trần Quốc Toản:
- Tố cáo tội ác của giặc:
+ Gọi giặc là cú diều, dê, chó, hổ đói.
+ Hành động: đi lại nghênh ngang, sỉ mắng, bắt nạt, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng, vét của kho.
è Tác giả miêu tả tội ác của giặc bằng những hành động cụ thể qua các hình ảnh ẩn dụ ( cú diều,dê, chó.)
è Thấy được kẻ thù tham lam, tàn bạo, ngang ngược. Đồng thời thể hiện lòng căm giận, khinh bỉ và chỉ ra nổi nhục mất nước.
- Đoạn văn có giọng điệu cao dần, càng lúc càng gay gắt.
- Lòng yêu nước, căm thù giặc được thể hiện qua những lời tâm sự, bộc bạch:
+ Hành động: quên ăn, quên ngủ đau đớn đến thắt ruột, thắt gan.
+ Thái độ: uất ức, căm thù khi chưa trả được thù riêng,sẵn sang hi sinh để rửa mối nhục đất nước.
è Đó là những câu văn thể hiện tâm huyết của tác giả. Nó đã tác động đến tâm tư tình cảm của tướng, sẵn sàng hi sinh cho đất nước.
è Đau xót, căm thù, mong được rửa nhục, dù xương tan thịt nát.
- Hai đoạn văn thể hiện hai giọng điệu khác nhau:
Hướng chi ta......về sau.
Ta thường.....
vui lòng.
Giọng trách cứ gay gắt, căm thù.
Giọng thủ thỉ tâm tình.
è Tác động mạnh đến tư tưởng và tình cảm của tướng sĩ.
- Đó là mối quan hệ chủ tướng và quan hệ cùng cảnh ngộ.
+ Quan hệ chủ tướng.
+ Quan hệ cùng cảnh ngộ.
è Khích lệ được ý thức trách nhiệm của mỗi người đối với lẽ vua tôi cũng như tình cốt nhục.
5’
* Hoạt động 4/ Củng cố bài:
2/ Củng cố bài:
- GV củng cố toàn bộ kiến thức đã cung cấp ở đoạn vừa phân tích:
+ Nội dung?
+ Nghệ thuật?
- HS khắc sâu phần nội dung và nghệ thuật đã học.
4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3’ )
a.Bài tập về nhà: Học kỹ phần hịch ; tội ác, sự ngang ngược của giặc.
b. Chuẩn bị bài mới: Soạn bài: Hịch tướng sĩ ( Trần Quốc Tuấn) ( Tiếp)
- Đọc kỹ văn bản.
- Tìm hiểu: Lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn; Nghệ thuật lập luận đặc sắc của bài hịch.
-Phê phán thái độ, hành động sai và chỉ ra hành động đúng:
IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
- Nội dung:
- Phương pháp:..
- Phương tiện:
- Tổ chức:..
- Kết quả:...
Ngày soạn 09/ 02/ 2014 * Bài dạy:
Tiết 105: HỊCH TƯỚNG SĨ ( Tiếp)
(Trần Quốc Tuấn )
I. MỤC TIÊU: Qua bài học nhằm giúp HS:
1.Kiến thức:
- Cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất, nổi niềm trăn trở lao âu, sự phân tích đúng sai để động viên khích lệ tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn.
- Nắm được đặc điểm cơ bản của thể hịch, thấy được đặc sắc nghệ thuật văn chính luận của hịch tướng sĩ.
2.Kĩ năng: Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, có sự kết hợp giữa tư duy lô-gic và tư duy hình tượng, giữa lí lẽ và tình cảm.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng căm thù giặc, lòng biết ơn các anh hùng dân tộc.
II- CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của GV:
- Đọc kỹ SGK, SGV, STK và các sách tham khảo . Soạn giáo án
- Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh về tác giả Trần Quốc Tuấn.
2.Chuẩn bị của HS:
- Đọc văn bản
- Trả lời tốt các câu hỏi SGK theo yêu cầu của GV.
III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Nề nếp: ..
- Chuyên cần: 8A3:, 8A4:
2. Kiểm tra bài cũ :( 5’ )
*Câu hỏi: Trình bày những hiểu biết của em về tội ác của giặc và tâm sự của Trần Quốc Toản qua bài Hịch tướng sĩ?
*Gợi ý trả lời:
- Tố cáo tội ác của giặc:
+ Gọi giặc là cú diều, dê, chó, hổ đói.
+ Hành động: đi lại nghênh ngang, sỉ mắng, bắt nạt, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng, vét của kho.
è Tác giả miêu tả tội ác của giặc bằng những hành động cụ thể qua các hình ảnh ẩn dụ ( cú diều,dê, chó.)
è Thấy được kẻ thù tham lam, tàn bạo, ngang ngược. Đồng thời thể hiện lòng căm giận, khinh bỉ và chỉ ra nổi nhục mất nước.
- Đoạn văn có giọng điệu cao dần, càng lúc càng gay gắt.
- Lòng yêu nước, căm thù giặc được thể hiện qua những lời tâm sự, bộc bạch:
+ Hành động: quên ăn, quên ngủ đau đớn đến thắt ruột, thắt gan.
+ Thái độ: uất ức, căm thù khi chưa trả được thù riêng,sẵn sang hi sinh để rửa mối nhục đất nước.
è Đó là những câu văn thể hiện tâm huyết của tác giả. Nó đã tác động đến tâm tư tình cảm của tướng, sẵn sàng hi sinh cho đất nước.
è Đau xót, căm thù, mong được rửa nhục, dù xương tan thịt nát.
3. Giảng bài mới :
a.Giới thiệu bài (1’) ( GV dựa trên các ý ở nội dung tiết hai mà giới thiệu bài dẫn dắt HS tìm hiểu tiết học)
b.Tiến trình bài dạy : ( 35’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
23’
* Hoạt động 1/ Phân tích ( Tiếp theo)
1/ Phân tích ( Tiếp theo)
- GV gọi HS đọc : “ Nay các ngươi nhìn chủ nhục.... phỏng có được không?” .
- Hỏi: Tác giả đã phê phán hành động sai đồng thời chỉ ra hành động đúng như thế nào? Dụng ý của tác giả?
* GV nhận xét và chốt lại:
* Hành động sai: hưởng lạc, thái độ bàng quan trước vận mệnh của đất nước.
Những việc làm sai: vui chọi gà, đánh bạc, vui thú ruộng vườn, quyến luyến vợ con, lo làm giàu, ham săn bắn, thích món ngon, mê tiếng hát...
à Hậu quả: Thái ất, bỗng lộc không còn...xã tác tổ tông bị giày xéo...
Tac giả dùng cách nói thẳng: gần như sỉ mắng, không biết nhục, thẹn, tức, căm... Đó là cách nói mỉa mai. Đồng thời vạch ra những việc nên làm: Đề cao tinh thần cảnh giác và tập dượt cung tên....
Kích động tinh thần quyết chiến, quyết thắng của quân sĩ chiến thắng kể thù.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về nghệ thuật lập luận của tác giả trong đoạn văn trên?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Nghệ thuật lập luận:
+ So sánh: tương phán giữa hai viễn cảnh: ( Đầu hàng thì mất tất cả; thắng lợi thì đươch cả chung và riêng.)
à Sử dụng tính từ manh tính chất phủ định và khẳng định để so sánh.
+ Điệp từ, điệp ý tăng tiến. Có tác dụng nêu bật được vấn đề từ nhạt đến dậm, từ nong đến sau, từng bước nhận ra điều đúng sai, phải trái.
- GV gọi HS đọc : Đoạn còn lại.
- Hỏi: Hãy nêu nội dung của đoạn kết thúc?
* GV nhận xét và chốt lại:
Tác giả vạch ra hai con đương chính tà
( sống – chết) để thuyết phục tướng sĩ.
- Hỏi: Vậy thái độ của tác giả ra sao?
* GV nhận xét và chốt lại:
Thái độ tác giả: dứt khoát hoặc là địch hoặc là ta, không có vị trí bàng quan trước thời cuộc.
- Hỏi: Thái độ đó có tác dụng như thế nào?
* GV nhận xét và chốt lại:
Phê phán thái độ bàng quan, do dự trong hai ngũ tướng sĩ, động viên những người còn thờ ơ, do dự hãy đứng hẳn về phía lực lượng quyết chiến quyết thắng.
è Đoạn văn có tác dụng động viên cao đối với các tướng sĩ.
- HS đọc : “ Nay các ngươi nhìn chủ nhục.... phỏng có được không?” .
* Dự kiến trả lời:
- Hành động sai.
- Những việc làm sai.
à Hậu quả: Thái ất, bỗng lộc không còn...xã tác tổ tông bị giày xéo...
Đề cao tinh thần cảnh giác và tập dượt cung tên.... Kích động tinh thần quyết chiến, quyết thắng của quân sĩ chiến thắng kể thù.
* Dự kiến trả lời:
- Nghệ thuật lập luận:
+ So sánh: tương phán giữa hai viễn cảnh: ( Đầu hàng thì mất tất cả; thắng lợi thì đươch cả chung và riêng.)
à Sử dụng tính từ manh tính chất phủ định và khẳng định để so sánh.
+ Điệp từ, điệp ý tăng tiến.
à Có tác dụng nêu bật được vấn đề từ nhạt đến dậm, từ nong đến sau, từng bước nhận ra điều đúng sai, phải trái.
- GV gọi HS đọc : Đoạn còn lại.
* Dự kiến trả lời:
Tác giả vạch ra hai con đương chính tà ( sống – chết) để thuyết phục tướng sĩ.
* Dự kiến trả lời:
Thái độ tác giả: dứt khoát hoặc là địch hoặc là ta, không có vị trí bàng quan trước thời cuộc.
* Dự kiến trả lời:
Phê phán và động viên cao.
c. Phê phán thái độ, hành động sai và chỉ ra hành động đúng:
- Hành động sai.
- Những việc làm sai.
à Hậu quả: Thái ất, bỗng lộc không còn...xã tác tổ tông bị giày xéo...
Đề cao tinh thần cảnh giác và tập dượt cung tên.... Kích động tinh thần quyết chiến, quyết thắng của quân sĩ chiến thắng kể thù.
- Nghệ thuật lập luận:
+ So sánh.
à Sử dụng tính từ manh tính chất phủ định và khẳng định để so sánh.
+ Điệp từ, điệp ý tăng tiến.
à Có tác dụng nêu bật được vấn đề từ nhạt đến dậm, từ nong đến sau, từng bước nhận ra điều đúng sai, phải trái.
d.Đoạn kết:
- Tác giả vạch ra hai con đương chính tà ( sống – chết) để thuyết phục tướng sĩ.
+ Thái độ tác giả: dứt khoát hoặc là địch hoặc là ta, không có vị trí bàng quan trước thời cuộc.
è Phê phán và động viên cao.
5’
* Hoạt động 2/ Tổng kết bài:
2/ Tổng kết bài:
- Hỏi: Hãy nêu tóm tắt giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Nghệ thuật: Hịch tướng sĩ là một áng văn chính luận xuất sắc, kết hợp giữa lập luận chặt chẽ, sắc bén với lời văn thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh mẽ.
- Nội dung: Bài Hịch đã phản ánh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
- HS trả lời qua phần tìm hiểu phân tích ở hai tiết học.
- Ghi nhớ SGK...
5’
* Hoạt động 3/ Luyện tập:
3/ Luyện tập:
- GV yêu cầu HS tóm tắt nội dung bài học qua lược đồ: ( Hoặc bản đồ tư duy)
- Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục mất nước.
- Khích lệ lòng trung quân ,ái quốc và lòng ân nghĩa thủy chung của người cùng cảnh ngộ
- Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước.
- Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ ở mỗi người khi nhận rõ cái sai, thấy rõ điều đúng.
- Khích lệ lòng yêu nước bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.
LƯỢC ĐỒ KẾT CẤU CỦA BÀI HỊCH
2’
* Hoạt động 4/ Củng cố bài:
4/ Củng cố bài:
- GV củng cố toàn bộ kiến thức đã cung cấp ở đoạn vừa phân tích:
+ Nội dung?
+ Nghệ thuật?
- HS khắc sâu phần nội dung và nghệ thuật đã học.
4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3’ )
a.Bài tập về nhà:
Học kỹ phần hịch ; Lập lại bản đồ tư duy cho nội dung bài học.
b.Chuẩn bị bài mới: Soạn bài: Nước đại Việt ta.
- Đọc kĩ văn SGK và soạn bài....
IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
- Nội dung:
- Phương pháp:..
- Phương tiện:
- Tổ chức:..
- Kết quả:...
Ngày soạn 15/ 02/ 2014 * Bài dạy: Tiết 109: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích “Bình Ngô đại cáo”)
- Nguyễn Trãi -
I. MỤC TIÊU: Qua bài học nhằm giúp HS:
1.Kiến thức:
Sơ g
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ngư Văn 8 Phần văn HKII...doc