TIẾT( PPCT) 21 - Bài 19: GIẢM PHÂN
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, Hs phải:
1. Kiến thức:
- Mô tả được những diễn biến cơ bản của giảm phân (GP1).
- Nêu được ý nghĩa của giảm phân.
- Biết lập bảng so sánh giảm phân và nguyên phân*
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng: quan sát, phân tích so sánh, vận dụng lí thuyết vào gt các hiện tượng thực tế.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn
II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC
* Tích hợp kĩ năng sống
- Thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Rèn luyện kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng.
III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên: - Tranh vẽ hình 19.1 và 19.2 SGK.
- Phiếu học tập.(Máy chiếu projector và giáo án điện tử)
2. Học sinh: ôn tập kiến thức về GP
106 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 666 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học 10 hoàn chỉnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiên liệu hữu cơ.
-Gv(lưu ý hs): cho hs pbiệt hô hấp ngoài và hô hấp tế bào, hô hấp kị khí và lên men.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu các giai đoạn của hô hấp tế bào
-Gv: Cho hs quan sát tranh hình 16.1
→ Quá trình hô hấp gồm các giai đoạn nào và diễn ra ở đâu trong tế bào?
-Hs: qs Hình 16.1 và nêu 3 gđ:
-Gv: y/c hs n/c SGK, q/s Tranh H16.2 H16.3 và hoàn thành PHT:
Đặc điểm Đường phân Chu trình Crep C/truyền
êlectron HH
Vị trí
Ng/liệu
Sphẩm
-Hs: q/s tranh, thảo luận nhóm. Thống nhất và hoàn thiện nd PHT. Cử đại diện trình bày
-Gv: nx, đưa ra ĐA PHT
-Gv: y/c hs trả lời câu lệnh trang 65
-Hs: năng lượng nằm trong các phân tử NADH, FADH2 .
-Gv: Hướng dẫn hs cách tính số ATP đc tạo thành: Nếu ước lượng nhờ hoạt động của chuỗi truyền e hô hấp. từ 1 phân tử NADP tế bào thu được ~2,5 ATP và từ 1 pt FADH2 thu đc ~ 1,5 ATP. Hãy tính xem khi oxi hoá hoàn toàn 1 pt glucozo tế bào thu dc bao nhiêu ATP ?
-Gv: liên hệ qt hô hấp của 1 vđv đang luyện tập diễn ra mạnh hay yếu? Vì sao?
-Hs: qt hh diễn ra mạnh vì ác tb cơ cần nhiều ATP nên qt hô hấp càng tăng.
*Lưu ý: ko nên luyện tập quá sức vì như vậy hh ngoài ko cung cấp đủ oxi cho qt hh tb , các tb cơ phải sd qt lên men tạo ATP à dẫn đến tích lũy axit lactic trong tb gây hiện tg đau mỏi cơ.
I. Khái niệm hô hấp tế bào:
1. Khái niệm:
- K/n: HHtb là qt phân giải nguyên liệu hữu cơ (chủ yếu là glucôzơ) thành các chất đơn giản (CO2 và H2O) và gp nl cho các hđ sống.
- pt tổng quát của qt phân giải hoàn toàn 1 pt glucozơ:
C6H12O6 + O2 = 6CO2 + 6O2 + NL
(ATP, nhiệt)
2. B/c của hh nội bào:
- HH nội bào là 1 chuỗi các p/ứng ôxy hoá khử .
- phân tử glucôzơ được phân giải dần dần, nl đc giải phóng ra từ từ (để sử dụng cho hoạt động sống và tổng hợp ATP).
- Tốc độ của quá trình hô hấpnội bào phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của tế bào và được điều khiển thông qua hệ E hô hấp.
II. Các giai đoạn chính của qt HHTB:
HHtb gồm 3 gđ chính:
1. Đường phân:
- Vị trí xẩy ra: trong TBC
- Nguyên liệu: là đường glucôzơ, ADP, NAD+, ATP
- SP: Từ 1 phân tử glucôzơ tạo ra 2 phân tử axit pyruvic( C3H4O3 ), 2 phân tử NADH và 2ATP (thực chất 4 ATP).
2. Chu trìnhCrep:
- Vị trí:
+ Tb nhân thực: chất nền của ty thể.
+ Tb nhân sơ: TBC
- Nguyên liệu: axit pyruvic ® axêtyl-CoA (và tạo ra 2 phân tử NADH và 2 phân tử CO2 )
Axêtyl-CoA đi vào chu trình Crep bị phân giải hoàn toàn tới CO2
- Sp: tạo ra 6 NADH, 2 ATP, 2 FADH2 , 4 CO2
3. Chuỗi truyền êlectron hô hấp:
- Vị trí:
+ Tb nthực: Xảy ra ở màng trong ty thể.
+ Tb nhân sơ: Màng sinh chất
- Nguyên liệu: NADH, FADH2 ,O2
- Sp: ATP, H2O
→ tạo ra 34 ATP
(1NADH = 3 ATP , 1 FADH2 = 2 ATP )
3.Củng cố:
- Câu hỏi và bài tập cuối bài.
- Trong 3 giai đoạn trên giai đoạn nào sinh ra nhiều ATP nhất?
- Tổng số ATP được tạo ra khi ôxy hoá hoàn toàn 1 phân tử đường glucôzơ?
→ 38 ATP
ĐA PHT
Đặc điểm
Đường phân
Chu trình Crep
Chuỗi truyền êlectron hô hấp
- Vị trí
Bào tương
Chất nền ty thể
Màng trong ty thể
- Nguyên liệu
1G, 2 ATP,2 NAD, 2ADP, 2Pi
2a.pyruvic,6 NAD 2FAD, 2 ADP, 2Pi
10NAD,2FAD,34Pi 34ADP,6 O2
- Sản phẩm
- 2A.P ;
- 2NADH;
- 2 ATP
- 6NADH và 2FADH2
- 2 ATP
- CO2
- Nhiều ATP
- 6 H2O
- Số ATP
2 ATP
2 ATP
34 ATP
- Tổng số ATP
38 ATP
Câu 1. Hô hấp tế bào là quá trình
A. phân giải nguyên liệu hữu cơ thành các chất đơn giản và giài phóng năng lượng cho các hoạt động sống
B. phân giải nguyên liệu vô cơ thành các chất đơn giản và giài phóng năng lượng cho các hoạt động sống
C. tổng hợp nguyên liệu hữu cơ thành các chất đơn giản và tích lũy năng lượng cho các hoạt động sống
D. tổng hợp nguyên liệu vô cơ thành các chất đơn giản tích lũy năng lượng cho các hoạt động sống
Câu 2. Các giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào là
A. chu trình Crep --> đường phân --> chuỗi chuyền electron hô hấp.
B. đường phân --> chuỗi chuyền electron hô hấp--> chu trình Crep.
C. đường phân --> chu trình Crep --> chuỗi chuyền electron hô hấp .
D. chuỗi chuyền electron hô hấp -->đường phân --> chu trình Crep.
Câu 3. Trong quá trình hô hấp tế bào một phân tử glucozơ tạo
A. 2 ATP. B. 4 ATP. C. 20 ATP. D. 38 ATP.
4.Hướng dẫn học sinh tự học
- Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài 17.
Ngày soạn:...../...../201..
Ngày dạy : ...../...../201.. Tiết: ......... Lớp: . sĩ số............ vắng..............
Ngày dạy : ...../...../201.. Tiết: ......... Lớp: . sĩ số............ vắng..............
Ngày dạy : ...../...../201.. Tiết: ......... Lớp: . sĩ số............ vắng..............
Ngày dạy : ...../...../201.. Tiết: ......... Lớp: . sĩ số............ vắng..............
TIẾT( PPCT) 17 - Bài 17: QUANG HỢP
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này Hs phải:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm quang hợp và những sinh vật có khả năng quang hợp. Viết được phương trình tổng quát của quá trình quang hợp.
- Nêu được vị trí diễn ra, nguyên liệu, sản phẩm của pha sáng và pha tối.
- Trình bày được mối quan hệ giữa 2 pha..
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích so sánh, tổng hợp, vận dụng kiến thức vào thực tiễn
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tham gia trồng cây, bảo vệ cây xanh, tạo môi trường thuận lợi cho cây QH.
II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC
1. Tích hợp kĩ năng sống
- Thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng
2. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường
- Tham gia trồng cây, bảo vệ cây xanh, tạo môi trường thuận lợi cho cây QH.
III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên: Tranh vẽ hình 17.1 và 17.2 SGK.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về QH lớp 6
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hô hấp gồm mấy giai đoạn? Đặc điểm của mỗi giai đoạn đó là gì?
2. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
*Hoạt động1: tìm hiểu về quang hợp
-Gv: Em hãy trình bày k/n quang hợp?
-Hs: v/d kt lớp 6 để tl.
-Gv: QH thường xảy ra ở những sv nào?
-Hs: các sv thuộc nhóm tự dưỡng là sv QH và là nhóm sv sản xuất của trái đất.
-Gv(bs): st qh có 3 nhóm chính:
+ Clorôphin (chất diệp lục): có vai trò hấp thụ quang năng.
+ Carôtenôit ® Sắc tố bv DL khỏi bị phân
+ Phicôbilin ® hủy khi Ias quá cao.
® Mỗi loại st qh hấp thụ đc nl của những bước sóng nhất định, nên hệ sắc tố trong các cơ thể QH đa dạng làm tăng hiệu quả của qt hấp thụ nl as cho qh.
*Hoạt động2: tìm hiểu về các pha của QH
-Gv: người ta thấy rằng ánh sáng ko ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ qt quang hợp mà chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến giai đoạn đầu của qh.
-Gv: Đ2 2 pha của qh thể hiện ntn?
® y/c hs qs Tranh hình 17.1 kết hợp với n/c nội dung mục II và hoàn thành vào PHT sau :
Điểm pb Pha sáng Pha tối
Điều kiện
Nơi diễn ra
Ng. liệu
Sản phẩm
- Hs: Thảo luận nhóm, hoàn thành PHT, cử đại diện trình bày.
-Gv: mối liên hệ giữa 2 pha*?
-Hs: s/p của ps đc dùng trong pha tối và ngược lại.
-Gv(gg): ko thể tách rời 2 pha của qt QH, vì pha tối phụ thuộc vào pha sáng và 1 số E của pha tối đc hoạt hóa bởi a/s và nếu ko có as kéo dài thì p/t ko thể xẩy ra.
-Gv: Em hãy nêu diễn biến của pha tối quang hợp?
+ O2 giải phóng ra ở pha sáng có nguồn gốc từ đâu?
-Hs: từ qt quang phân li nước (từ H2O chứ ko phải từ CO2).
H2O ® 2H+ + 2e- + ½ O2
2H+ + 2e- + NADP+ ® NADPH + H+
-Gv: y/c hs qs H17.2 và nêu diễn biến của pha tối quang hợp?
+ Tại sao pha tối gọi là chu trình C3(chu trình Canvin)?
-Gv(bs): Con đg cơ bản của pha tối là con đường C3. con đg này đc Canvil phát hiện ra năm 1951. Đây là con đường đc phát hiện đầu tiên. Ngoài chu trình C3 còn có con đg cố định CO2 khác ở tv như con đg C4 , con đg CAM...phổ biến nhất là chu trình C3 .
-Gv: y/c hs gt ts pha tối đc gọi là pha cố định CO2 ; chu trình Canvin đc gọi là chu trình C3.
I. Khái niệm quang hợp:
1. Khái niệm:
- Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản nhờ năng lượng as với sự tham gia của hệ sắc tố.
2. Phương trình tổng quát:
CO2 + H2O+ NL ánh sáng® (CH2O) + O2
à B/c của qt QH: Là qt biến đổi nl a/s thành nl hóa học diễn ra ở các sv quang hợp.
II. Các pha của quá trình quang hợp:
Qt QH đc chia thành 2 pha:
* tính chất 2 pha trong quang hợp:
- Pha sáng: chỉ diễn ra khi có ánh sáng. Nl ánh sáng được ~ thành nl trong các pt ATP và NADPH.
- Pha tối: diễn ra cả khi có ánh sáng và cả trong tối. nhờ ATP và NADPH (tạo ra trong p/s) mà CO2 được ~ thành cacbonhidrat
1. Pha sáng:
- Diễn ra ở màng tilacôit ( hạt grana trong lục lạp) cần ánh sáng.
- NLAS được các sắc tố quang hợp hấp thu qua chuỗi truyền êlectron quang hợp để tổng hợp ATP, NADPH đồng thời giải phóng O2 (có nguồn gốc từ nước).
SĐ: SGK/68
2. Pha tối:
- Diễn ra tại chất nền của lục lạp(Strôma) và không cần ánh sáng.
CO2 bị khử thành cacbonhidrat ® gọi là qt cố định CO2.
*Con đường cố định CO2 phổ biến là chu trình C3 (chu trình Canvin)
- Sử dụng ATP và NADPH của pha sáng để khử CO2 (cố định) thành cacbohyđrat.
- Chất nhận CO2 đầu tiên là h/c 5C là RiDP và sản phẩm ổn định đầu tiên là AlPG (hợp chất có 3C).
+ 1 phần AlPG tái tạo RiDP giúp tb hấp thụ nhiều CO2.
+ 1 phần AlPG còn lại biển đổi thành tinh bột và saccarozo.
3. Củng cố: phân tích mqh giữa QH và HH (PHT số2)
Câu 11. Sản phẩm được tạo ra ở pha sáng của quang hợp là
A. ATP, NADH, O2
B. ATP, NADPH, O2
C. ATP, NADH, O2
D. ATP, NADPH, CO2
Câu 12. Quá trình quang hợp được thực hiện ở
A. thực vật, tảo.
B. thực vật, tảo và một số vi khuẩn.
C. tảo và một số vi khuẩn.
D. thực vật và một số vi khuẩn.
Câu 13. Lục lạp chứa chất diệp lục có khả năng.
A. chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng tích lũy trong chất hữu cơ.
B. trao đổi chất và năng lượng trong lá cây.
C. vận chuyển nước và muối khoáng từ rế lên lá.
D. cả A, B, C đúng.
4. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Ôn tập phần Sinh học tb.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Điểm pb
PHA SÁNG
PHA TỐI
Điều kiện
Cần ánh sáng
Không cần ánh sáng
Nơi diễn ra
Tilacôit( hạt grana)
Chất nền ( Strôma)
Nguyên liệu
H2O, NADP+, ADP
CO2 , ATP, NADPH
Sản phẩm
ATP, NADPH, O2
Đường Glucôzơ.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Điểm pb
AS
DL
HÔ HẤP
QUANG HỢP
PTTQ
C6 H12O6 + 6O2 ¾® 6CO2 + 6H2O + Q (ATP + t0)
6CO2 + 6H2O ® C6H12O6 + 6O2
Nơi thực hiện
Tế bào chất và ty thể
Lục lạp
Năng lượng
Giải phóng
Tích luỹ
Sắc tố
Không có sắc tố tham gia
Có sự tham gia của sắc tố
Đặc điểm khác
Xảy ra ở mọi tế bào sống và suốt ngày đêm
Xảy ra ở tế bào quang hợp (lục lạp) khi đủ AS
Ngày soạn:...../...../201..
Ngày dạy : ...../...../201.. Tiết: ......... Lớp: . sĩ số............ vắng..............
Ngày dạy : ...../...../201.. Tiết: ......... Lớp: . sĩ số............ vắng..............
Ngày dạy : ...../...../201.. Tiết: ......... Lớp: . sĩ số............ vắng..............
Ngày dạy : ...../...../201.. Tiết: ......... Lớp: . sĩ số............ vắng..............
TIẾT( PPCT) 18: ÔN TẬP HỌC KỲ I
(Phần Sinh học tế bào)
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong tiết này học sinh phải:
1. Kiến thứ :
- Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của từng chương, mối liên hệ giữa các kiến thức trong các chương, các bài.
- Nắm được khái niệm cơ bản về tế bào.
- Xây dựng được bản đồ khái niệm, hệ thống câu hỏi ôn tâp cho từng chương.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng khái quát, so sánh, vận dụng...
- Hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 1 số bản đồ khái niệm, hệ thống câu hỏi, bài tập...
2. Học sinh: Ôn tập toàn bộ kiến thức về tế bào.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 15 phút
ĐỀ BÀI
CÂU 1: Em hãy lập bảng phân biệt hô hấp và quang hợp?
Câu 2: Em hãy nêu vai trò của quá trình quang hợp đối với tế bào và sinh giới?
ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM
Câu
Nội dung
Thang điểm
Câu 1
Tiêu chí
Hô hấp
Quang hợp
Đối tượng
Tất cả các loại tb
Tb quang hợp
Khái niệm
Là quá trình phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ đồng thời giải phóng năng lượng
Là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ nguyên liệu vô cơ nhờ năng lượng ánh sáng
Nguyên liệu
C6 H12O6 ; O2
CO2; H2O
Sản phẩm
CO2 ; H2O ; Q (ATP + t0)
C6H12O6 ; O2
Bản chất
Là chuỗi phản ứng oxi hóa-khử
Chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong các liên kết hóa học
Nơi thực hiện
Ty thể; tế bào chất
Lục lạp
Năng lượng
Giải phóng
Tổng hợp
Sắc tố
Không cần sắc tố
Cần sắc tố diệp lục
Điều kiện
Cần hoặc ko cần ánh sáng
Cần ánh sáng
0.5 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
1 điểm
Câu 2
-Tạo chất hữu cơ cung cấp cho sự sống trên TĐ.
- Biến đổi và tích lũy năng lượng (năng lượng vật lí thành năng lượng hóa học).
- Hấp thụ CO2 và thải O2, điều hòa không khí
1 điểm
1 điểm
1 điểm
2. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu t.phần h2 của tb
-GV: Y/c hs trả lời các câu hỏi sau :
+ Những nguyên tố hóa học nào cấu tạo nên tế bào ? Vai trò của nguyên tố C?
+ Phân biệt nguyên tố đa lg với vi lg?
+ Vai trò của nước?
-HS: Trả lời
-GV: Kết luận, bổ sung.
-Gv: hd h/s phân chia k/n cacbonhidrat (đường) theo sơ đồ. (tương tự Pr, lipit, axit nucleic)
*Hoạt động 2: Tìm hiểu chương II
-Gv: hướng dẫn hs hệ thống cấu trúc tb theo sơ đồ:
+ Kq cấu trúc tb:
+ Tb nhân sơ:
+ Tb nhân thực:
(Lưu ý: Các thành phần lông nhung, hạt dự trữ, plasmid dành cho hs khá, giỏi)
-HS : Trả lời
-GV: Kết luận .bổ sung
*Hoạt động 3: Tìm hiểu chương 3.
-GV: Y/cầu hs trả lời các câu hỏi sau:
HS: Nghiên cứu, trả lời
GV: Kết luận, bổ sung
1. Thành phần hóa học của tế bào :
- Các nguyên tố ctạo chính: C, H, O, N,
- Các nguyên tố lk với nhau tạo nên các h/c h/cơ và vô cơ :
+ Các chất hcơ: cacbohiđrat, Pr, a.nuclêic ® là các đại phân tử, đc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
+ Các chất vô cơ : H2O ® do có tính phân cực nên nc có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự sống: Là dm hòa tan nhiều chất sống; là tp chính ctạo nên tb; mt của các p/u hóa sinh; điều hòa thân nhiệt...
Glucozo
Đường đơn Fructozo
Galactozo
Đường Saccarozo
Đường đôi Lactozo
Mantozo
Tinh bột
Đường đa Xenluloza
Glicogen
Kitin
2. Cấu tạo tế bào:
- TB là đơn vị cấu trúc, đơn vị chức năng của cơ thể sống.
- Một tb đều có cấu trúc chung gồm 3 phần: màng, CNS, nhân (hoặc vùng nhân).
* Tế bào nhân sơ, gồm:
* Tế bào nhân thực, gồm :
+ Màng có cấu trúc khảm động nên vận chuyển các chất có chọn lọc gồm các phương thức vận chuyển : thụ động và chủ động.
+ TB chất và các bào quan: ti thể, lạp thể, lưới nội chất, bộ máy gôngi, khung xương tế bào,
+ Nhân.
3. Chuyển hóa vật chất và năng lượng :
- ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào.
Vai trò của ATP:
- Hô hấp tế bào là quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ cung cấp nl được tích lũy trong phân tử ATP.
Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn chính: đường phân, chu trình crep và chuỗi truyền electron.
3. Củng cố:
Bằng hệ thống câu hỏi cuối bài và đọc mục em có biết.
4. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Ôn tập toàn bộ kiến thức Phần 1; phần 2 (chương 1,2,3)
- Chuẩn bị tốt cho thi học kì I.
*Sơ đồ: Khái quát tb
Tế bào
Tb nhân sơ (không có màng nhân) Tb nhân thực (có màng nhân)
Vi khuẩn Vi khuẩn cổ Không có thành tb Có thành tb
ĐV nguyên sinh Động vật Tảo Nấm tv
* Cấu trúc của tb nhân sơ:
Thành phần
Chức năng
Vỏ nhầy
Bám dính trên bề mặt, chống lại sự thực bào, dự trữ chất dinh dưỡng.
Thành tb
Màng sinh chất
ADN – NST
Ribôxôm
Roi
Lông nhung
Hạt dự trữ
Plasmid
* Cấu trúc của tb nhân thực:
Thành phần
Cấu trúc
Chức năng
Màng sinh chất
- Prôtêin:
+ Prôtêin bám màng:
+ Prôtêin xuyên màng:
- Lipit:
+ Phôtpholipit
+ Clestêron
- Cacbonhidrat:
+ Liên kết vơi Prôtêin tạo glicôprôtêin.
+ Liên kết với lipit tạo glicôlipit.
Nhân
Tế bào chất
Lưới nội chất trơn
Lưới nội chất hạt
Ribôxôm
Bộ máy gôngi
Ti thể
Lục lạp
Không bào
Lizoxom
Khung xương Tb
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Phân biệt đường phân với crep về: vị trí xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm và năng lượng?
Câu 2: Nêu cấu trúc hóa học, tính chất hóa lý và đặc tính sinh học của nước.
Câu 3: Nêu ctạo của một axit amin. Kể tên các loại liên kết hóa học tham gia duy trì cấu trúc prôtêin.
Câu 4: Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa tế bào động vật và tế bào thực vật .
Câu 5: Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động . Cho ví dụ
Câu 6: Lipit gồm những loại nào? Tại sao động vật xứ lạnh lại chứa nhiều mỡ ?
Câu 7: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa nuclêôtit cấu tạo nên ADN và ARN .
Câu 8: Phân biệt mạng lới nội chất với bộ máy gôngi về cấu trúc và chức năng .
Câu 9: Tại sao mô hình phân tử màng sinh chất đợc gọi là mô hình “khảm - động”?
Câu 10: Tại sao muốn giữ rau tươi ,ta phải thường xuyên vảy nước vào rau ?
Câu 11: tại sao khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận biết các cơ quan lạ và đào thải chúng
Câu 12: Tại sao nhiều loài côn trùng lại có thể kháng thuốc trừ sâu? làm thế nào để tiêu diệt được sâu ?
Câu 13: Kích thước nhỏ của tế bào đã mang lại ưu thế gì cho tế bào nhân sơ?
Câu 14. Quang hợp là gì?
A. Quang hợp là phương thức dinh dưỡng của các sinh vật có khả năng sử dụng quang năng để tổng hợp các chất hữu cơ từ chất vô cơ.
B. Quang hợp là quá trình tổng hợp và phân giải các chất hữu cơ trong tế bào cây xanh.
C. Quang hợp là quá trính sử dụng các chất vô cơ để lớn lên và phân chia các tế bào thực vật .
D. Quang hợp là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2.
Câu 15. Nội dung nào sau đây thể hiện sự khác nhau cơ bản giữa quang hợp và hô hấp?
A. Quang hợp tích lũy năng lượng, hô hấp giải phóng năng lượng.
B. Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ và tích lũy năng lượng, hô hấp là quá trình phân giải chất hữu cơ và giải phóng năng lượng.
C. Sản phẩm C6H12O6 của quang hợp là nguyên liệu của hô hấp.
D. Đây là 2 quá trình ngược chiều nhau.
Câu 16. Trong quá trình quang hợp oxi được tạo ra ở
A. pha tối nhờ quá trình phân li CO2.
B. pha tối nhờ quá trình phân li nước.
C. pha sáng nhờ quá trình phân li nước.
D. pha sáng nhờ quá trình phân li CO2.
Câu 17. Pha sáng của quang hợp diễn ra ở
A. bào tương.
B. tế bào chất.
C. màng tilacôit.
D. chất nền lục lạp.
Ngày soạn:...../...../201..
Ngày dạy : ...../...../201.. Tiết: ......... Lớp: . sĩ số............ vắng..............
Ngày dạy : ...../...../201.. Tiết: ......... Lớp: . sĩ số............ vắng..............
Ngày dạy : ...../...../201.. Tiết: ......... Lớp: . sĩ số............ vắng..............
Ngày dạy : ...../...../201.. Tiết: ......... Lớp: . sĩ số............ vắng..............
Tiết: 19
THI HỌC KÌ I
(Theo lịch của trường)
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Nhằm kiểm tra, đánh giá sự nhận thức của HS qua nửa học kì.
- GV đưa ra vấn đề- HS giải quyết vấn đề.
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện các kĩ năng: Làm bài kiểm tra trắc nghiệm, phân tích so sánh, tổng hợp.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật, tính tự giác...
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Câu hỏi + Đáp án + Biểu điểm.
2. Học sinh: kiến thức + Dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra
Ngày soạn:...../...../201..
Ngày dạy : ...../...../201.. Tiết: ......... Lớp: . sĩ số............ vắng..............
Ngày dạy : ...../...../201.. Tiết: ......... Lớp: . sĩ số............ vắng..............
Ngày dạy : ...../...../201.. Tiết: ......... Lớp: . sĩ số............ vắng..............
Ngày dạy : ...../...../201.. Tiết: ......... Lớp: . sĩ số............ vắng..............
TIẾT( PPCT) 20 - Bài 18:
CHU KỲ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Sau khi học xong bài này, Hs phải:
1. Kiến thức:
- Mô tả được các giai đoạn khác nhau của chu kỳ tế bào.
- Nêu được những diễn biến cơ bản của nguyên phân và ý nghĩa của quá trình nguyên phân.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, khái quát, liên hệ thực tế.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nhằm hạn chế các hoạt động thải ra môi trường các tác nhân gây đột biến
II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC
1. Tích hợp kĩ năng sống
- thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp
- kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng
2. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường
- Phải bảo vệ môi trường nhằm hạn chế các hoạt động thải ra môi trường gây ra đột biến gen và đột biến NST.
III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên: - Tranh vẽ hình 18.1 và 18.2 SGK.
- Phiếu học tập.(Máy chiếu projector và giáo án điện tử)
2. Học sinh: SGK, đồ dùng dạy học
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
Quang hợp gồm mấy pha? Nêu đặc điểm của mỗi pha.
2. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về chu kì tế bào
- Gv: Cho hs quan sát tranh hình sgk ® Em hãy nêu khái niệm về chu kỳ tế bào?
+ Chu kỳ tế bào được chia thành các giai đoạn nào?
-Hs:...
-Gv: y/c hs nghiên cứu nội dung mục I/71 và trả lời CH: KTG được chia làm mấy pha, đó là những pha nào?
-Hs: 3 pha
-Gv: y/c hs hoàn thành PHT: những diễn biến chính ở 3 pha của kỳ trung gian.
-Hs: + thảo luận nhóm, hoàn thành PHT.
+ Cử đại diện trình bày.
- Gv (tb): Chu kì tb được điều khiển một cách rất chặt chẽ., nếu cơ chế điều hòa này bi hư hỏng hoặc trục trặc ®cơ thể có thể bị lâm bệnh (ung thư...). Thời gian chu kì tế bào khác nhau ở từng loại tế bào và loài:
VD: - tế bào phôi sớm: 20 phút /lần
- tế bào ruột : 6 giờ/lần
- tế bào gan : 6 tháng /lần
*Hoạt động2: Tìm hiểu về quá trình NP
-Gv: y/c hs quan sát H18.2, n/c SGK mục II: quá trình NP và hoàn thành PHT
-Hs: + thảo luận, hoàn thành nd PHT
+ Đại diện trình bày.
-Gv: nêu câu hỏi thảo luận:
+ NST sau khi nhân đôi ko tách nhau ra mà dính nhau ở tâm động có lợi ích gì? ® giúp phân chia đồng đếu vcdt
+ Tại sao NST phải co xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia các nhiễm sắc tử? ® tránh bị rối.
+ Do đâu NP tạo 2 tế bào con có bộ NST giống hệt tế bào mẹ?
+ Sự phân chia tế bào chất diễn ra như thế nào? So sánh giữa tb đvật và tế bào tvật?
-Hs: vận dụng kt Tl
*Hoạt động3: Tìm hiểu ý nghĩa của NP
-Gv: Nguyên phân có ý nghĩa như thế nào đối với sinh vật?
-Gv: Nếu quá trình phân chia không bình thường gây nên những hậu quả gì?
* Liên hệ: Điều gì xẩy ra nếu ở kỳ giữa của nguyên phân, các thoi vô sắc bị phá hủyà có ý thức bảo vệ môi trường
I. Chu kỳ tế bào:
1. Khái niệm:
- Chu kỳ tế bào là một trình tự nhất định các sự kiện mà tế bào trải qua và được lặp đi lặp lại giữa các lần phân bào màg tính chất chu kì.
- Gồm 2 giai đoạn:
+ Kỳ trung gian
+ quá trình NP.
2. Đặc điểm của kì trung gian:
Nội dung PHT
Các pha của KTG Diễn biến cơ bản
Pha G1
Pha S
Pha G2
II. Quá trình nguyên phân:
-K/n: Np là hình thức phân chia tế bào, xẩy ra phổ biến ở tế bào nhân thực.
- Nguyên phân gồm 2 giai đoạn:
1. Phân chia nhân:
2. Phân chia tế bào chất:
- phân chia tế bào chất diễn ra ở đầu kì cuối
- tế bào chât phân chia dần, tách tế bào mẹ thành 2 tế bào con
- Ở động vật phần giữa tế bào thắt lại chia thành 2 tế bào.
- Ở thực vật hình thành vách ngăn phân chia tế bào thành 2 tế bào mới.
* Kết quả: Từ 1 tb mẹ ban đầu (2n) sau 1 lần NP tạo ra 2 tb con có bộ NST giống nhau và giống Tb mẹ.
III. Ý nghĩa của nguyên phân:
* Kết quả: Từ 1 tb mẹ ban đầu (2n) sau 1 lần NP tạo ra 2 tb con có bộ NST giống nhau và giống Tb mẹ.
* ý nghĩa:
- Về mặt lí luận:
+ Nhờ NP mà giúp cho cơ thể đa bào lớn lên, đối với cơ thể đơn bào nguyên phân là cơ chế sinh sản.
+ NP là phương thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài từ Tb này sang tb khác, từ thế hệ cơ thể này sang thế hệ cơ thể khác ở loài sinh sản vô tính.
+ Sự sinh trưởng của mô, tái sinh các bộ phận bị tổn thương nhờ qt NP.
- Về mặt thực tiễn:
+ Dựa trên cơ sở của np tiến hành pp giâm, chiết, ghép.
+ Ứng dụng nuôi cấy mô đạt hiệu quả.
3. Củng cố:
- Câu hỏi và bài tập cuối bài. Pb NP ở tv và đv.
4. Hướng dẫn học sinh tự học
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc trước bài 19.
Phiếu học tập số 1:
Các pha của KTG
Diễn biến cơ bản
Pha G1
Là thời kì sinh trưởng của Tb
- Độ dài G1 thay đổi và nó quyết định số lần phân chia của tb trong các mô khác nhau.
- Chỉ Tb nào vượt quá điểm kiểm tra G1 mới có khả năng phân chia.
Pha S
- Diễn ra sự nhân đôi của ADN và NST, trung tử.
Pha G2
- Diễn ra sự tổng hợp Protein (histon), protein của thoi phân bào (tubulin...).
Phiếu học tập số 2:
Các kì của nguyên phân
Diễn biến cơ bản
Kì đầu
- NST kép bắt đầu co xoắn.
- Trung tử tiến về hai cực của tế bào.
- Thoi phân bào hình thành.
- Màng nhân và nhân con dần tiêu biến.
Kì giữa
- NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng trên mp xích đạo của thoi phân bào.
- NST có hình dạng và kích thước đặc trưng cho loài.
Kì sau
- Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động, hình thành 2 NST đơn đi về 2 cực của tế bào.
Kì cuối
- NST dãn xoắn dần.
- Màng nhân và nhân con xuất hiện.
- Thoi phân bào biến mất.
* Phân chia tế bào chất: Sau khi hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, TBC bắt đầu phân chia thành 2 Tb con.
Ngày soạn:...../...../201..
Ngày dạy : ...../...../201.. Tiết: ......... Lớp: . sĩ số............ vắng..............
Ngày dạy : ...../...../201.. Tiết: ......... Lớp: . sĩ số............ vắng..............
Ngày dạy :
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12393928.doc