Tiết 30 - Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ
VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP.
1. Mục tiêu
a.Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm chung của ngành chân khớp.
- Giải thích được sự đa dạng của ngành chân khớp
- Nêu được vai trò của chân khớp.
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu ngành chân khớp cũng như vai trò thực tiễn của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống con người.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực
- Kĩ năng ứng sử, giao tiếp
c. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ loài có ích.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
213 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học 7 cả năm - Trường THCS Chiềng Chăn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớp
Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trong sách giáo khoa, kết hợp với kiến thức thực tế hoàn thành bảng 3 trong sách giáo khoa.
Chiếu bảng 3.
Gọi học sinh báo cáo .
Nhận xét Chiếu đáp án đúng.
Nêu vai trò thực tiễn của ngành chân khớp?
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể lớn nên chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn cả về 2 mặt: Có hại, có lợi.
Ngành chân khớp có vai trò to lớn như vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ chúng và môi trường sống của chúng?
* Nhờ sự thích nghi với các điều kiện sống khác nhau mà chân khớp rất đa dạng và phong phú về môi trường sống, tập tính.
III. Vai trò của chân khớp(9’)
- Học sinh nghiên cứu thông tin trong sách giáo khoa, kết hợp với kiến thức thực tế hoàn thành bảng
3 trong sách giáo khoa.
* Vai Học sinh:Học theo bảng.
* Kết luận chung(sgk)
c. Củng cố , luyện tập:(4’)
? Trong số các đặc điểm của chân khớp thì các đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố của chúng?
? Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp đa dạng về: Tập tính và về môi trường sống?
? Trong số 3 lớp của chân khớp(giáp xác, hình nhện, sâu bọ) thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất, cho ví dụ
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1’)
Học bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa.
Nghiên cứu trước bài cá chép. Tìm hiểu về đời sống của cá chép.
Kẻ bảng trang 103.
========================
Ngày soạn:09/12/2011 Ngày dạy: 15/12/2011dạy lớp7A,C,D
Chương 6: Ngành động vật có xương sống
Các Lớp cá
Tiết 31- Bài 31: Cá chép
1. Mục tiêu
a.Kiến thức:
- Chỉ ra sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của từng hệ cơ quan đảm bảosự thống nhất trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường nước. Trình bày được tập tính của lớp cá
- Trình bày được cấu tạo của đại diện lớp cá(cá chép). Nêu bật được đặc điểm có xương sống thông qua cấu tạo và hoạt động của cá chép.
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát cấu tạo ngoài của cá
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
c.Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Giáo viên
- Tranh cấu tạo ngoài của cá chép. Mẫu cá chép, mô hình cá chép.
- Bảng phụ.
b. Học sinh
- Mẫu cá chép.
- kẻ bảng 1 vào vở.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ(5’)
* Câu hỏi:
? Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp?
* Đáp án:
- Có vỏ kitin che chở, làm chỗ bám cho các cơ.
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
- Phát triển, tăng trưởng qua lột xác.
* Đặt vấn đề vào bài mới(1’): Động vật có xương sống chủ yếu gồm các lớp cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú. ĐVCXS có bộ xương trong, trong đó có cột sống( chứa tuỷ sống) Cột sống là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành động vật có và không có xương sống. Vậy cụ thể như thế nào ta cùng nhau nghiên cứu chương 6.
b. Dạy nội dung bài mới:
GV
?
?
?
?
GV
GV
?
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
Hoạt động 1:Tìm hiểu đời sống của cá chép.
Mục tiêu : Hiểu được đặc điểm môi trường sốngvà đời sống của cá chép. Trình bày được đặc điểm sinh sản của cá chép.
Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trong sách giáo khoa. Thảo luận trả lời câu hỏi:(3’)
Cá chép sống ở đâu? Thức ăn của chúng là gì?
Tại sao nói cá chép là động vật biến nhiệt? Nhược điểm?
Nêu đặc điểm sinh sản của cá chép? Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên tới hàng vạn trứng?
Số lượng trứng nhiều như vậy có ý nghĩa gì?
Theo dõi hướng dẫn nhóm yếu.
Gọi đại diện nhóm báo cáo. Nhận xét. Bổ xung.
Rút ra kết luận về đời sống của cá chép?
Hình thức thụ tinh ngoài --> số lượng trứng thụ tinh ít nên số lượng trứng trong một lứa nhiều để duy trì nọig giống.
Chuyển ý: Để thích nghi với đời sống ở nước cá chép có đặc điểm cấu tạo ngoài như thế nào? ta sang 2.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép.
Mục tiêu: Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước.
Quan sát mẫu ( mô hình cá chép ) đối chiếu với hình 31.1 trang 103 trong sách giáo khoa. Nhận biết các bộ phận trên cơ thể của cá chép.
Treo tranh câm cấu tạo ngoài của cá chép gọi học sinh lên trình bày trên tranh( mẫu vật)
ở cá có các loại vây: Vây chẵn và vây le. Vây chẵn gồm: Vây ngực và vây bụng. Vây lẻ gồm: vây lưng vây đuôi và vây hậu môn.
Yêu cầu học sinh quan sát cá bơi trong nước thảo luận nhóm thành nội dung bảng 1 trong sách giáo khoa.(2’)
Treo bảng phụ gọi học sinh lên bảng thực hiện . Nhận xét bổ xung. Đưa đáp án đúng
I.Đời sống(10’)
- Nghiên cứu thông tin trong sách giáo khoa. Thảo luận trả lời câu hỏi:(3’)
- Yêu cầu nêu được:
+ Nơi sống, thức ăn.
+ Là động vật biến nhiệt vì: nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường sống phụ thuộc vào môi trường.
* Sống ở ao hồ, sông, suối; thức ăn là: Động vật, thực vật.
* Là động vật biến nhiệt( nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường)
* Thụ tinh ngoài, đẻ trứng.
II.Cấu tạo ngoài(24’)
1. Cấu tạo ngoài.
- Quan sát mẫu ( mô hình cá chép ) đối chiếu với hình 31.1 trang 103 trong sách giáo khoa. Nhận biết các bộ phận trên cơ thể của cá chép.
- Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép.
- Học sinh quan sát cá bơi trong nước thảo luận nhóm thành nội dung bảng 1 trong sách giáo khoa.(2’)
- Đại diện nhóm báo cáo.
STT
Đặc điểm cấu tạo ngoài.
Sự thích nghi
1
2
3
4
5
Thân cá chép thuôn dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
Mắt cá không có mí, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
Vây cá có da bao bọc , trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày .
Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân.
B. Giảm sức cản của nước.
C. Màng mắt không bị khô.
E. Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước.
A. Giúp thân cá cư động dễ dàng theo chiều ngang
G. Có vai trò như bơi trèo.
?
GV
?
?
GV
GV
Trình bày trên mô hình đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước?
Nghiên cứu thông tin trong sách giáo khoa trả lời câu hỏi.
Các loại vây cá có chức năng gì?
Nêu vai trò của từng loại vây?
Khái quát lại kiến thức trong sách giáo khoa.
Đưa đáp án.
Gọi học sinh đọc kết luận chung.
* Học theo bảng .
* Cơ thể gồm 3 phần: đầu, mình, đuôi.
2.Chức năng của vây cá.
Vây chẵn
*Có 2 loại vây:
Vây lẻ
*Vây ngực, vây bụng: Giữ thăng bằng, rẽ trái, phải, lên, xuống.
* Vây lưng, vây hậu môn: Giữ thăng bằng theo chiều dọc.
* Vây đuôi: Giữ chức năng chính trong sự di chuyển.
* kết luận chung: (SGK/104)
c. Củng cố , luyện tập:(4’)
- Làm bài tập 4 trang 104, 105
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1’)
- Học bài theo nội dung câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Đọc mục em có biết trang 105.
- Xem trước nội dung bài 32.
==============================
Ngày soạn :10/12/2011 Ngày dạy:16/12/2011dạy lớp7A,D
/12/2011dạy lớp7C
Tiết 32- Bài 32:
Thực hành : Mổ cá
1. Mục tiêu
a.Kiến thức:
- Xác định được vị trí và nêu rõ vai trò của một số cơ quan của cá trên mẫu mổ.
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát cấu tạo ngoài của cá
- Biết cách sử dụng các dụng cụ thực hành để mổ cá, quan sát cấu tạo trong của cá
- Rèn kĩ năng mổ động vật có xương sống. Trình bày mẫu mổ.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, giao tiếp
- Kĩ năng so sánh, đối chiếu mẫu vật với hình vẽ sgk
- Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công
c.Thái độ:
- Tính nghiêm túc, cẩn thận.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Giáo viên
- Bộ đồ mổ, mô hình cá chép, tranh cấu tạo trong của cá chép.
b. Học sinh: Cá chép.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ(5’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
* Đặt vấn đề vào bài mới(1’): Tiết trước ta đã nghiên cứu xong đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép . Vậy cá có cấu tạo trong như thế nào giúp chúng thích nghi với môi trưòng sống? Ta vào nội dung bài hôm nay:
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức thực hành (5’)
GV phân chia nhóm thực hành.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm
- Nêu yêu cầu của tiết thực hành: Xác định được vị trí và nêu rõ vai trò của một số cơ quan của cá trên mẫu mổ.
Hoạt động 2: Tiến trình thực hành gồm 3 bước(29’)
Bước 1: GV hướng dẫn quan sát và thực hiện viết tường trình.
a. Cách mổ:
Trình bày kĩ thuật mổ ( giải phẫu) như hình 31.1
Cắt hai đường theo hướng dẫn : a->b->c; a->e->d->b’
Lưu ý : khi cắt hướng mũi kéo lên trên trách mũi kéo làm rách các nội quan
Giáo viên: Biểu diễn các thao tác mổ . Cho học sinh quan sát vị trí tự nhiên của các nội quan chưa gỡ .
b. Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ .
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh quan sát vị trí các nội quan. Gỡ các nội quan để quan sát rõ các cơ quan.
? Quan sát mẫu não cá chú ý đến màu sắc và một số đặc điểm khác .
c. Hướng dẫn học sinh viết tường trình.
- Điền vào bảng 1 trang 107. trong sách giáo khoa: Các cơ quan bên trong của cá
- Thảo luận nhóm nhận xét vị trí vai trò của các cơ quan.
Bước 2: Thực hành của học sinh.
Thực hành theo nhóm như đã hướng dẫn. Quan sát đến đâu ghi chép đến đó.
Điền vào bảng 1 trong sách giáo khoa.
Bước 3: Kiểm tra kết quả quan sát của học sinh.
- Giáo viên kiểm tra việc viết tường trình của học sinh.
- Sửa sai cho học sinh( tên, vai trò từng cơ quan)
- Thông báo đáp án chuẩn.
Tên cơ quan
Nhận xét vị trí vai trò
Hệ hô hấp ( mang)
Tim( Hệ tuần hoàn)
Nằm dưới xương nắp mang, gồm các lá mang gắn vào xương cung mang ( trao đổi khí)
Nằm phía trước khoang thân ứng với vây ngực, co bóp đẩy máu vào động mạch giúp tuần hoàn máu.
Thực quản, dạ dày, ruột, gan.
Bóng hơi
Nằm phía trước khoang thân ứng với vây ngực, co bóp đẩy máu vào động mạch giúp tuần hoàn máu.
Trong khoang thân, sát cột sống, giúp cá chìm nổi dễ dàng trong nước.
Thận
Hai thận giữa màu tím đỏ, sát cột sống. Lọc từ máu các chất không cần thiết để thải ra ngoài.
Tuyến sinh dục, ống sinh dục
Trong khoang thân, ở cá đực là 2 dải tinh hoàn, ở cá cái là 2 buồng trứng phát triển trong mùa sinh sản.
Bộ não
Não nằm trong hộp sọ, nối với tuỷ sống nằm trong các cung đốt sống. Điều khiển, điều hoà hoạt động của cá.
c. Củng cố, luyện tập(4’)
- Nhận xét về ý thức, kết quả. Cho điểm nhóm làm tốt.
- Thu dọn vệ sinh lớp học
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Hoàn thành bài thu hoạch vào vở thực hành.
- Nghiên cứu trước bài: Cấu tạo trong của cá chép.
---------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 11/12/2011 Ngày dạy: 16/12/2011dạy Lớp7A,D
18/12/2011 Dạy lớp 7C
Tiết 33 - Bài 33:
Cấu tạo trong của cá chép
1. Mục tiêu
a.Kiến thức:
- Nắm được vị trí cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép.
- Giải thích được những đặc điểm cấu tạo trong thích nghi với đời sống ở nước.
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh. Hoạt động nhóm.
c.Thái độ
- Yêu thích bộ môn.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a.Giáo viên:
- Tranh cấu tạo trong của cá chép.
- Mô hình não cá. Tranh sơ đồ hệ thần kinh.
b. Học sinh:
- Xem lại nội dung bài thực hành.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ( 5’)
Kiểm tra bài tường trình thực hành.
* Đặt vấn đề vào bài mới(1’)
Kể tên những hệ cơ quan của cá chép mà em quan sát được? ( Hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ thần kinh, hệ sinh dục, hệ bài tiết..) Vậy các hệ cơ quan đó có cấu tạo và chức năng như thế nào? Ta vào nội dung bài hôm nay:
b. Dạy nội dung bài mới:
GV
GV
?
?
GV
?
?
?
GV
?
GV
GV
?
GV
?
?
?
?
?
Hoạt động 1: Tìm hiểu các cơ quan dinh dưỡng của cá.
Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo và hoạt động của bốn cơ quan dinh dưỡng : tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá và bài tiết của cá chép.
Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ cấu tạo hệ tiêu hoá của cá chép. Đối chiếu với mẫu mổ tiết thực hành . Chỉ ra các bộ phận của hệ tiêu hoá( 2’)
Gọi đại dịên học sinh báo cáo. Nhận xét bổ sung.
Hệ tiêu hoá có cấu tạo như thế nào?
Nêu chức năng của hệ tiêu hoá?
Trên thực tế bóng hơi có vai trò quan trọng đối với việc nổi lên, chìm xuống của cá.
Cho biết cá hô hấp bằng bộ phận nào?
Hãy giải thích hiện tượng: cá có cử động há miệng liên tiếp kết hợp với cử động khép mở của nắp mang?
Vì sao trong bể nuôi cá người ta thường thả rong, rêu hoặc các cây thuỷ sinh khác?
Quan sát hình 33.1 chú ý đến chú thích của hình vẽ.
Hệ tuần hoàn của cá gồm những cơ quan nào?
Hoàn thành bài tập trong sách giáo khoa?
Gọi học sinh báo cáo nhận xét bổ xung.
Đưa đáp án đúng.
1. Tâm nhĩ. 2. Tâm thất ;3. Động mạch chủ bụng; 4. Các động mao mạch mang; 5. Động mạch củ bụng; 6. Mao mạch ở các cơ quan. 7. Tĩnh mạch 8. Tâm nhĩ.
Hệ bài tiết nằm ở đâu? Có chức năng gì?
Hoạt động 2: Hệ thần kinh và giác quan.
Mục tiêu: Nắm được cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh.
Nắm được thành phần cấu tạo bộ não của cá chép. Hiểu được vai trò của các hệ cơ quan.
Quan sát hình 33.2, 33.3 và mô hình não.
Hệ thần kinh của cá gồm những bộ phận nào?
Bộ não cá được chia thành mấy phần? Mỗi phần có chức năng như thế nào?
Trình bày trên mô hình cấu tạo bộ não cáchép?
Giác quan có vai trò gì?
Vì sao thức ăn có mùi lại hấp dẫn cá chép?
I. Các cơ quan dinh dưỡng( 20’)
1. Hệ tiêu hoá.
- Qan sát tranh vẽ cấu tạo hệ tiêu hoá của cá chép. Đối chiếu với mẫu mổ tiết thực hành . Chỉ ra các bộ phận của hệ tiêu hoá( 2’)
* Hệ tiêu hoá phân hoá:
- Các bộ phận:
+ ống tiêu hoá: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.
+ Tuyến tiêu hoá: gan, mật, tuyến ruột.
- Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải chất cặn bã.
- Bóng hơi thông với thực quảngiúp cá chìm nổi trong nước.
2. Hệ hô hấp
- hô hấp bằng mang, lá mang là những nếp da mảng có nhiều mạch máu --> trao đổi khí.
cung cấp thêm oxi cho cá.
* Hệ tuần hoàn gồm : Tim và hệ mạch.
- Tim 2 ngăn ( một tâm nhĩ, một tâm thất), một vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Hoạt động : SGK
- Thực hiện bài tập trong sách giáo khoa.
- Đại diện học sinh báo cáo, nhận xét bổ xung.
3. Hệ bài tiết
- 2 thận màu đỏ, nằm sát sống lưng, lọc máu và các chất độc để thải ra ngoài.
II. Hệ thần kinh và giác quan.(14’)
- Quan sát hình 33.2, 33.3 và mô hình não.
* Gồm:
- Thần kinh trung ương: Não và tuỷ sống.
- Dây thần kinh: Đi từ trung ương đến các cơ quan.
- Cấu tạo não cá gồm 5 phần:
+ Não trước: Kém phát triển
+ Não trung gian.
+ Não giữa: Lớn, trung khu thị giác.
+ Tiểu não: phát triển, phối bợp các cử động phức tạp.
+ Hành tuỷ: Điều khiển nội quan.
- Giác quan:
+ mắt không có mí chỉ nhìn gần.
+ Mũi đánh hơi, tìm mồi.
+ Cơ quan đường bên: Nhận biết áp lực, tốc độ dòng nước, vật cản.
* Kết luận chung: SGK.
c.Củng cố, luyện tập(4’)
- Trả lời câu hỏi 3 cuối bài.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1’)
Học bài theo nội dung câu hỏi trong sách giáo khoa.
Ôn lại kiến thức đã học theo nội dung bài 30.
=======================================
Ngày soạn:12/12/2011 Ngày dạy: 16/12/2011dạy lớp 7A,D
18/12/2011 Dạy lớp 7
Tiết 34 – Bài 30:
ôn tập học kì I
( Dạy theo bài ôn tập phần động vật không xương sống)
1. Mục tiêu
a.Kiến thức:
- Khái quát được đặc điểm của động vật không xương sống từ thấp đến cao.
- thấy được sự đa dạng về loài của động vật.
- Phân tích được nguyên nhân sự đa dạng về loài của động vật, có sự thích nghi rất cao của động vật với môi trưòng sống.
- Thấy được tầm quan trọng của động vật không xương sống đối với người, thiên nhiên.
b. Kĩ năng:
Rèn cho học sinh kĩ năng:
- Tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát trnh, hình để tìm hiểu tính đa dạng, sự thích nghi và tầm quan trọng thực tiễn những đại diện động vật không xương sống có tại địa phương.
- Hợp tác, lắng nghe tích cực.
c.Thái độ:
- ý thức yêu thích bộ môn.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a.Giáo viên:
- Hệ thống kiến thức và câu hỏi
- Bảng phụ
b.Học sinh:
- Ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học từ đầu năm.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ
(Kiểm tra trong bài)
* Đặt vấn đề vào bài mới(1’):
Để giúp các em hệ thống hoá được những kiến thức đã học trong phần động vật không xương sống, cũng như sự đa dạng của chúng. Ta vào nội dung bài hôm nay:
b. Dạy nội dung bài mới:
GV
GV
?
?
?
GV
GV
Hoạt động1:Ôn tập về tính đa dạng về động vật không xương sống.
Mục tiêu: Học sinh nhớ được tên ngành, cũng như đặc điểm của từng ngành. Qua đó thấy được tính đa dạng của động vật không xương sống.
Dựa vào kiến thức đã học kết hợp quan sát hình vẽ ở bảng 1, đặc điểm của chúng. Điền tên ngành vào chỗ trống.
Gọi đại diện học sinh báo cáo nhận xét bổ xung.
đưa đáp án đúng.
Kể tên ngành động vật không xương sống đã học? Đại diện cho các ngành?
Kể thêm các đại diện ở mỗi ngành?
Bổ sung thêm các đặc điểm cấu tạo trong đặc trưng của từng lớp động vật?
Rút ra nhận xét gì về tính đa dạng của động vật không xương sống?
Hoạt động 2: sự thích nghi của động vật không xương sống.
Mục tiêu: Thấy được sự thích nghi của ĐVKXS đối với môi trường sống.
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 2 trong sách giáo khoa(2’)
Gọi đại diện học sinh hoàn thành nội dung bảng. Nhận xét bổ xung.
Đưa đáp án đúng.
I. Tính đa dạng của động vật không xương sống.( 15’)
- Dựa vào kiến thức đã học kết hợp quan sát hình vẽ ở bảng 1, đặc điểm của chúng. Điền tên ngành vào chỗ trống.
- Đại diện nhóm báo cáo nhận xét bổ xung.
* Những ngành động vật không xương:
+ Ngành động vật nguyên sinh.
+ Ngành ruột khoang.
+ các ngành giun
+ Ngành thân mềm
+ Ngành chân khớp.
II. Sự thích nghi của động vật không xương sống( 18’)
- Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 2 trong sách giáo khoa(2’)
- Đại diện học sinh hoàn thành nội dung bảng. Nhận xét bổ xung.
STT
Tên động vật
Môi trường sống
Sự thích nghi
Kiểu dinh dưỡng
Kiểu di chuyển
Kiểu hô hấp
1
Trùng giày
ở nước ao, hồ
Tự dưỡng, dị dưỡng.
Bơi bằng roi
Khuếch tán qua màng cơ thể
2
Trùng biến hình
ở nước ao, hồ
dị dưỡng
Bơi bằng chân giả
Khuếch tán qua màng cơ thể
3
Trùng giày
Nước bẩn( cống)
dị dưỡng
Bơi băng lông
Khuếch tán qua màng cơ thể
4
Hải quỳ
Đáy biển
dị dưỡng
Sống cố định
Khuếch tán qua da
5
Sứa
Trong nước biển
dị dưỡng
Bơi lội tự do
Khuếch tán qua da
6
Thuỷ tức
nước ngọt
dị dưỡng
Bám cố định
Khuếch tán qua da
7
Sán dây
kí sinh ở ruột người
Nhờ chất hứu cơ có sẵn
Di chuyển
Hô hấp yếm khí
8
Giun đũa
kí sinh ở ruột người
Nhờ chất hữu cơ có sẵn
ít di chuyển, bằng vận động cơ dọc
Hô hấp yếm khí
9
Giun đất
Sống trong đát
ăn chất mùn
Đào đát để chui
Khuếch tán qua da
10
ốc sên
Trên cây
Ăn lá, chồi củ
Bò bằng chân
Thở bằng phổi
11
vẹm
Nước biển
Ăn vụn hữu cơ
Bám một chỗ
Thở bằng mang.
12
Mực
Nước biển
Ăn thịt động vật nhỏ
Bơi bằng tu và xoang áo
Thở bằng mang
13
Tôm
Nước mặn, ngọt
Ăn thịt động vật khác
Di chuyển bâừng chân bơi, bò, đuôi
Thở bằng mang
14
Nhện
ở cạn
Ăn thịt sâu bọ
Bay băng tơ, bò
Phổi và ống khí
15
Bọ hung
ở đất
ăn phân
Bò và bay
ống khí.
GV
GV
?
Hoạt động 3: Ôn tập về tầm quan trọng thực tiễn.
Mục tiêu: Thấy được vai trò thực tiễn của một số động vật không xương sống.
Hoàn thành bảng 3 trong sách giáo khoa.
Gọi đại diện học sinh báo cáo. Nhận xét bổ xung. Chốt lại đáp án đúng.
Cho học sinh nhắc lại các kết luận trong bài. Rút ra bảng đúng như bảng 4.
II. Tầm quan trọng thực tiễn.(10’)
- Hoàn thành bảng 3 trong sách giáo khoa.
c. Củng cố, luyện tập(4’)
- Tổng quát lại 1 lần toàn phần Động vật không xương sống
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1')
- Ôn lại những kiến thức theo nội dung đã ôn tập tiết sau kiểm tra học kì.
Ngày soạn : 13/12/2011 Ngày kiểm tra: 22/12.2011 lớp7A.C.D
Tiết 35 : kiểm tra học kì I
1. Mục tiêu
a. Kiến thức:
- Nhằm kiểm tra, đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh.
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra.
c. Thái độ:
- Tính trung thực, tự giác, cẩn thận.
2.Nội dung đề:
* Ma trận
Cỏc
chủ đề chớnh
Cỏc mức độ nhận biết
Tổng
Nhận biết
(50%)
Thụng hiểu
(30%)
Vận dụng
(20%)
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Ngành
ruột khoang
C1
1đ
1C
1đ
Cỏc
ngành giun
C2
2đ
C3
2đ
2C
4đ
Ngành
thõn mềm
C4
3đ
1C
3đ
Ngành
chõn khớp
C5
2đ
1C
2đ
Tổng
3C
5đ
1C
3đ
1C
2đ
5C
10đ
* Đề bài
Lớp 7C,D
Cõu 1(1đ)
Nờu đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
Cõu 2(2đ)
Em hóy trỡnh bày vũng đời của sỏn lỏ gan?
Cõu 3(2đ)
Để phũng chống giun đũa kớ sinh ở người theo em cần cú những biện phỏp gỡ?
Cõu 4(3đ)
Trai tự vệ bằng cỏch nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cỏch tự vệ đú cú hiệu quả?
Cõu 5(2đ)
Nờu đặc điểm cấu tạo ngoài và chức năng từng bộ phận cấu tạo ngoài của nhện
Lớp 7a
Cõu 1(1đ)
Cấu tạo ruột khoang sống bỏm và ruột khoang bơi lội tự do cú đặc diểm gỡ chung?
Cõu 2(2đ)
Em hóy trỡnh bày vũng đời của giun đũa?
Cõu 3(2đ)
Ở nước ta, qua điều tra thấy tỷ lệ mắc bệnh giun đũa cao, em hóy cho biết nguyờn nhõn?
Cõu 4(3đ)
Cỏch dinh dưỡng của trai cú ý nghĩa như thế nào đối với mụi trường nước? Vỡ sao ở những vựng nước bị ụ nhiễm người ăn trai, sũ hay bị ngộ độc?
Cõu 5(2đ)
Nờu đặc điểm cấu tạo ngoài và chức năng từng bộ phận cấu tạo ngoài của nhện?
3. Đáp án – biểu điểm
Lớp 7C,d
Cõu 1.(1đ)
Đặc điểm chung của Ruột khoang:
- Cơ thể có đối xứng toả tròn
- Dinh dưỡng dị dưỡng
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Tự vệ tấn công bằng tế bào gai. Ruột dạng túi
Cõu 2(2đ)
Vũng đời của sỏn lỏ gan:
Trứng sỏn lỏ gan Ấu trựng lụng Ấu trựng trong ốc
Sỏn trưởng thành ở gan bũ Kộn sỏn Ấu trựng cú đuụi
Cõu 3(2đ)
Biện phỏp chủ yếu phũng chống giun đũa là cần ăn uống hợp vệ sinh, Khụng ăn rau sống,
uống nước ló,rửa tay bằng xà phũng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, dựng lồng bàn, trừ diệt ruồi,
nhặng, kết hợp với vệ sinh xó hội ở cộng đồng
Cõu 4(3đ)
Trai tự vệ bằng cỏch co chõn, khộp vỏ.
Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khộp vỏ vững chắc nờn kẻ thự khụng thể bửa vỏ ra để ăn được phần mềm của cơ thể chỳng.
Cõu 5(2đ)
Đặc điểm cấu tạo ngoài và chức năng từng bộ phận cấu tạo ngoài của nhện
Cơ thể gồm 2 phần:
Phần đầu ngực:
- Đụi kỡm: Bắt mồi và tự vệ
Đụi chõn xỳc giỏc: Cảm giỏc về khứu giỏc và xỳc giỏc
4 đụi chõn bũ: di chuyển, chăng lưới.
Phần bụng:
Đụi khe thở: Hụ hấp
Một lỗ sinh dục: sinh sản
Nỳm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện
Lớp 7A
Cõu 1:(1đ)
Ruột khoang sống bỏm(Thuỷ tức, hải quỳ, san hụ) và ruột khoang bơi lội tự do(sứa) cú cỏc đặc điểm chung sau:
Cơ thể đều cú đối xứng toả trũn.
Thành cơ thể đều cú 2 lớp tế bào: Lớp ngoài, lớp trong. Giữa là tầng keo.
Đều cú tế bào gai tự vệ.
Ruột dạng tỳi: Miệng vừa nhận thức ăn vừa thải bó.
Cõu2:(2đ)
Vũng đời của giun đũa:
Giun đũa Trứng giun Ấu trựng trong trứng Thức ăn sống
(Ruột người)
Ruột non(Ấu trựng)
Mỏu, gan, tim, phổi
Cõu 3: (2đ)
Ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cú tỷ lệ cao vỡ:
Nhà tiờu, hố xớ chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phỏt tỏn.
Ruồi, nhặngcũn nhiều mang trứng giun (cú trong phõn) đi khắp
mọi nơi, gúp phần phỏt tỏn bệnh giun đũa.
í thức vệ sinh cụng cộng núi chung chưa cao (dựng phõn tươi để tưới rau xanh, ăn rau sống
khụng qua sỏt trựng, mua, bỏn quà bỏnh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng.).
Cõu 4:(3đ)
Trai dinh dưỡng theo kiểu hỳt nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyờn sinh, cỏc động vật nhỏ khỏc, gúp phần lọc sạch mụi trường nướcvỡ cơ thể trai giống như một mỏy lọc sống.
Ở những nơi nước ụ nhiễm, người ăn trai sũ hay bị ngộ độc vỡ khi lọc nước, nhiều chất độc cũn tồn đọng ở cơ thể trai, sũ.
Cõu 5:(2đ)
Đặc điểm cấu tạo ngoài và chức năng từng bộ phận cấu tạo ngoài của nhện
Cơ thể gồm 2 phần:
Phần đầu ngực:
- Đụi kỡm: Bắt mồi và tự vệ
Đụi chõn xỳc giỏc: Cảm giỏc về khứu giỏc và xỳc giỏc
4 đụi chõn bũ: di chuyển, chăng lưới.
Phần bụng:
Đụi khe thở: Hụ hấp
Một lỗ sinh dục: sinh sản
Nỳm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện
4. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài:
- Nắm kiến thức....
...
- Kĩ năng vận dụng của học sinh
.
- Cách trình bày..
- Cách diễn đạt.
Ngày soạn :21/12/2011 Ngày dạy:29/12/2011 dạy lớp7A,C,D
Tiết 36- Bài 34:
ĐA dạng và đặc điểm chung của
các lớp cá.
1. Mục tiêu
a.Kiến thức:
- Nêu được các đặc tính đa dạng cuă lớp cá qua các đại diện khác như: Cá nhám, cá đuối, lươn, cá bơn.
- Nêu được sự đa dạng của môi trường ảnh hưởng đến cấu tạo và khả năng di chuyển của chúng.
- Nêu được ý nghũa thực tiễn của cá đối với tự nhiên và đối với con người. Nêu được đặc điểm chung của cá.
b. Kĩ năng:
* Rèn cho học sinh kĩ năng:
- Tìm kiếm và sử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh, hình để tìm hiểu sự đa dạng về cấu tạo, tập tính trong sự thích nghi với môi trường sống; thành phần loài; đặc điểm chung và vai trò của cá đối với đời sống.
- Hợp tác, lắng nghe tích cực
- So sánh, phân tích, khái quát để rút ra đặc điểm chung của lớp cá
- Tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm.
c.Thái độ:
- ý thức bảo vệ động vật có ích.
2. Chuẩn bị của GVvà HS
a.Giáo viên:
- Bảng phụ, tranh ảnh về các loài cá.
b.Học sinh:
- Kẻ bảng trong sách giáo khoa.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ( 5’)
* Câu hỏi: Kể tên những loài cá mà em biết? Cho biết nơi sống của chúng? ( Cho 2- 3 học sinh lên ghi )
* Đáp án:cho học sinh nhận xét chấm điểm.
* Đặt vấn đề vào bài mới(1’) Qua kết quả vừa kiểm tra rút ra nhận xét gì về lớp cá?
Lớp cá rất đa dạng. Vậy sự đa dạng đó thể hịên như thế nào? với số lượng lớn như vậy làm thế nào nghiên cứu hết được? Ta Đặt vấn đề vào bài m
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12511878.doc