GV:Để máy tính nhận biết một sự vật nào đó thì ta cần cung cấp
cho máy tính đầy đủ thông tin về sự vật đó.Những thông tin mà ta đưa
vào có thể đúng hoặc sai.Do vậy người ta nghĩ ra Bit để biểu diễn
thông tin trong máy.
GV:Bit là đại lượng thông tin vừa đủ để xác định chắc chắn 1 trạng
thái của 1 sự vật nào đó à với khả năng xuất hiện trạng thái đúng sai
là như nhau.Và hai s ố để quy ước hai trạng thái đó là 0và 1(là hai số
trong hệ nhị phân).
GV:Với 8 bóng đèn đó thì theo em nó đươc biểu diễn như thế nào?
HS:Đứng tại chỗ trả lời
5 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6331 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án số 1 - Thông tin và dữ liệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:Giáo án số 1
Bài 2:THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
Giáo viên:
Sinh viên:Nguyễn Thị Tiệp
Lớp:A K56
Khoa:CNTT_ĐSPHN
A:Mục đích ,yêu cầu:
:1.Về kiến thức
*Biết khái niêm thông tin ,lượng thông tin,các dạng thông tin,mã hóa
thông tin của máy tính.
*Biết được các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
*Hiểu được đơn vị đo thông tin.
*Biết được các hệ số đếm trong hệ số đếm 2,16
:2.Về tư tưởng, tình cảm
*Giúp học sinh hình thành kĩ năng mã hóa được thông tin đơn giản
thành dãy bit.
*Giúp học sinh có tính sáng tạo,tìm tòi nhiên cứu và yêu thích môn học.
dạy học. iệntB:Phương pháp và phương
1.Phương pháp:
* Kết hợp thuyết trình với quan sát hình ảnh bằng máy chiếu nếu có thể.
*Kết hợp kiến thức trong sgk với vd ngoài thực tế.
2.Phươngn tiện:
*Máy chiếu và các dữ liệu của gáo viên.
*Sách giáo khoa,vở ghi của học sinh,sách tham khỏa nếu có
C:Tiến trình lên lớp và nội dung bài giảng.
).(5' p,kiểm tra bài cũI.Ổn định lớ
a,Ổn định lớp.
Yêu cầu lớp trưởng ổn định lớp và báo cao sĩ số.
b,Kiểm tra bài cũ.
-Em hãy cho biết một số thuật ngữ Tin học thường được sử dụng?
-Em hãy nêu một số đạc tính của MTĐT?
II.QUÁ TRÌNH CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
3
Đặt vấn đề :Trong thực tế sự hiểu
biết của chúng ta về một sự vật,hiện
tượng nào đó càng nhiều thì những
suy đoán của chúng ta về sự vật
hiện tượng đó càng chính xác.
.dữ liệu in và1.Khái niệm thông t
*Thông tin :Thông tin là sự phản ánh
các hiện tượng ,sự vật của thế giới
khách quan và các hoạt động của
con người trong đời sống xã hội.
tG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ
NỘI DUNG
7
2
VD:Mỗi học sinh đều có họ tên
,ngày sinh,quê quán ,...khác
nhau.Những cái đó gọi là thông
tin.Vậy thông tin là gì?
GV:Em nào giùp cô lấy 1 vd
khác?
HS:Đứng tại chõ trả lời câu hỏi.
GV:Để máy tính nhận biết một
sự vật nào đó thì ta cần cung cấp
cho máy tính đầy đủ thông tin về sự
vật đó.Những thông tin mà ta đưa
vào có thể đúng hoặc sai.Do vậy
người ta nghĩ ra Bit để biểu diễn
thông tin trong máy.
GV:Bit là đại lượng thông tin vừa
đủ để xác định chắc chắn 1 trạng
thái của 1 sự vật nào đó à với khả
năng xuất hiện trạng thái đúng sai
là như nhau.Và hai số để quy ước
hai trạng thái đó là 0và 1(là hai số
trong hệ nhị phân).
GV:Với 8 bóng đèn đó thì theo
em nó đươc biểu diễn như thế nào?
HS:Đứng tại chỗ trả lời.
GV:1MB=?Byte
HS:Đứng tại chỗ trả lời.
GV:Thông tin được chia làm nhiều
loại.
VD:Quyển vở màu xanh,khổ
30x40cm.
*Dữ liệu:Dữ liệu là thông tin được
đưa vào máy tính.
2.Đơn vị đo thông tin.
Bit(viết tắt của Binary Digital)là đơn
vị nhỏ nhất để đo lường thông tin.
VD:Giới tính của con người chỉ có
thể là nam hoặc nữ.Và người ta quy
ươc rằng nam là 1 nữ là 0.
VD:Nếu ta có tám bóng đèn và quy
định bóng sáng la 1 va bóng tối là 0
và chỉ có các bóng 1,3,5,6,8 sáng thì
nó sẽ được biểu diễn: 10101101.
Ngoài ra người ta còn sử dụng các
đơn vị khác để đo thông tin :
1B(byte)=8bit
1KB=1024B
1MB=1024KB
1GB=1024MB
1TB=1024GB
1PB=1024TB
3.Các dạng thông tin.
Thông tin có các dạng cơ bản sau:
-Dạng số.
-Dạng văn bản.
-Dạng hình ảnh.
-Dạng âm thanh.
5
15
GV:Sử dụng máy tính để trình
chiếu một số dạng thông tin .
GV:TT là khái niệm trừu tượng mà
may tính không thể sử lý được trực
tiếp mà nó phải được chuyển đổi
thành các kí hiệu mà máy có thể sử
lí và làm việc với nó.Việc chuyển
đổi đó gọi là mã hóa thông tin.
GV:Mỗi văn bản thường bao gồm
cac số,các dấu phép toán,các kí tự
thường và hoa của chữ cái,các dấu
ngắt câu.Để mã hóa thông tin dạng
văn bản nngười ta dùng mã ASCII.
GV:Biểu diễn thông tin trong máy
tính qui về 2 loại :số và phi số,ta sẽ
tìm hiểu lần lượt về nó.
Hệ đếm không phụ thuộc vào vị
trí là cho dù nó nằm ở vị trí nào
cũng đều mang 1 giá trị.Hệ đếm
phụ thuộc vào vị trí nghĩa là nó
nằm ở vị trí khác nhau thì cò những
giá trị khác nhau.
GV:Có nhiều hệ đếm khác nhau
nên muốn phân biệt số được biểu
diễn ở hệ nào người ta viết cơ số
làm chỉ số dưới của nó.
4.Mã hóa thông tin trong máy tính.
Muốn máy tính sử lí được, thông tin
phải được biến đổi thành dãy bit việc
biến đổi như vậy gọi là mã hóa thông
tin.
VD:Với các bóng đèn ở trên nếu
chỉ có các bóng 1,2,5 sáng thì nó sẽ
được biểu diễn như sau:11001000.
*Để mã hóa thông tin dưới dạng
văn bản thì máy tính dùng bảng mã
ASCII.Bảng mã này gồm 256 kí tự
đươc đánh số từ 0-255.Nếu dùng 8
bit để biểu diễn thì gọi là ASCII nhị
phân của kí tự.
VD:Kí tự A
-Mã thập phân là 65.
-Mã nhị phân là 01000001.
5.Biểu diễn thông tin trong máy
tính.
a.Thông tin loại số:
+Hệ đếm là tập các kí hiệu và qui
tắc sử dụng các kí hiệu ấy có thể biểu
diễn và xác định các số.
*Hệ đếm không phụ thuộc vào vị
trí:
Hệ chữ cái Lamã là không phụ
thuộc vào vị trí.
VD:X ở trong X,XI,IX đều có giá
trị là 10.
*Hệ đếm 2,8,10,16 là hệ đếm phụ
thuộc vào vị trí.
VD:Số 1 trong số 100,010,001 la
VD:15 10 ,101012 ,A316 .
GV:Em nào cho cô biết A316=?(hệ
10).
HS:Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
GV:1 byte biểu diễn được các số
nguyên trong phạm vi từ -127
_+127 tùy vào độ lớn của từng số
mà người ta có thể dùng 1byte
,2byte hay 4 byte để biểu diễn.Ở
đây chúng ta chỉ xét đến các số
nguyên với độ lớn là 1 byte.
GV :Mã hóa thông tin của số 65
dùng bao nhiêu bit?
HS:Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
(8bit)
Trong toán học chúng ta thường
dùng dấu (,) để ngăn cách phần
nguyên và phần thập phân nhưng
trong máy tính thì đó là dấu (.) và
không dùng dấu nào để ngăn cách
nhóm 3 chữ số đứng liền nhau.
VD:14 256,154 14256.154.
GV:Em hãy biểu diễn xâu "TRI"?
HS:(Dùng bảng mã để tra) lên
bảng trả lời.
khác nhau.
*Nếu một số N trong hệ số đếm cơ
số b được biểu diễn :
N=dndn-1...d1d0,...d1-md-m.
Thì giá trị của nó là:
N=dnbn+dn-1bn-1+...+d-mb-m.
VD:12,3=1*101+2*100+3*10-1.
+ Hệ nhị phân :dùng hai số 0,1 để
biểu diễn các số.
VD:6510=0.27+1.26+0.25+0.24+0.23+
0.22+0.21+1.20
=010000012.
+Hệ cơ số 10 (hệ thập phân):Hệ
dùmg các chữ số từ 0,1,2,…,9 để
biểu diễn.
+Hệ cơ số 16(Hexa):Hệ dùng các
chữ số
0,1,2,…,9,A(10),B(11),C(12),D(13),
E(14),F(15) để biểu diễn.
*Biểu diễn số nguyên:
--Biểu diễm số nguyên với 1 byte
như sau:
Bit
0
Bit
1
Bit
2
Bit
3
Bit
4
Bit
5
Trong đó bit 7 dùng để xác định dấu
1 là số dương ,0 là số âm.
*Biểu diễn số thực:
Mọi số thực đều biểu diễn được
dưới dạng ±M*10k (được ngọi là dấu
phẩy động),trong đó 0,1≤M<1,M
được gọi là phần định trị và K đươc
gọi là phần bậc(1 số nguyên không
âm).
VD:12.3568=0.123568*102.
Máy tính sẽ lưu thông tin gồm phần
dấu,dấu của phần bậc,phần định trị
5
GV: Chính sự mã hóa được hình
ảnh và âm thanh mà hai người ở xa
nhau vẫn có thể nói chuyện và nhìn
thấy hình ảnh của nhau(chat).
và phần bậc.
:b.Loại thông tin phi số
*Văn bản:
-- Máy tính dùng một chuỗi các
dãy bit để biểu diễn các các kí tự.
VD:Dãy 3 byte để biểu diễn
xâu:"TIN".
01010100 01001001 01001110.
* Ngoài ra còn có các dạng khác:
Âm thanh ,hình ảnh…
***Nguyên lí mã hóa nhị phân:
Thông tin có nhiều dạng khác nhau
như số,hình ảnh,âm thanh,văn
bản,…Nhưng khi đưa vào máy
,chúng đều được biến đổi thành dạng
chung-dãy bit.Đó là mã nhị phân của
thông tin mà nó biểu diễn.
D.Củng cố bài giảng(1').
-Thông tin và đơn vị đo thông tin .
-Cách biểu diễn thông tin
-Loại thông tin số và phi số.
E.Hướng dẫn công việc về nhà(1').
-Các bài tập trong sách giáo khoa.
-Chuyển các xâu sau thành dãy nhị phân:HOC,BAN,TRI.
-Nghiên cứu bài học tiếp theo.
F.Nhận xét tiết học (1').
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ng_tiep_10_0486.pdf