Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (10’)
Khi nào thì AM + MB = AB?
Khi điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì ta có biểu thức nào?
Hoạt động 2: Luyện tập (33’)
Yêu cầu Hs làm bài 1:
Bài tập 1: Cho N là một điểm thuộc đoạn thẳng IK. Biết IN = 4 cm, IK = 8 cm .
a)Tính độ dài đoạn thẳng NK
b) So sánh độ dài đoạn thẳng IN và độ dài đoạn thẳng NK?
+ N là một điểm thuộc đoạn thẳng IK.biết IN = 4 cm, IK = 8 cm .Vậy N nằm giữa I,K không?
+Ta có hệ thức nào?
Tính độ dài đoạn thẳng NK và so sánh với độ dài đoạn thẳng IN ?
Yêu cầu Hs làm bài 2:
Bài tập 2: Cho M là một điểm thuộc đoạn thẳng AB. Biết M B = 2 cm, AB = 5 cm .
a)Tính độ dài đoạn thẳng AM
b) So sánh độ dài đoạn thẳng AM và độ dài đoạn thẳng MB?
+Gọi học sinh lên bảng làm bài
+ giáo viên gọi H/s nhận xét và sửa chữa
Yêu cầu Hs làm bài 3:
Bài tập 3: (Bài 44 SBT / 102)
Vẽ tùy ý 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Làm thế nào chỉ đo 2 lần mà biết độ dài của đoạn thẳng AB, BC, CA
Yêu cầu Hs làm bài 4:
Bài tập 4:
M đoạn thẳng PQ
PM = 2 cm
MQ = 3 cm
Tính PQ
Yêu cầu Hs làm bài 5:
AB = 11cm
M nằm giữa A và B
MB – MA = 5 cm
MA = ? MB = ?
2 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án phụ đạo môn Toán 6 - Tiết 11: Ôn tập độ dài đoạn thẳng, khi nào thì AM + MB = AB, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11
Ngày Soạn : 21/11/2017
Ngày Giảng: 6A: 28/11/2017
ÔN TẬP ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG, KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+ MB = AB.
2. Kỹ năng: - HS nhận biết một điểm nằm giữ hay không nằm giữa hai điểm khác.
- Bước đầu tập suy luận dạng:
" Nếu có a + b = c và biết hai trong ba số a,b,c thì suy ra số thứ ba".
- Tính độ dài đoạn thẳng
3. Tư duy và thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài.
II Chuẩn bị:
1. GV: SGK, thước thẳng.
2. HS: SGK, xem trước bài.
III. Phương pháp dạy học : Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:((1’) 6A....
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp ôn tập
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (10’)
Khi nào thì AM + MB = AB?
Khi điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì ta có biểu thức nào?
Hs trả lời
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB, ngược lại nếu MA + MB = AB thì M nằm giũa hai điểm A và B
Hoạt động 2: Luyện tập (33’)
Yêu cầu Hs làm bài 1:
Bài tập 1: Cho N là một điểm thuộc đoạn thẳng IK. Biết IN = 4 cm, IK = 8 cm .
a)Tính độ dài đoạn thẳng NK
b) So sánh độ dài đoạn thẳng IN và độ dài đoạn thẳng NK?
+ N là một điểm thuộc đoạn thẳng IK.biết IN = 4 cm, IK = 8 cm .Vậy N nằm giữa I,K không?
+Ta có hệ thức nào?
Tính độ dài đoạn thẳng NK và so sánh với độ dài đoạn thẳng IN ?
Yêu cầu Hs làm bài 2:
Bài tập 2: Cho M là một điểm thuộc đoạn thẳng AB. Biết M B = 2 cm, AB = 5 cm .
a)Tính độ dài đoạn thẳng AM
b) So sánh độ dài đoạn thẳng AM và độ dài đoạn thẳng MB?
+Gọi học sinh lên bảng làm bài
+ giáo viên gọi H/s nhận xét và sửa chữa
Yêu cầu Hs làm bài 3:
Bài tập 3: (Bài 44 SBT / 102)
Vẽ tùy ý 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Làm thế nào chỉ đo 2 lần mà biết độ dài của đoạn thẳng AB, BC, CA
Yêu cầu Hs làm bài 4:
Bài tập 4:
M Î đoạn thẳng PQ
PM = 2 cm
MQ = 3 cm
Tính PQ
Yêu cầu Hs làm bài 5:
AB = 11cm
M nằm giữa A và B
MB – MA = 5 cm
MA = ? MB = ?
Hs đọc và phân tích đề bài.
Hs tính và trình bày theo hướng dẫn.
Hs đọc và phân tích đề bài.
Hs tính và trình bày theo hướng dẫn.
Hs đọc và phân tích đề bài.
Hs tính và trình bày theo hướng dẫn.
Hs đọc và phân tích đề bài.
Hs tính và trình bày theo hướng dẫn.
Hs đọc và phân tích đề bài.
Hs tính và trình bày theo hướng dẫn.
Bài 1:
a, Vì N là một điểm thuộc đoạn thẳng IK.biết IN = 4 cm, IK = 8 cm .
Nên N nằm giữa I,K
Ta có IN + NK = IK
Thay IN = 4cm, NK = 8cm ta có
4+NK= 8
NK = 8- 4
NK = 4(cm)
b) Ta có : IN = NK (= 4cm)
Bài 2
Vì M AB.biết IN = 4 cm, IK = 8 cm .
Nên M nằm giữa hai điểm A,B.
Ta có AM + MB = AB
Thay AM = 2cm, AB = 5cm ta có
AM+ 2 = 5
AM = 5- 2
AM = 3(cm)
b) Ta có : AM = 3cm, MB = 2cm
Nên AM > MB (3 cm > 2cm)
Bài 3:Bài 44 SBT (102).
C1: Đo AC, CB => AB
C2: Đo AC, AB => CB
C3: Đo AB, BC => AC
Bài 4:
M thuộc đoạn thẳng PQ
=> M nằm giữa 2 điểm P, Q
Nên PQ = PM + MQ
= 2 + 3 = 5 (cm)
Bài 5:
M nằm giữa 2 điểm A và B nên: AM + MB = AB mà AB = 11cm
AM + MB = 11 cm
mà MB – AM = 5 cm
=>
MA = 11 – 8 = 3 (cm)
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
* Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiết 11.doc