TIẾT 57- BÀI 54: TIẾN HÓA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này, học sinh cần đạt
1. Kiến thức:
- HS thấy được sự tến hóa của các cơ quan trong tổ chức cơ thể
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp, nhóm
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn
II. CHUẨN BỊ :
1. CHUẨN BỊ CỦA GV
- GV: - Chuẩn bị băng hình(nếu có), tranh vẽ, bảng phụ
2. CHUẨN BỊ CỦA HS
- HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, Tổ chức hoạt động nhóm
57 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học 7 tuần 25 đến 37 - Trường THCS Thị Trấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỹ thuật dạy học tích cực:
- Nêu và giải quyết vấn đề
- vấn đáp – Tìm tòi
-trực quan,
- Tổ chức hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số HS
2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Trình bày đặc điểm về cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay?
- Trình bày đặc điểm về cấu tạo của cá voi xanh thích nghi với đời sống ở nước?
3. bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1:
Tìm hiểu bộ ăn sâu bọ
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H50.1, thảo luận:
+ Trình bày đặc điểm về cấu tạo của chuột chù thích nghi với tập tính đào bới và ăn sâu bọ?
+ Trình bày đặc điểm về cấu tạo của chuột chũi thích nghi với tập tính đào hang và ăn sâu bọ?
HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 2:
Tìm hiểu bộ gặm nhấm
- GV yêu cầu HS quan sát H50.2, đọc thông tin, thảo luận:
+ Trình bày đặc điểm cấu tạo chung của bộ gặm nhấm thích nghi với chế độ gặm nhấm?
HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 3:
Tìm hiểu bộ ăn thịt
- GV yêu cầu HS quan sát H50.3, đọc thông tin, thảo luận:
+ Trình bày đặc điểm cấu tạo chung của bộ ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt?
HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng trong SGK
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I. Bộ ăn sâu bọ
* Kết luận :
- Cấu tạo: Thú có mõm kéo dài thành vòi ngắn, bộ răng có những răng nhọn, răng hàm có 3 đến 4 mấu nhọn
II. Bộ gặm nhấm
* Kết luận :
- Cấu tạo: Thiếu răng nanh, răng của rất lớn,sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm
III. Bộ ăn thịt
* Kết luận :
- Cấu tạo: Răng cửa ngắn, sắc, răng nanh lớn dài, nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc, các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày
HS: Đọc kết luận SGK
4. Kiểm tra đánh giá:
- Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong đất?
- Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, gặm nhấm và ăn thịt?
* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Trình bày đặc điểm cấu tạo của hổ thích nghi với chế độ ăn thịt?
5. Dặn dò:
- Học bài theo câu hỏi SGK
- Đọc mục: Em có biết
- Soạn bài mới
6. Điều chỉnh, bố sung
1. Nguồn gốc giáo án: Tự soạn
2. Rút kinh nghiệm
Tuần 29 Ngày soạn: 10/03/2013
Ngày dạy:15/03/2013Lớp 7A1và Lớp 7A2
Tiết 53- Bài 51: Đa dạng của lớp thú
các Bộ móng guốc và bộ linh trưởng
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học này, học sinh cần đạt
1. Kiến thức:
- HS trình bày được đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc, phân biệt được thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ
- HS trình bày được đặc điểm đặc trưng của bộ Linh trưởng
- HS trình bày được vai trò của thú
- HS nêu được đặc điểm chung của thú
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK và quan sát tranh hình để nêu được các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của các bộ móng guốc, bộ linh trưởng từ đó nêu được đặc điểm chung của lớp thú cũng như nêu được vai trò của lớp thú trong đời sống, phê phán những hành vi săn bắn các loài thú đặc biệt là các loài thú quý hiếm, có giá trị
- Kĩ năng lắng nghe tích cực
- Kĩ năng ứng xử giao tiếp trong khi thảo luận, kĩ năng trình bày sáng tạo
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn
II. chuẩn bị :
1. chuẩn bị của gv
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ
2. chuẩn bị của hs
- HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. Phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực:
- Nêu và giải quyết vấn đề
- vấn đáp – Tìm tòi
-trực quan,
- Tổ chức hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số HS
2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong đất?
- Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, gặm nhấm và ăn thịt?
3. bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1:
Tìm hiểu các bộ móng guốc
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H51.1, H51.2, H51.3 thảo luận hoàn thành bảng trong SGK trang 167 và trả lời câu hỏi:
+ Trình bày đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc?
+ Trình bày đặc điểm phân biệt ba bộ thú móng guốc?
HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 2:
Tìm hiểu bộ linh trưởng
- GV yêu cầu HS quan sát H51.4, đọc thông tin, thảo luận:
+ Trình bày đặc điểm đặc trưng của bộ Linh trưởng?
+ Phân biệt khỉ và vượn?
+ Phân biệt khỉ hình người với khỉ, vượn?
HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 3:
Tìm hiểu vai trò của thú
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
+ Nêu vai trò của thú đối với đời sống con người?
HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 4:
Tìm hiểu đặc điểm chung của thú
- GV yêu cầu HS thảo luận:
+ Nêu đặc điểm chung của lớp thú?
HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I. Các bộ móng guốc
* Kết luận :
- Đặc điểm: Có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, di chuyển nhanh
- Chia làm ba bộ:
+ Bộ Guốc chẵn: gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau
+ Bộ Guốc lẻ: gồm thú móng guốc có 1 ngón giữa phát triển hơn cả
+ Bộ Voi: gồm thú móng guốc có 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi
II. Bộ Linh trưởng
* Kết luận :
- Đặc điểm: Thú đi bằng chân, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo
- Đại diện:
+ Khỉ: có chai mông lớn, túi má lớn và đuôi dài
+ Vượn: Có chai mông nhỏ, kjhông có túi má và đuôi
+ Khỉ hình người: Không có chai mông, túi má và đuôi
III. Vai trò của thú
* Kết luận :
- Cung cấp nguồn dược liệu quí
- Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ
- Làm vật thí nghiệm
- Cung cấp nguồn thực phẩm
- Cung cấp sức kéo cho nông nghiệp
- Có ích cho nông nghiệp
IV. Đặc điểm chung của thú
* Kết luận :
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể
- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm
- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Bộ não phát triển
- Là động vật hằng nhiệt
4 Kiểm tra đánh giá:
- Trình bày đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc, phân biệt được thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ?
- Trình bày đặc điểm chung của thú?
* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người với khỉ và vượn?
5. Dặn dò:
- Đọc mục: Em có biết
- Học bài và soạn bài mới
6. Điều chỉnh, bố sung
1. Nguồn gốc giáo án: Tự soạn
2. Rút kinh nghiệm
Tuần 30 Ngày soạn: 16/03/2013
Ngày dạy: 19/03/2013 Lớp 7A1
20/03/2013 Lớp 7A2
Tiết 54 Bài tập
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học này, học sinh cần đạt
1. Kiến thức:
-HS ôn lại các kiến thức về cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của lớp Lưỡng cư, bò sát, chim và thú
- HS trình bày được các đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của lưỡng cư, bò sát, chim, thú
- HS thấy được sự tiến hóa trong cấu tạo từ lưỡng cư cho đến thú
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp, nhóm
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn
II. chuẩn bị :
1. chuẩn bị của gv
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ
2. chuẩn bị của hs
- HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. Phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực:
- Nêu và giải quyết vấn đề , vấn đáp – Tìm tòi. trực quan, Tổ chức hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số HS
2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Trình bày đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc, phân biệt được thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ? Trình bày đặc điểm chung của thú?
3. bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1:
Tìm hiểu các đặc điểm cấu tạo của lưỡng cư, bò sát, chim, thú
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát các hình vẽ trong SGK, đối chiếu mô hình, thảo luận hoàn thành bảng “So sánh cấu tạo của lưỡng cư, bò sát, chim thú”
HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 2:
Tìm hiểu các đặc điểm thích nghi với đời sống của lưỡng cư, bò sát, chim, thú
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bảng “Các đặc điểm thích ngi với đời sống của lưỡng cư, bò sát, chim, thú”
HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 3:
Tìm hiểu sự tiến hóa trong cấu tạo của các động vật có xương sống
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bảng “ Sự tiến hóa của động vật có xương sống”
HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I. So sánh đặc điểm cấu tạo của lưỡng cư, bò sát, chim ,thú
- Nội dung ghi như phiếu học tập
II. Các đặc điểm thích nghi với đời sống của lưỡng cư, bò sát, chim, thú
- Nội dung ghi như phiếu học tập
III. Sự tiến hóa trong cấu tạo của các động vật có xương sống
- Nội dung ghi như phiếu học tập
4 Kiểm tra đánh giá:
- Trình bày đặc điểm cấu tạo của lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước?
- Trình bày đặc điểm cấu tạo của chim tiến hóa hơn so với bò sát?
* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Thú có những đặc điểm gì tiến hóa hơn so với các lớp động vật còn lại?
5. Dặn dò:
- Học bài
- Soạn bài mới
6. Điều chỉnh, bổ sung
1. Nguồn gốc giáo án: Tự soạn
2. Rút kinh nghiệm
..
Tuần 30 Ngày soạn: 17/03/2013
Ngày dạy:22/03/2013Lớp 7A1và Lớp 7A2
Tiết 55- Bài 52 thực hành: xem băng hình
về đời sống và tập tính của thú
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học này, học sinh cần đạt
1. Kiến thức:
- HS củng cố mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của chim và thú
- HS biết cách tóm tắt các nội dung đã xem trên băng hình
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi xem băng hình để tìm hiểu về môi trường sống và các tập tính của thú
- Kĩ năng hợp tác , quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn
II. chuẩn bị :
1. chuẩn bị của gv
GV: - Chuẩn bị băng hình
2. chuẩn bị của hs
- HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. Phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực:
- Nêu và giải quyết vấn đề, hoàn tất một nhiệm vụ
- Tổ chức hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số HS
2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Trình bày đặc điểm cấu tạo của lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước?
- Trình bày đặc điểm cấu tạo của chim tiến hóa hơn so với bò sát?
3. bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1:
Tìm hiểu môi trường sống, di chuyển, kiếm ăn và sinh sản
- GV chiếu băng hình một cho HS theo dõi sau đó chiếu quay chậm để HS theo dõi từng phần về môi trường sống, sự di chuyển, kiếm ăn và sinh sản của thú
- GV yêu cầu HS thảo luận:
+ Hãy tóm tắt các nội dung chính của băng hình?
+ Thú sống ở những môi trường nào?
+ Hãy nêu các cách thức di chuyển của thú?
+ Hãy nêu những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim ?
HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS viết thu hoạch
I. Môi trường sống, di chuyển, kiếm ăn và sinh sản
1. Môi trường sống
- Thú sống ở nhiều môi trường khác nhau như: trên không, dưới nước, trên mặt đất và trong đất
2. Di chuyển
- Các hình thức di chuyển như bơi, bay, chạy, nhảy
3. Kiếm ăn
- Tập tính liên quan đến từng nhóm thú: ăn thịt, ăn thực vật, ăn tạp
4. Sinh sản
- Tập tính: Giao hoan, giao phối, chửa, đẻ, nuôi con, dạy con
4. Kiểm tra đánh giá:
- GV nhận xét ý thức học tập của HS, cho điểm những nhóm làm tốt
5 Dặn dò:
- Hoàn thành bài thu hoạch
- Soạn bài mới: Tìm hiểu môi trường, sự di chuyển và sự vận động của các loài độngvật đã học
6 Điều chỉnh, bổ sung
1. Nguồn gốc giáo án: Tự soạn
2. Rút kinh nghiệm
..
..
Tuần 31 Ngày soạn: 23/03/2013
Ngày dạy: 26/03/2013 Lớp 7A1
27/03/2013 Lớp 7A2
Tiết 56 Kiểm tra một tiết
I - Xỏc định mục đớch kiểm tra
- Bài kiểm tra một tiết mụn sinh học 7
-Thời gian : 45 phỳt
- Đối tượng học sinh : trung bỡnh – khỏ
II - hỡnh thức kiểm tra :
- Đề kiểm tra trắc nghiệm và tự luận
III -Thiết lập ma trận
Tờn chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1.Lớp Lưỡng cư
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của Ếch đồng thớch nghi với đời sống vừa dưới nước, vừa trờn cạn
30%= 3Điểm
0% = 0 Điểm
100%= 3 Điểm
0%= 0 Điểm
0%= 0 Điểm
2-) Lớp bũ sỏt
- Đặc điểm chung của lớp bũ sỏt.
20% = 2 Điểm
20%= 2 Điểm
0%= 0 Điểm
0%= 0 Điểm
0%= 0 Điểm
3-lớp chim
- Đặc điểm chung của lớp chim
-
20% =2 Điểm
20%=2 Điểm
0% = 0Điểm
0%= 0 Điểm
0%= 0 Điểm
4 - lớp thỳ
- Vai trò lớp thỳ
-Ví dụ cụ thờ̉ cho từng vai trò của thỳ
30%= 3 Điểm
15%=1.5 Điểm
15%=1.5 Điểm
100%= 10,0 Điểm
55%=5,5 Điểm
30%=3Điểm
15%=1.5 Điểm
0%= 0 Điểm
Cõu 1: (3 điểm) Trỡnh bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của Ếch đồng thớch nghi với đời sống vừa dưới nước, vừa trờn cạn?
Cõu 2: (2 điểm) Trỡnh bày những đặc điểm Đặc điểm chung của lớp bũ sỏt.
Cõu 3: (2 điểm) Trỡnh bày những đặc điểm Đặc điểm chung của lớp chim
Cõu 4: (3 điểm) Lớp thú có những vai trò gì? Lṍy ví dụ cụ thờ̉ cho từng vai trò đó?
HƯỚNG DẪN CHẤM
Cõu
Tổng điểm
Nội dung cần nờu được
Điểm thành phần
1
3 điểm
*Những đặc điểm giỳp ếch thớch nghi với đời sống dưới nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thõn thành một khối thống nhất
- Da trần, phủ chất nhày và ẩm, để thấm nước - Cỏc chi sau cú màng căng giữa cỏc ngún
*Những đặc điểm giỳp ếch thớch nghi với đời sống trờn cạn:
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trớ cao trờn đầu - Mắt cú mớ giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai cú màng nhĩ
- Chi năm phần cú ngún chia đốt, linh hoạt
1,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
2
2 điểm
* Đặc điểm chung của lớp bũ sỏt
- Da khụ cú vảy sừng bao bọc. Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai.
- Chi yếu cú vuốt sắc
- Phổi cú nhiều vỏch ngăn
- Tim cú vỏch hụt ngăn tõm thất ( Trừ cỏ sấu)
- Mỏu đi nuụi cơ thể là mỏu pha.
- Là động vật biến nhiệt.
- Cú cơ quan giao phối, thụ tinh trong
- Trứng cú màng dai hoặc vỏ đỏ vụi bao bọc, giàu noón hoàng
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
3
2 điểm
- Chim cú số lượng loài nhiều, cú lối sống và mụi trường sống phong phỳ.
- Mỡnh cú lụng vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cỏnh.
- Cú mỏ sừng.
- Phổi cú mạng ống khớ, tỳi khớ tham gia hụ hấp.
- Tim cú bốn ngăn, mỏu nuụi cơ thể là mỏu đỏ tươi.
- Trứng cú vỏ đỏ vụi, được ấp nhờ thõn nhiệt của chim bố mẹ.
-Là động vật hằng nhiệt
0,5điểm
0,5điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
4
3 điểm
Minh họa bằng những vớ dụ cụ thể về vai trũ của thỳ:
- Cung cấp nguồn dược liệu quý như: sừng, nhung của hươu nai, xương (Hổ gấu...), mật gấu.
- Nguyờn liệu để làm đồ mỹ nghệ cú giỏ trị: da, lụng (hổ bỏo), ngà voi, sừng (Tờ giỏc, trõu, bũ) xạ hương (tuyến xạ hươu, cầy giống, cõy hương).
- Vật liệu thớ nghiệm (chuột nhắt, chuột lang, khỉ).
- Thực phẩm: gia sỳc (lợn bũ trõu).
- Cung cấp sức kộo quan trọng: trõu, bũ ngựa, voi
- Nhiều loại thỳ ăn thịt như chồn, cầy, mốo rừng cú ớch vỡ đó tiờu diệt gặm nhấm cú hại cho nụng nghiệp và lõm nghiệp.
- Giải trớ: cỏ heo, khỉ, chú
- Điều tra tội phạm: chú
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,5điểm
0,25điểm
0,25điểm
Tuần 31 Ngày soạn: 26/03/2013
Ngày dạy: 29/03/2013 Lớp 7A1 và Lớp 7A2
Tiết 57- Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học này, học sinh cần đạt
1. Kiến thức:
- HS thấy được sự tến hóa của các cơ quan trong tổ chức cơ thể
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp, nhóm
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn
II. chuẩn bị :
1. chuẩn bị của gv
- GV: - Chuẩn bị băng hình(nếu có), tranh vẽ, bảng phụ
2. chuẩn bị của hs
- HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. Phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực:
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, Tổ chức hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số HS
2. Kiểm tra bài cũ:
3. bài mới: Trong quá trình tiến hoá của động vật các hệ cơ quan được hình thành và hoàn thiện dần . Vậy tổ chức cơ thể tiến hoá và hphân hoá như thế nào cúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
So sánh một số hệ cơ quan của động vật
- Gv: Y/ c Hs quan sát tranh đọc các câu trả lời à Hoàn thành bảng trong vở bài tập
à HS: Trao đổi, thảo luận, thống nhất đáp án, đại diện trả lờià Hs khác nhận xét bổ sung. Yêu câu:
+ Xác định được các ngành
+ Nêu cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp
- GV: Đưa bảng chuẩn để HS đối chiếu
I. So sánh một số hệ cơ quan của động vật
Tên ĐV
Ngành
Hô hấp
Tuần hoàn
Thần kinh
Sinh dục
Trùng biến hình
ĐVNS
Chưa phân hoá
Chưa có
Chưa phân hoá
Chưa phân hoá
Thuỷ tức
Ruột khoang
Chưa phân hoá
Chưa có
Hình mạng lưới
Tuyến SD không có ống dẫn
Giun đất
Giun đốt
Da
Tim đơn giản, tuần hoàn kín
Hình chuỗi hạch
Tuyến SD có ống dẫn
Tôm sông
Chân khớp
Mang đơn giản
Tim đơn giản, tuần hoàn hở
Chuỗi hạch có hạch não
Tuyến SD có ống dẫn
Châu chấu
Chân khớp
Hệ ống khí
Tim đơn giản, tuần hoàn hở
Chuỗi hạch, hạch não lớn
Tuyến SD có ống dẫn
Cá chép
ĐVCXS
Mang
Tim có 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, tuần hoàn kín, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
Hình ống, bán cầu não nhỏ, tiểu não hình khối trơn
Tuyến SD có ống dẫn
ếch đồng
ĐVCXS
Da và phổi
Tim có 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, tuần hoàn kín, máu pha đi nuôi cơ thể
Hình ống, bán cầu não nhỏ, tiểu não nhỏ dẹp
Tuyến SD có ống dẫn
Thằn lằn
ĐVCXS
Phổi
Tim có 2tâm nhĩ, 1 tâm thất có vách hụt, tuần hoàn kín, máu ít pha đi nuôi cơ thể
Hình ống, bán cầu não nhỏ, tiểu não phát triển hơn ếch
Tuyến SD có ống dẫn
Chim
ĐVCXS
Phổi và túi khí
Tim có 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, tuần hoàn kín, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
Hình ống bán cầu não lớn, tiểu não lớn có 2 mấu bên nhỏ
Tuyến SD có ống dẫn
Thỏ
ĐVCXS
Phổi
Tim có 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, tuần hoàn kín, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
Hình ống bán cầu não lớn,vỏ chất xám, khe rãnh, tiểu não lớn có 2 mấu bên lớn
Tuyến SD có ống dẫn
Hoạt động 2:
Tìm hiểu sự tiến hóa về tổ chức cơ thể
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H54.1, thảo luận và hoàn thành bài tập “So sánh một số hệ cơ quan của động vật”
+ Sự phức tạp hoá các hệ cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục thể hiện ntn qua các lớp động vật đã học?
+ Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể ở động vật có ý nghĩa gì?
HS thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
II. Sự tiến hóa về tổ chức cơ thể
- Thể hiện ở sự phức tạp hóa của các cơ quan trong cơ thể, sự chuyên hóa của các cơ quan thành nhiều bộ phận cùng thực hiện một chức năng để nâng cao chất lượng hoạt động cơ thể thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi
HS: Đọc kết luận SGK
4 Kiểm tra đánh giá:
- Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các ngành động vật: Hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục
5 Dặn dò:
- Học bài theo câu hỏi SGK
- Đọc mục: Em có biết
- Soạn bài mới
6 Điều chỉnh, bổ sung
1. Nguồn gốc giáo án: Tự soạn
2.Rút kinh nghiệm
..
Tuần 32 Ngày soạn: 29/03/2013
Ngày dạy: 02/04/2013 Lớp 7A1
03/04/2013 Lớp 7A2
Tiết 58 – bài 55 Tiến hóa về sinh sản
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học này, học sinh cần đạt
1. Kiến thức:
- HS nắm được khái niệm sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
- HS thấy được sự tiến hóa về các hình thức sinh sản hữu tính
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp, nhóm
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn
II. chuẩn bị :
1. chuẩn bị của gv
- GV: - Chuẩn bị băng hình(nếu có), tranh vẽ, bảng phụ
2. chuẩn bị của hs
- HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. Phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực:
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, Tổ chức hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số HS
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các ngành động vật: Hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục
3. bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1:
Tìm hiểu sinh sản vô tính
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
+ Sinh sản vô tính là gì?
+ ở ĐVKXS, những đại diện nào có hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi hoặc mọc chồi?
+ Hãy phân tích các hình rthức sinh sản ở trùng roi và thuỷ tức?
+ Tìm 1 số động vật khác có kiểu sinh sản giống như trùng roi?
HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 2:
Tìm hiểu sinh sản hữu tính
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
+ Sinh sản hữu tính là gì?
+ Hãy so sánh với hình thức sinh sản vô tính?
+ Hãy cho biết giun đất, giun đũa, cá thể nào là lưỡng tính, phân tính và có hình thức thụ tinh ngoài hoặc thụ tinh trong?
HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 3:
Tìm hiểu sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính
- Gv giảng giải: Trong quá trình phát triển của sinh vật tổ chứccơ thể ngày càng phức tạp
+ Hình thức sinh sản hữu tính hoàn chỉnh dần qua các lớp động vật được thể hiện ntn?
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bảng trong SGK trang 180
HS thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
I. Sinh sản vô tính
* Kết luận :
- Là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau
- Có hai hình thức chính: phân đôi và mọc chồi
II. Sinh sản hữu tính
* Kết luận :
- Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái
III. Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính
* Kết luận :
- Từ thụ tinh ngoàià thụ tinh trong
- Đẻ nhiều trứngà để ít trứngà đẻ con
- Phôi phát triển có biến tháià phát triển trực tiếp không có nhau thaià phát triển trực tiếp có nhau thai
- Con non không được nuôi dưỡngà được nuôi dưỡng bằng sữa mẹà được học tập thích nghi với cuộc sống
Bảng 2: Sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con non ở động vật
Tên loài
Thụ tinh
Sinh sản
Phát triển phôi
TT bảo vệ trứng
TT nuôi con
Trai sông
Ngoài
đẻ trứng
Biến thái
Không đào hang
Con non tự kiếm mồi
Châu chấu
Ngoài
đẻ trứng
Biến thái
Trứng trong hốc đất
Con non tự kiếm ăn
Cá chép
Ngoài
đẻ trứng
Trực tiếp
Không làm tổ
Con non tự kiểm mồi
ếch
Ngoài
đẻ trứng
Biến thái
Không đào hang làm tổ
ấu trùng tự kiếm mồi
Thằn lằn
Trong
đẻ trứng
Trực tiếp không nhau thai
đào hang
Con non tự kiếm mồi
Chim
Trong
đẻ trứng
Trực tiếp không nhau thail
Làm tổl ấp trứng
Bằng sữa diều, mớm mồi
Thỏ
Trong
đẻ con
Trực tiếp có nhau thai
lót ổ
Bằng sữa mẹ
- Dựa vào bảng trên trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:
+ Thụ tinh trong ưu việt hơn so với thụ tinh ngoài ntn?
+ Đẻ con tiến hoá hơn đẻ trứng ntn?
+ Tại sao sự phát triển trực tiếp lại tiến hoá hơn phát triển dán tiếp ntn?
+ Tại sao hình thức thái sinh thưck hiện trò chơi học tập là tiến bộ nhất trong giới động vật?
à HS : Trả lời các câu hỏi, và rút ra kết luận
HS: Đọc kết luận SGK
4 Kiểm tra đánh giá:
- Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật và phân biệt các hình thức đó?
- Sự tiến hóa các hình thức sinh sản thể hiện ở các mặt nào? Cho biết ý nghĩa của sự tiến đó?
5 Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập trong vở bàig tập
- Đọc mục: Em có biết
- Soạn bài mới
6 Điều chỉnh, bổ sung
1. Nguồn gốc giáo án: Tự soạn
2. Rút kinh nghiệm
..
/ Tuần 32 Ngày soạn: 30/03/2013
Ngày dạy: 05/04/2013 Lớp 7A1 và Lớp 7A2
Tiết 59- Bài 56: Cây phát sinh giới động vật
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học này, học sinh cần đạt
1. Kiến thức:
- HS thấy được mối quan hệ giữa các nhóm động vật thông qua các di tích hóa thạch
- HS thấy được sự tiến hóa của giới động vật thông qua cây phát sinh giới động vật, nắm được đặc điểm của cây phát sinh giới động vật
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp, nhóm
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn
II. chuẩn bị :
1. chuẩn bị của gv
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ
2. chuẩn bị của hs
- HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. Phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực:
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, Tổ chức hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số HS
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật và phân biệt các hì
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 2_12460429.doc