Giáo án Sinh học 10 - Chủ đề: Sinh lý tế bào với vấn đề nâng cao hiệu suất quang hợp ở cây trồng (2 tiết)

Hoạt động 1: Tìm hiểu về quang hợp

* Em hãy trình bày khái niệm quang hợp?

* Quang hợp thường xảy ra ở những sinh vật nào? ( các sinh vật thuộc nhóm tự dưỡng là sv quang hợp và là nhóm sv sản xuất của trái đất )

 * sắc tố QH là gì ? gồm những loại nào

 *sắc tố quang hợp có vai trò gì trong qt quang hợp

Hoạt động 2: Tìm hiểu về các pha của quang hợp

- Người ta thấy rằng ánh sáng ko ảnh hưởng trực tiêp đén toàn bộ qt quang hợp mà chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến giai đoạn đầu của qh.

- Tính chất 2 pha của qh thể hiện như thế nào?

(Tính chất 2 pha trong quang hợp:

- pha sáng: chỉ diễn ra khi có ánh sáng. Nl ánh sáng được ~ thành nl trong các pt ATP

- Pha tối : diễn ra cả khi có ánh sáng và trong bóng tối . nhờ ATP và NADPH mà CO2 được ~ thành cacbonhidrat)

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 10 - Chủ đề: Sinh lý tế bào với vấn đề nâng cao hiệu suất quang hợp ở cây trồng (2 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Tên chủ đề: SINH LÝ TẾ BÀO VỚI VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU SUẤT QUANG HỢP Ở CÂY TRỒNG. ( 2 tiết) II. Mạch kiến thức của chủ đề: 1. Các bài học liên quan của chủ đề: Môn Sinh học 10 - Bài 16. Hô hấp tế bào - Bài 17. quang hợp 2. Cấu trúc logic nội dung của chủ đề: 2.1. Cơ sở khoa học: - Học sinh phải nêu được khái niệm hô hấp,quang hợp. - Vai trò của hô hấp tế bào đối với các quá trình chuyển hoá vật chất trong tế bào. - Nêu được sản phẩm cuối cùng của hô hấp tế bào là các phân tử ATP. - Trình bày được quá trình hô hấp tế bào bao gồm nhiều giai đoạn rất phức tạp, có bản chất là 1 chuỗi các phản ứng ôxy hoá khử. -Trình bày được các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào. - Biết được những sinh vật có khả năng quang hợp. - Trình bày được tóm tắt diễn biến,các thành phần tham gia, kết quả của mỗi pha. - Mô tả được một cách tóm tắt các sự kiện chính của chu trình C3 2.2. Vận dụng vào thực tiễn: - Hiểu được vai trò của ánh sáng với 2 pha của quang hợp và mối liên quan giữa 2 pha. - Vận dụng trong thực tiễn sản xuất để năng cao hiệu suất quang hợp ở thực vật. III. Các năng lực hướng tới của chủ đề: *Các năng lực chung: 1. Năng lực tự học: + Khái niệm hô hấp, quang hợp. + PTTQ hô hấp, quang hợp. + 3 giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào. + 2 pha của quang hợp 2.Năng lực giải quyết vấn đề: + Vai trò của hô hấp đối với tế bào. + Vai trò của quanh hợp. 3.Năng lực giao tiếp: Trao đổi với các bạn về quá trình hô hấp, quang hợp, trong 3 giai đoạn của quá trình hô hấp thì giai đoạn nào tạo ra nhiều năng lượng nhất. 4. Năng lực hợp tác: Hoạt động nhóm theo sự phân công của giáo viên. 5. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông: Tìm hiểu trên các trang internet, soạn nội dung hoạt động của nhóm bằng powerpoint. 6. Năng lực sử dụng ngôn ngữ: báo cáo nội dung bài học trước lớp. IV. Ma trận mục tiêu: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nội dung 1: Hô hấp tế bào (1 tiết) Nêu được khái niệm hô hấp tế bào, các giai đoạn chính của hô hấp tế bào. Viết được PTTQ của hô hấp. Phân biệt được 3 giai đoạn của quá trình hô hấp. Tính được số phân tử ATP tạo thành khi phân giải hoàn toàn 1 phân tử đường glucozo. Nội dung 2: Quang hợp ( 1 tiết) - Nêu được khái niệm quang hợp. - Những sinh vật nào có khả năng quang hợp. - Phân biệt được pha sáng và pha tối của quang hợp. - Giải thích vai trò của ánh sáng đối với quá trình quang hợp. - Giải thích vì sao nếu không có ánh sáng kéo dài thì quanghợp sẽ ngừng lại. - Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp. V.Tổ chức dạy học: * Tiết 1: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1phút) kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Tiến trình bài dạy: (40 phút) Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy & trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về quang hợp * Em hãy trình bày khái niệm quang hợp? * Quang hợp thường xảy ra ở những sinh vật nào? ( các sinh vật thuộc nhóm tự dưỡng là sv quang hợp và là nhóm sv sản xuất của trái đất ) * sắc tố QH là gì ? gồm những loại nào *sắc tố quang hợp có vai trò gì trong qt quang hợp Hoạt động 2: Tìm hiểu về các pha của quang hợp - Người ta thấy rằng ánh sáng ko ảnh hưởng trực tiêp đén toàn bộ qt quang hợp mà chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến giai đoạn đầu của qh. - Tính chất 2 pha của qh thể hiện như thế nào? (Tính chất 2 pha trong quang hợp: - pha sáng: chỉ diễn ra khi có ánh sáng. Nl ánh sáng được ~ thành nl trong các pt ATP - Pha tối : diễn ra cả khi có ánh sáng và trong bóng tối . nhờ ATP và NADPH mà CO2 được ~ thành cacbonhidrat) Tranh hình 17.1 * Quang hợp gồm mấy pha là các pha nào? * Em hãy nêu diễn biến của pha sáng quang hợp? * O2 giải phóng ra ở pha sáng có nguồn gốc từ đâu? Tranh hình 17.2 * Em hãy nêu diễn biến của pha tối quang hợp? * Tại sao pha tối gọi là chu trình C3(chu trình Canvin) * mối liên hệ giữa 2 pha? I. Khái niệm quang hợp: 1) Khái niệm: Là quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản nhờ năng lượng ánh sáng với sự tham gia của hệ sắc tố. 2) Phương trình tổng quát: CO2 + H2O+ NL ánh sáng®(CH2O) + O 3) các sắc tố quang hợp - 3 nhóm chính: * clorophin ( chất diệp lục) : hấp phụ quang năng * carôtennoit nhóm sắc tố phụ: bảo vệ DL khỏi bị phân huỷ *phicobilin khi I as quá cao II. Các pha của quá trình quang hợp: Điểm phân biệt Pha sáng Pha tối Điều kiện Cần ánh sáng Không cần ánh sáng Nơi diễn ra Hạt granna Chất nền (Stroma) Nguyên liệu H2O, NADP+, ADP CO2, ATP, NADPH Sản phẩm ATP, NADPH, O2 Đường glucozơ... 4.Củng cố: hoàn thành PHT sau HÔ HẤP QUANG HỢP Phương trình tổng quát C6 H12O6 + 6O2 ® 6CO2 + 6H2O + Q(ATP + tO) 6CO2 + 6H2O ® C6H12O6 + 6O2­ Nơi thực hiện Tế bào chất và ty thể Lục lạp Năng lượng Giải phóng Tích luỹ Sắc tố Không có sắc tố tham gia Có sự tham gia của sắc tố Đặc điểm khác Xảy ra ở mọi tế bào sống và suốt ngày đêm Xảy ra ở tế bào quang hợp(lục lạp) khi đủ AS 5.Bài tập về nhà : trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. *Rút kinh nghiệm. * Tiết 2: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1phút) kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Khái niệm hô hấp tế bào. Diễn biến chính của các giai đoạn trong quá trình hô hấp. 3. Tiến trình bài dạy: (40 phút) Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy & trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về quang hợp * Em hãy trình bày khái niệm quang hợp? * Quang hợp thường xảy ra ở những sinh vật nào? ( các sinh vật thuộc nhóm tự dưỡng là sv quang hợp và là nhóm sv sản xuất của trái đất ) * sắc tố QH là gì ? gồm những loại nào *sắc tố quang hợp có vai trò gì trong qt quang hợp Hoạt động 2: Tìm hiểu về các pha của quang hợp - Người ta thấy rằng ánh sáng ko ảnh hưởng trực tiêp đén toàn bộ qt quang hợp mà chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến giai đoạn đầu của qh. - Tính chất 2 pha của qh thể hiện như thế nào? (Tính chất 2 pha trong quang hợp: - pha sáng: chỉ diễn ra khi có ánh sáng. Nl ánh sáng được ~ thành nl trong các pt ATP - Pha tối : diễn ra cả khi có ánh sáng và trong bóng tối . nhờ ATP và NADPH mà CO2 được ~ thành cacbonhidrat) Tranh hình 17.1 * Quang hợp gồm mấy pha là các pha nào? * Em hãy nêu diễn biến của pha sáng quang hợp? * O2 giải phóng ra ở pha sáng có nguồn gốc từ đâu? Tranh hình 17.2 * Em hãy nêu diễn biến của pha tối quang hợp? * Tại sao pha tối gọi là chu trình C3(chu trình Canvin) * mối liên hệ giữa 2 pha? I. Khái niệm quang hợp: 1) Khái niệm: Là quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản nhờ năng lượng ánh sáng với sự tham gia của hệ sắc tố. 2) Phương trình tổng quát: CO2 + H2O+ NL ánh sáng®(CH2O) + O 3) các sắc tố quang hợp - 3 nhóm chính: * clorophin ( chất diệp lục) : hấp phụ quang năng * carôtennoit nhóm sắc tố phụ: bảo vệ DL khỏi bị phân huỷ *phicobilin khi I as quá cao II. Các pha của quá trình quang hợp: Điểm phân biệt Pha sáng Pha tối Điều kiện Cần ánh sáng Không cần ánh sáng Nơi diễn ra Hạt granna Chất nền (Stroma) Nguyên liệu H2O, NADP+, ADP CO2, ATP, NADPH Sản phẩm ATP, NADPH, O2 Đường glucozơ... 4.Củng cố: - Vận dụng kiến thức đã học về quang hợp để nâng cao hiệu suất quang hợp ở cây trồng. - hoàn thành PHT sau HÔ HẤP QUANG HỢP Phương trình tổng quát C6 H12O6 + 6O2 ® 6CO2 + 6H2O + Q(ATP + tO) 6CO2 + 6H2O ® C6H12O6 + 6O2­ Nơi thực hiện Tế bào chấtvà ty thể Lục lạp Năng lượng Giải phóng Tích luỹ Sắc tố Không có sắc tố tham gia Có sự tham gia của sắc tố Đặc điểm khác Xảy ra ở mọi tế bào sống và suốt ngày đêm Xảy ra ở tế bào quang hợp(lục lạp) khi đủ AS 5.Bài tập về nhà : trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. *Rút kinh nghiệm.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchu de sinh li te bao 10 (1).doc
Tài liệu liên quan