Định dạng văn bản là trình bày các phần văn bản theo những thuộc tính
của văn bản nhằm mục đích cho văn bản được rõ ràng và đẹp, nhấn mạnh
những phần quan trọng, giúp người được nắm bắt dễ hơn các nội dung chủ
yếu của văn bản.
*Các lệnh đinh dạng được chia thành 3 loại: định dạng kí tự, định dạng đoạn
văn bản, định dạng trang.
8 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 24043 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án số 1 - Định dạng văn bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án số 1
ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
A. Mục đích, yêu cầu
Trình bày văn bản rõ ràng, đẹp, nhất quán, mạch lạc và gây
ấn tượng.
Giúp cho học sinh hiểu được nội dung ba mức định dạng: kí
tự, đoạn văn bản và trang.
Học sinh thực hiện được định dạng kí tự, định dạng đoạn
văn bản.
B. Phương pháp – phương tiện
1. Phương pháp:
Kết hợp phương pháp giảng dạy như: Thuyết trình, vấn đáp…
2. Phương tiện:
Sách giáo khoa Tin học 10.
Vở ghi lý thuyết Tin học 10.
Các sách tham khảo về định dạng văn bản(nếu có).
C. Tiến trình lên lớp, nội dung bài giảng
I. ổn định lớp:(1’)
Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ:(4’)
Trong quá trình học bài mới sẽ kết hợp kiểm tra bài cũ và cho
điểm.
Câu hỏi:
Hãy phân biệt con trỏ văn bản và con trỏ chuột.
Phân biệt chế độ chèn và chế độ đè.
III. Nội dung bài giảng
Giờ trước chúng ta đã được học về làm quen với MICROSOFT
WORD: tìm hiểu các thành phần trên màn hình làm việc của WORD,
bước đầu tạo một văn bản tiếng Việt đơn giản.Và hôm nay chúng ta sẽ
học cách làm thế nào để cho một văn bản đẹp, rõ ràng, mạch lạc, gây ấn
tượng.
Nội dung Hoạt động giữa thầy và
trò
Thời
gian
Câu hỏi:
Các em cho thầy biết
khi các em ghi bài, các em
2’
* Thế nào là định dạng văn bản?
Định dạng văn bản là trình bày các
phần văn bản theo những thuộc tính
của văn bản nhằm mục đích cho văn
bản được rõ ràng và đẹp, nhấn mạnh
những phần quan trọng, giúp người
được nắm bắt dễ hơn các nội dung chủ
yếu của văn bản.
*Các lệnh đinh dạng được chia thành
3 loại: định dạng kí tự, định dạng đoạn
văn bản, định dạng trang.
1. Định dạng kí tự:
Định dạng kí tự được áp dụng
cho 1 kí tự, 1 dãy kí tự hoặc toàn bộ
tài liệu. Bao gồm:
+ Thay đổi phông chữ, kích
cỡ chữ.
+ Bổ sung chữ đậm,
nghiêng, gạch chân.
+ Bổ sung màu sắc cho văn
bản.
Ta có thể thiết đặt các thuộc tính
định dạng kí tự bằng một trong hai
cách sau:
Cách 1: Sử dụng lệnh
Format →Font… để mở hộp thoại
Font (h.54 SGK).
* Nếu kích vào nút Font sẽ có hộp
thoại chọn phông chữ, kiểu,cỡ chữ…
thường trình bày bài trong
vở như thế nào: Đầu bài,
các mục, các mục nhỏ hơn,
nội dung…?
Các cái đó gọi là gì trong
quá trình soạn thảo văn bản,
hôm nay chúng ta vào bài
mới.
Trả lời:
Đầu bài thường viết
hoa, giữa trang và chữ to,
các đề mục thường viết lùi
ra lề khác màu hoặc gạch
chân, nội dung có thể gạch
đầu dòng…
Câu hỏi:
Khi các em viết bài, ta
có thể thay đổi một kí tự
những gì?
Trả lời:
Màu sắc, kích thước (to,
1’
2’
Cách 2: Sử dụng các nút lệnh trên
thanh công cụ định dạng.
+ Thay đổi phông chữ: chọn ở nút
+ Thay đổi cỡ chữ: chọn ở nút
+ Thay đổi kiểu chữ: chọn ở các nút
(Bold: đậm, Italic: nghiêng, Underline:
gạch chân).
nhỏ).
Trong đó:
+ Font: Phông chữ.
+ Font style: Kiểu chữ.
+ Size: Cỡ chữ
+ Font color: chọn màu
sắc.
+ Underline style: chọn
kiểu gạch chân.
+ Effects: Chọn các
kiểu khác.
Các em học sinh nhìn vào
h.55 trang109 sách giáo
3’
3’
* Ta kích vào nút Chacracter Spacing
để co giãn khoảng cách các kí tự và
chọn.
* Kích vào nút Animation để tạo hiệu
ứng hoạt hình của văn bản và chọn.
khoa.
* Ngoài ra ta có thể dùng
các phím tắt:
Ctrl +Shift + = Tạo chỉ số
trên.
Ctrl + = Tạo chỉ số
dưới.
Ctrl + B Tạo chữ
đậm.
Ctrl + I Tạo chữ
nghiêng.
Ctrl + U Tạo chữ
gạch chân.
Ctrl + Shift + F Chọn phông
chữ trong hộp Font.
Ctrl + Shift + P Chọn
cỡ chữ trong hộp Font Size.
5’
2. Định dạng đoạn văn bản
Định dạng đoạn văn bản bao gồm:
+ Đặt khoảng cách các dòng,
các đoạn văn.
+ Tạo dáng vẻ cho các đầu
đoạn văn.
+ Căn chỉnh thẳng hàng các lề
trái, phải của văn bản.
Có 3 cách định dạng văn bản:
Cách 1: Sử dụng lệnh
Format→Paragraph… để mở hộp
thoại Paragraph.
* Nếu kích vào nút
Indenst Spacing và chọn ở
các hộp(h.56 SGK):
+ Alignment: Căn lề
+ Indentation: Vị trí
lề (Left: trái; Right: phải)
+ Spacing: Khoảng
cách giữa các đoạn văn
+ Special: Định dạng
dòng đầu tiên
+ Line spacing:
Khoảng cách giữa các dòng
Giáo viên:
Để định dạng một đoạn
văn bản, tốt nhất là đặt con
trỏ soạn thảo trong đoạn
văn bản đó. Không nên
nhấn phím Enter khi muốn
làm tăng khoảng cách giữa
các đoạn văn. Thay vào đó,
dùng lệnh
Format → Paragraph…và
điều chỉnh khoảng cách
trước (Before) hay sau
(After) một đoạn văn sẽ
làm cho văn bản nhất quán
và đẹp hơn.
1’
5’
Cách 2: Sử dụng các nút lệnh trên
thanh công cụ định dạng(H.57)
+ Căn giữa:
+ Căn thẳng lề trái:
+ Căn thẳng lề phải:
+ Căn thẳng hai lề:
+ Giảm lề một khoảng nhất định:
+ Tăng lề một khoảng nhất định:
Ngoài ra, có thể dùng thước ngang
(h.58) để điều chỉnh một số thuộc tính
lề của đoạn văn.
* Ngoài ra ta có thể dùng
các phím tắt:
Ctrl + L Căn trái đoạn văn.
Ctrl + R Căn phải đoạn văn.
Ctrl + E Căn giữa đoạn văn.
Ctrl + J Căn đều hai bên.
4’
3’
3. Định dạng trang
Trong các thuộc tính định dạng
trang văn bản, chúng ta chỉ xét 2 thuộc
tính cơ bản nhất lề và hướng giấy.
Kích chuột vào File→Page
Setup…để mở hộp thoại Page
Setup(h.60).
Dẫn dắt vấn đề:
Để hoàn thiện một trang văn
bản thì các bước định dạng
trên là chưa đủ.
Trong đó:
+Top: Lề trên
+ Left: Lề trái
+ Bottom: Lề dưới
+ Right: Lề phải
+ Orientation: Hướng
giấy
+ Potrait: Thẳng đứng
+ Landscape: Nằm
ngang
Giáo viên:
Việc định dạng trang nên
được thực hiện trước khi gõ
văn bản, tuy nhiên vẫn có
thể định dạng trang sau khi
gõ xong văn bản hay khi
chuẩn bị in ra giấy.
IV. Củng cố bài (2’)
- Ngoài việc sử dụng bảng chọn và nút lệnh trên thanh công cụ, nút
phải chuột cũng thường được sử dụng trong việc biên tập văn bản cũng như
việc định dạng. Khi nháy nút phải chuột, xuất hiện bảng chọn tắt với các lựa
chọn có các chức năng liên quan đến đối tượng được chọn (gồm một số lệnh
biên tập và định dạng cơ bản như các lệnh tương ứng trên thanh bảng chọn).
- Tất cả các việc định dạng trên ngoài việc để văn bản thêm đẹp và
hợp lý ta còn sử dụng còn tùy thuộc vào mục đích của người sử dụng. Nếu
chỉ in văn bản để đọc ta sẽ định dạng sao cho cỡ chữ nhỏ nhất có thể đọc, lề
trang in gần như không có …
V. Bài tập về nhà (2’)
Ôn lại bài hôm nay đã học và luyện kĩ năng gõ đoạn văn bản bằng
tiếng Việt có sử dụng các thanh công cụ đã học.
VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm giờ giảng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_16_2217.pdf