Giáo án Sinh học lớp 9 - Tuần 17

I. Nhiễm sắc thể

 Câu1. NST là gì?

 Nêu tính đặc trưng của bộ NST? Phân biệt bộ NST lưỡng bội – bộ NST đơn bội?

*.NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào ,dễ bắt màu khi được nhuộm bằng dung dịch thuốc nhuộm mang tính kiềm.

*.Tính đặc trưng của bộ NST:

 Tế bào của mỗi loài SV có một bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng:

-Về số lượng: Trong TB sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tương đồng gồm 2 chiếc giống nhau về hình thái ,kích thước (trừ cặp NST giới tính XY) trong đó 1 NST của bố - 1 NST của mẹ đó là bộ NST lưỡng bội kí hiệu là 2n NST.Bộ NST trong TB giao tử chỉ chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng(hoặc là của bố hoặc là của mẹ) là NST đơn bội kí hiệu là n NST.

 Vậy bộ NST 2n trong TB sinh dưỡng và bộ NST n trong TB sinh dục là một đặc trưng riêng của mỗi loài SV.

VD: Ở người 2n=46 n=23

 Tinh tinh 2n=48 n=24

-Về hình dạng: Tùy từng loài và tùy mức độ đóng và duỗi xoắn mà NSTcó hình dạng khác nhau như hình hạt, hình que hoặc chữ V.

 Vậy bộ NST trong TB 2n của mỗi loài có hình dạng đặc trưng riêng.

*.Phân biệt bộ NST lưỡng bội – bộ NST đơn bội:

 - Bộ NST lưỡng bội: Chứa các cặp NST tương đồng giống nhau về hình dạng, kích thước(trừ cặp nst giới tính) có trong các tb dinh dưỡng.

 - Bộ NST đơn bội:Chỉ chứa một NST trong cặp NST tương đồng có trong tb giao tử.

 

doc8 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học lớp 9 - Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 - B11 NGÀY SOẠN: 5- 12- 2017 NGÀY DẠY: 13- 12- 2017 ÔN TẬP: NHIỄM SẮC THỂ NGUYÊN PHÂN - GIẢM PHÂN A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố, nâng cao kiến thức về tính đặc trưng, hình thái, cấu trúc của NST. Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì nguyên phân và giảm phân. Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân. 2. Kĩ năng: Rèn luyện và nâng cao kĩ năng tư duy ,tổng hợp kiến thức . 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc và tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức. 2. Định hướng phát triển năng lực: - NL chung: Nâng cao năng lực tự học thông qua các năng lực tư duy tổng hợp, nhận biết, vận dụng kiến thức. Phát triển năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm nhỏ. - NL chuyên biệt: Hình thành năng lực nhận biết từ lí thuyết để vận dụng giải các dạng BT di truyền về NST, nguyên phân, giảm phân. B. CHUẨN BỊ: - GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập. - HS: Xem lại toàn bộ các bài đã học về NST,nguyên phân, giảm phân. C. NỘI DUNG: Tiết 31: Nhiễm sắc thể Câu1. NST là gì? Nêu tính đặc trưng của bộ NST? Phân biệt bộ NST lưỡng bội – bộ NST đơn bội? *.NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào ,dễ bắt màu khi được nhuộm bằng dung dịch thuốc nhuộm mang tính kiềm. *.Tính đặc trưng của bộ NST: Tế bào của mỗi loài SV có một bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng: -Về số lượng: Trong TB sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tương đồng gồm 2 chiếc giống nhau về hình thái ,kích thước (trừ cặp NST giới tính XY) trong đó 1 NST của bố - 1 NST của mẹ đó là bộ NST lưỡng bội kí hiệu là 2n NST.Bộ NST trong TB giao tử chỉ chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng(hoặc là của bố hoặc là của mẹ) là NST đơn bội kí hiệu là n NST. Vậy bộ NST 2n trong TB sinh dưỡng và bộ NST n trong TB sinh dục là một đặc trưng riêng của mỗi loài SV. VD: Ở người 2n=46 n=23 Tinh tinh 2n=48 n=24 -Về hình dạng: Tùy từng loài và tùy mức độ đóng và duỗi xoắn mà NSTcó hình dạng khác nhau như hình hạt, hình que hoặc chữ V. Vậy bộ NST trong TB 2n của mỗi loài có hình dạng đặc trưng riêng. *.Phân biệt bộ NST lưỡng bội – bộ NST đơn bội: - Bộ NST lưỡng bội: Chứa các cặp NST tương đồng giống nhau về hình dạng, kích thước(trừ cặp nst giới tính) có trong các tb dinh dưỡng. - Bộ NST đơn bội:Chỉ chứa một NST trong cặp NST tương đồng có trong tb giao tử. Câu 2: Hãy nêu cấu trúc điển hình của NST? Cấu trúc hiển vi của NST có dạng đặc trưng ở kì giữa. Lúc này nst gồm 2 nhiễm sắc tử chị em (crôma tít) gắn với nhau ở tâm động(eo thứ nhất)chia nst thành 2 cánh.Tâm động là điểm đính nst vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào. Một số nst còn có eo thứ 2. Mỗi crômatit bao gồm chủ yếu 1phân tử ADN và prôtêin loại hístôn. Câu 3: Hãy nêu chức năng của NST?(SH nâng cao tr21) NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN ,nhờ sự tự sao của ADN đã đưa đến sự tự nhân đôi của NST nhờ đó các gen quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể. Câu 4: Những biến đổi về hình thái NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở kì nào? Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì? * Hình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kì tế bào thông qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở kì trung gian và kì giữa: Mức độ duỗi xoắn nhiều nhất là ở kì trung gian, ít nhất là ở kì giữa. Mức độ đóng xoắn nhiều nhất là ở kì giữa, ít nhất là ở kì trung gian. * Sự đóng và duỗi xoắn có tính chất chu kì vì: Ở kì trung gian NST ở dạng duỗi xoắn nhiếu nhất sau đó bắt đầu đóng xoắn ở kì đầu đóng xoắn nhiều nhất ở kì giữa sang kì sau NST lại bắt đầu duỗi xoắn để trở về kì trung gian duỗi soắn hoàn toàn. Cứ như vậy sự đóng và duỗi xoắn lập đi lập lại có tính chất chu kì qua các thế hệ tế bào. Tiết 32: Nguyên phân Câu 5: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? Kì trung gian. Câu 6: Thế nào là NST kép và NST tương đồng? Chúng khác nhau như thế nào? - NST kép là NST được tạo ra từ sự nhân đôi NST gồm có 2 cr ô ma tít giống hệt nhau và dính nhau ở tâm động mang tính chất 1 nguồn gốc chung hoặc từ bố hoặc từ mẹ. - Cặp NST tương đồng là cặp gồm 2 NST độc lập với nhau , giống nhau về hình dạng và kích thước, mang tính chất từ 2 nguồn gốc khác nhau 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ. - Sự khác nhau giữa NST kep và NST tương đồng. NST kép NST tương đồng Chỉ là 1 chiếc NST gồm 2 c rô ma tít giống nhau dính nhau ở tâm động . Mang tính chất 1 nguồn gốc hoặc có nguồn gốc từ bố hoặc có nguồn gốc từ mẹ. Hai c rô ma tít hoạt động như một thể thống nhất. Gồm 2 NST độc lập giống nhau về hình dạng và kích thước. Mang tính chất 2 nguồn gốc 1 chiếc có nguồn gốc từ bố , 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ. Hai NST của cặp tương đồng hoạt động độc lập nhau. Câu 7 : Nguyên phân là gì? Em hãy nêu ý nghĩa của quá trình nguyên phân? - Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào sinh dưỡng(2nNST) qua 1 lần phân bào từ 1TB mẹ cho 2 TB con giống nhau và giông TB mẹ -Ý nghĩa của nguyên phân: Nguyên phân làm tăng số lượng TB, giúp cho sự sinh trưởng của các mô , các cơ quan và nhờ đó tạo cho các cơ thể đa bào lớn lên được.Ở các cơ thể còn non thì tốc độ nguyên phân diễn ra mạnh.Khi các mô, các cơ quan đạt khối lượng tới hạn thì ngừng sinh trưởng, lúc này nguyên phân bị ức chế. Nguyên phân còn giúp tạo các TB mới để bù đắp các TB của các mô bị tổn thương hoặc thay thế các TB già, các TB chết. Câu 8: Em hãy nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân? C¸c k× Nh÷ng biÕn ®æi c¬ b¶n cña NST K× ®Çu - NST b¾t ®Çu ®ãng xo¾n vµ co ng¾n nªn cã h×nh th¸i râ rÖt. - C¸c NST ®Ýnh vµo c¸c sîi t¬ cña thoi ph©n bµo ë t©m ®éng. K× gi÷a - C¸c NST kÐp ®ãng xo¾n cùc ®¹i. - C¸c NST kÐp xÕp thµnh hµng ë mÆt ph¼ng xÝch ®¹o cña thoi ph©n bµo. K× sau - Tõng NST kÐp chÎ däc ë t©m ®éng thµnh 2 NST ®¬n ph©n li vÒ 2 cùc cña tÕ bµo. K× cuèi - C¸c NST ®¬n d·n xo¾n dµi ra, ë d¹ng sîi m¶nh dÇn thµnh nhiÔm s¾c. Tiết 33: Giảm phân Câu 9: Giảm phân là gì? Hãy nêu những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân? - Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục mang bộ NST lưỡng bội (2n NST) ở thời kì chín, qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con đều mang bộ NST đơn bội ( n NST), nghĩa là số lượng NST ở TB con giảm đi một nửa so với TB mẹ. - Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân: C¸c k× Nh÷ng biÕn ®æi c¬ b¶n cña NST ë c¸c k× LÇn ph©n bµo I LÇn ph©n bµo II K× ®Çu C¸c NST xo¾n, co ng¾n. C¸c NST kÐp trong cÆp t­¬ng ®ång tiÕp hîp nhau theo chiÒu däc vµ b¾t chÐo nhau, sau l¹i t¸ch ra. - NST co ng¾n l¹i cho thÊy sè l­îng NST kÐp trong bé ®¬n béi. K× gi÷a C¸c cÆp NST kÐp trong cÆp t­¬ng ®ång tËp trung vµ xÕp // thµnh 2 hµng ë mÆt ph¼ng xÝch ®¹o thoi ph©n bµo -C¸c NST kÐp xÕp thµnh 1 hµng ë mÆt ph¼ng xÝch ®¹o cña thoi ph©n bµo. K× sau - C¸c cÆp NST kÐp t­¬ng ®ång ph©n li ®éc lËp vµ tæ hîp tù do vÒ 2 cùc tÕ bµo. - Tõng NST kÐp t¸ch nhau ë t©m ®éng thµnh 2 NST ®¬n, ph©n li vÒ 2 cùc cña tÕ bµo. K× cuèi - C¸c NST kÐp n»m gän trong 2 nh©n - C¸c NST ®¬n n»m gän trong nh©n mới ®­îc t¹o thµnh(NST ®¬n béi kÐp) mới ®­îc t¹o thµnh víi sè l­îng NST lµ bé ®¬n béi (n NST). Kết quả Từ 1 TB mẹ cho 4 TB con (TB giao tử) có bộ NST giảm đi ½ so với bộ NST của TB mẹ. Câu 10: Hãy so sánh 2 hình thức phân bào nguyên phân và giảm phân? - Giống nhau: Trong nguyên phân và trong giảm phân, NST có những biến đổi và hoạt động giống nhau như: ở kì trung gian của nguyên phân và giảm phân I các NST đều tự nhân đôi để tạo thành NST kép, đóng xoắn cực đại ở kì giữa và xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Ở kì sau đều có hiện tượng phân li về 2 cực của TB. - Khác nhau: Nội dung so sánh Nguyên phân Giảm phân 1.Xảy ra với loại tế bào. 2. Cơ chế. 3. Kì đầu. 4. Kì giữa. 5. Kì sau. 6. Kì cuối. 7. Kết quả. 8.Ý nghĩa. -Xảy ra ở TB dinh dưỡng và TB mẹ giao tử. - Chỉ qua một lần phân bào. - Không xảy ra sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatit có cùng nguồn gốc. - Các NST kép xếp 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - Phân chia đồng đều bộ NST về 2 cực của TB. -Mỗi TB con nhận 2n NST đơn. -Từ 1 TB mẹ cho 2 TB con có bộ NST giống nhau và giống TB mẹ. - Giúp cơ thể đa bào lớn lên và duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ TB trong quá trình phát triển cá thể và các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản vô tính. - Chỉ xảy ra ở giai đoạn chín của TB sinh dục để hình thành giao tử. - Qua 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi một lần. -Tại mỗi cặp NST có sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST cùng cặp đồng dạng. - Các NST kép xếp song song thành 2 hàng (ở giảm phân I) và 1 hàng (ở giảm phân II) trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. -Phân li các NST kép trong cặp NST đồng dạng(ở giảm phân I) và các NST đơn (ở giảm phân II) về 2 cực của TB. -Mỗi TB con nhận n NST kép(ở giảm phân I) và n NST đơn (ở giảm phân II). -Từ 1 TB mẹ cho 4 TB con . Bộ NST ở TB con giảm đi một nửa so với TB mẹ. -Là cơ sở để hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc .Từ đó tạo ra nhiều biến dị tổ hợp phong phú ở những loài sinh sản hữu tính giao phối. Thanh Tùng ngày 7 tháng 12 năm 2017 TM chuyên môn Kí duyệt. Đề cương ôn tập CHỦ ĐỀ 2: NHIỄM SẮC THỂ- NGUYÊN PHÂN - GIẢM PHÂN I. Nhiễm sắc thể Câu1. NST là gì? Nêu tính đặc trưng của bộ NST? Phân biệt bộ NST lưỡng bội – bộ NST đơn bội? *.NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào ,dễ bắt màu khi được nhuộm bằng dung dịch thuốc nhuộm mang tính kiềm. *.Tính đặc trưng của bộ NST: Tế bào của mỗi loài SV có một bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng: -Về số lượng: Trong TB sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tương đồng gồm 2 chiếc giống nhau về hình thái ,kích thước (trừ cặp NST giới tính XY) trong đó 1 NST của bố - 1 NST của mẹ đó là bộ NST lưỡng bội kí hiệu là 2n NST.Bộ NST trong TB giao tử chỉ chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng(hoặc là của bố hoặc là của mẹ) là NST đơn bội kí hiệu là n NST. Vậy bộ NST 2n trong TB sinh dưỡng và bộ NST n trong TB sinh dục là một đặc trưng riêng của mỗi loài SV. VD: Ở người 2n=46 n=23 Tinh tinh 2n=48 n=24 -Về hình dạng: Tùy từng loài và tùy mức độ đóng và duỗi xoắn mà NSTcó hình dạng khác nhau như hình hạt, hình que hoặc chữ V. Vậy bộ NST trong TB 2n của mỗi loài có hình dạng đặc trưng riêng. *.Phân biệt bộ NST lưỡng bội – bộ NST đơn bội: - Bộ NST lưỡng bội: Chứa các cặp NST tương đồng giống nhau về hình dạng, kích thước(trừ cặp nst giới tính) có trong các tb dinh dưỡng. - Bộ NST đơn bội:Chỉ chứa một NST trong cặp NST tương đồng có trong tb giao tử. Câu 2: Hãy nêu cấu trúc điển hình của NST? Cấu trúc điển hình (Cấu trúc hiển vi) của NST có dạng đặc trưng được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của nguyên phân. Lúc này nhiễm sắc thể gồm 2 nhiễm sắc tử chị em (crômatít) gắn với nhau ở tâm động (eo thứ nhất) chia nhiễm sắc thể thành 2 cánh.Tâm động là điểm đính nhiễm sắc thể vào sợi tơ vô sắc trong bộ thoi phân bào. Một số nhiễm sắc thể còn có eo thứ 2. Mỗi crômatit bao gồm chủ yếu 1 phân tử ADN và prôtêin loại hístôn. Ở kì giữa chiều dài của nhiễm sắc thể đã co ngắn từ 0,5- 50 micromet, đường kính từ 0,2- 2 micromet đồng thời có hình dạng đặc trưng như hình hạt, hình que, hình chữ V. Câu 3: Hãy nêu chức năng của NST? NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN, nhờ sự tự sao của ADN đã đưa đến sự tự nhân đôi của NST nhờ đó các gen quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể. Câu 4: Những biến đổi về hình thái NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở kì nào? Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì? * Hình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kì tế bào thông qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở kì trung gian và kì giữa: Mức độ đóng xoắn nhiều nhất (đóng xoắn cực đại) là ở kì giữa (NST ở dạng đặc trưng) Mức độ duỗi xoắn nhiều nhất (duỗi xoắn hoàn toàn) là ở kì trung gian (NST ở dạng sợi mảnh) * Sự đóng và duỗi xoắn có tính chất chu kì vì: Ở kì trung gian NST ở dạng duỗi xoắn nhiếu nhất sau đó bắt đầu đóng xoắn ở kì đầu đóng xoắn nhiều nhất ở kì giữa sang kì sau NST lại bắt đầu duỗi xoắn để trở về kì trung gian duỗi soắn hoàn toàn. Cứ như vậy sự đóng và duỗi xoắn lập đi lập lại có tính chất chu kì qua các thế hệ tế bào. II. Nguyên phân Câu 5: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì trung gian. Câu 6: Thế nào là NST kép và NST tương đồng? Chúng khác nhau như thế nào? - NST kép là NST được tạo ra từ sự nhân đôi NST gồm có 2 crômatít giống hệt nhau và dính nhau ở tâm động mang tính chất 1 nguồn gốc chung hoặc từ bố hoặc từ mẹ. - Cặp NST tương đồng là cặp gồm 2 NST độc lập với nhau, giống nhau về hình dạng và kích thước, mang tính chất từ 2 nguồn gốc khác nhau 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ. - Sự khác nhau giữa NST kep và NST tương đồng. NST kép NST tương đồng Chỉ là 1 chiếc NST gồm 2 crômatít giống nhau dính nhau ở tâm động . Mang tính chất 1 nguồn gốc hoặc có nguồn gốc từ bố hoặc có nguồn gốc từ mẹ. Hai c rô ma tít hoạt động như một thể thống nhất. Gồm 2 NST độc lập giống nhau về hình dạng và kích thước. Mang tính chất 2 nguồn gốc 1 chiếc có nguồn gốc từ bố, 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ. Hai NST của cặp tương đồng hoạt động độc lập nhau. Câu 7 : Nguyên phân là gì? Em hãy nêu ý nghĩa của quá trình nguyên phân? - Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào sinh dưỡng (2nNST) qua 1 lần phân bào, từ 1TB mẹ cho 2 TB con giống nhau và giông TB mẹ -Ý nghĩa của nguyên phân: Nguyên phân làm tăng số lượng TB, giúp cho sự sinh trưởng của các mô, các cơ quan và nhờ đó tạo cho các cơ thể đa bào lớn lên được. Ở các cơ thể còn non thì tốc độ nguyên phân diễn ra mạnh. Khi các mô, các cơ quan đạt khối lượng tới hạn thì ngừng sinh trưởng, lúc này nguyên phân bị ức chế. Nguyên phân còn giúp tạo các TB mới để bù đắp các TB của các mô bị tổn thương hoặc thay thế các TB già, các TB chết. Câu 8: Em hãy nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân? Nguyên phân trải qua 4 kì : C¸c k× Nh÷ng biÕn ®æi c¬ b¶n cña NST K× ®Çu - NST b¾t ®Çu ®ãng xo¾n vµ co ng¾n nªn cã h×nh th¸i râ rÖt. - C¸c NST ®Ýnh vµo c¸c sîi t¬ cña thoi ph©n bµo ë t©m ®éng. K× gi÷a - C¸c NST kÐp ®ãng xo¾n cùc ®¹i. - C¸c NST kÐp xÕp thµnh hµng ë mÆt ph¼ng xÝch ®¹o cña thoi ph©n bµo. K× sau - Tõng NST kÐp chÎ däc ë t©m ®éng thµnh 2 NST ®¬n ph©n li vÒ 2 cùc cña tÕ bµo. K× cuèi - C¸c NST ®¬n d·n xo¾n dµi ra, ë d¹ng sîi m¶nh dÇn thµnh nhiÔm s¾c. III. Giảm phân Câu 9: Giảm phân là gì? Hãy nêu những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân? - Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục mang bộ NST lưỡng bội (2n NST) ở thời kì chín, qua 2 lần phân bào liên tiếp, tạo ra 4 tế bào con đều mang bộ NST đơn bội ( n NST), nghĩa là số lượng NST ở TB con giảm đi một nửa so với TB mẹ. - Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân: C¸c k× Nh÷ng biÕn ®æi c¬ b¶n cña NST ë c¸c k× LÇn ph©n bµo I LÇn ph©n bµo II K× ®Çu C¸c NST xo¾n, co ng¾n. C¸c NST kÐp trong cÆp t­¬ng ®ång tiÕp hîp nhau theo chiÒu däc vµ b¾t chÐo nhau, sau l¹i t¸ch ra. - NST co ng¾n l¹i cho thÊy sè l­îng NST kÐp trong bé ®¬n béi. K× gi÷a C¸c cÆp NST kÐp trong cÆp t­¬ng ®ång tËp trung vµ xÕp // thµnh 2 hµng ë mÆt ph¼ng xÝch ®¹o thoi ph©n bµo -C¸c NST kÐp xÕp thµnh 1 hµng ë mÆt ph¼ng xÝch ®¹o cña thoi ph©n bµo. K× sau - C¸c cÆp NST kÐp t­¬ng ®ång ph©n li ®éc lËp vµ tæ hîp tù do vÒ 2 cùc tÕ bµo. - Tõng NST kÐp t¸ch nhau ë t©m ®éng thµnh 2 NST ®¬n, ph©n li vÒ 2 cùc cña tÕ bµo. K× cuèi - C¸c NST kÐp n»m gän trong 2 nh©n - C¸c NST ®¬n n»m gän trong nh©n mới ®­îc t¹o thµnh(NST ®¬n béi kÐp) mới ®­îc t¹o thµnh víi sè l­îng NST lµ bé ®¬n béi (n NST). Kết quả Từ 1 TB mẹ cho 4 TB con (TB giao tử) có bộ NST giảm đi ½ so với bộ NST của TB mẹ. Câu 10: Hãy so sánh 2 hình thức phân bào nguyên phân và giảm phân? - Giống nhau: Trong nguyên phân và trong giảm phân, NST có những biến đổi và hoạt động giống nhau như: ở kì trung gian của nguyên phân và giảm phân I các NST đều tự nhân đôi để tạo thành NST kép, đóng xoắn cực đại ở kì giữa và xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Ở kì sau đều có hiện tượng phân li về 2 cực của TB. - Khác nhau: Nội dung so sánh Nguyên phân Giảm phân 1.Xảy ra với loại tế bào. 2. Cơ chế. 3. Kì đầu. 4. Kì giữa. 5. Kì sau. 6. Kì cuối. 7. Kết quả. 8.Ý nghĩa. -Xảy ra ở TB dinh dưỡng và TB mẹ giao tử. - Chỉ qua một lần phân bào. - Không xảy ra sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatit có cùng nguồn gốc. - Các NST kép xếp 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - Phân chia đồng đều bộ NST về 2 cực của TB. -Mỗi TB con nhận 2n NST đơn. -Từ 1 TB mẹ cho 2 TB con có bộ NST giống nhau và giống TB mẹ. - Giúp cơ thể đa bào lớn lên và duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ TB trong quá trình phát triển cá thể và các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản vô tính. - Chỉ xảy ra ở giai đoạn chín của TB sinh dục để hình thành giao tử. - Qua 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi một lần. -Tại mỗi cặp NST có sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST cùng cặp đồng dạng. - Các NST kép xếp song song thành 2 hàng (ở giảm phân I) và 1 hàng (ở giảm phân II) trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. -Phân li các NST kép trong cặp NST đồng dạng(ở giảm phân I) và các NST đơn (ở giảm phân II) về 2 cực của TB. -Mỗi TB con nhận n NST kép(ở giảm phân I) và n NST đơn (ở giảm phân II). -Từ 1 TB mẹ cho 4 TB con . Bộ NST ở TB con giảm đi một nửa so với TB mẹ. -Là cơ sở để hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc .Từ đó tạo ra nhiều biến dị tổ hợp phong phú ở những loài sinh sản hữu tính giao phối.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 6 Thuc hanh Tinh xac suat xuat hien cac mat cua dong kim loai_12405210.doc