1. Nhắc lại một biểu thức:
- Mỗi số được coi là 1 biểu thức.
- Trong một biểu thức có thể có dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.
2. Thứ tự thực hiện các phép tính :
a) Đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc:
Lũy thừa - nhân và chia - cộng và trừ.
Ví dụ: 4.32 -5.6
= 4.9 -5.6
= 36 – 30
= 6
b) Đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc:
Thứ tự thực hiện các phép tính có chứa dấu ngoặc .
() [ ]
Ví dụ: 100:
= 100:
= 100: 50
= 2
3 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học khối 6 - Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Ngày soạn:
Tiết 15 Ngày dạy:
§9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.
2. Kĩ năng
- Vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị các biểu thức.
3. Thái độ
- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận trong tính toán.
II. Phương tiện
1. Giáo viên
- Giáo án, bảng phụ ghi bài tập 73 SGK.
2. Học sinh
- SGK, xem trước bài mới.
III. Tiến trình bài giảng
Ổn định tổ chức lớp ( 1 phút )
Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
- Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?
- Áp dụng viết thương sau đây dưới dạng một lũy thừa 135:13, 84:83, 68:68
Bài mới ( 29 phút )
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
8ph
- Cho HS đọc SGK nhắc lại về biểu thức.
- GV viết các dãy tính giới thiệu biểu thức 5 + 3 -12 ;
(16: 8).2 ; 5 ; 42
- Cho HS giải BT?
- HS đọc mục 1 SGK
- HS quan sát
- HS giải ?1
1. Nhắc lại một biểu thức:
- Mỗi số được coi là 1 biểu thức.
- Trong một biểu thức có thể có dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.
21ph
- Cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức đã học ở cấp 1.
- Nếu phép tính lũy thừa thì đầu tiên ta thực hiện phép tính lũy thừa.
- Yêu cầu HS làm bài tập ?1 chọn 1 số bài sai của HS để cho cả lớp quan sát và phát hiện chỗ sai.
- Chú ý những sai thường mắc phải của HS.
2. 52 = 102
- Nếu phép tính có nhiều dấu ngoặc ta thực hiện như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài tập ?2
- Chọn bài làm sai của HS để cả lớp cùng sửa .
- GV treo bảng phụ về thứ tự thực hiện các phép tính, yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
-Cho HS thực hiện ?1b)
- Nhận xét.
- Thực hiện các phép tính nhân chia trước, cộng trừ sau.
- HS làm bài tập ?1
- HS sửa sai các bài làm sai của bạn.
2.52 = 2.25 = 50
62. 4. 3 = 36: 4.3 = 9.3 = 27`
- Trước hết thực hiện phép tính trong ngoặc tròn sau đó ngoặc vuông cuối cùng là ngoặc nhọn
Làm bài tập ?2
HS sửa bài của bạn còn sai sót
- HS đọc ghi nhớ
?1b)
2 (5.42- 18)
=2 (5.16 – 18)
=2. (80 – 18)
= 2.62 =124
2. Thứ tự thực hiện các phép tính :
a) Đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc:
Lũy thừa - nhân và chia - cộng và trừ.
Ví dụ: 4.32 -5.6
= 4.9 -5.6
= 36 – 30
= 6
b) Đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc:
Thứ tự thực hiện các phép tính có chứa dấu ngoặc .
() [ ]
Ví dụ: 100:
= 100:
= 100: 50
= 2
- Hướng dẫn HS viết số 2475 dưới dạng tổng các số lũy thừa của 10.
- Cho HS biết được bất kỳ số nào ta cũng phân tích được như thế ?
GV lưu ý HS: (2.103 = 103 + 103), tương tự cho các số còn lại
- Cho HS thực hiện?
2475= 2.1000 + 4.100 +7.10 +5
= 2.103 + 4.102 +7.101 +5.100
? 3
abcd = a.103 + b.102 + c.101 + d.100
3. Chú ý :
Mọi số tự nhiên đều được viết dưới dạng lũy thừa của 10.
VD:
2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 +5
= 2.103 + 4.102 + 7.101 + 5.100
4. Củng cố - kiểm tra – đánh giá ( 7 phút )
- Cho HS làm ? 2 SGK.
- Cho HS bài tập 73/32 mỗi nhóm 1 câu. Thực hiện trong 3 phút
5. Nhận xét – dặn dò ( 3 phút )
* Hướng dẫn BT 74 SGK:
Bước 1: Giữ lại phép tính chứa x.
Bước 2: Tìm x theo cách thông thường.
Bài tập 75: Tính ngược từ kết quả .
* Dặn dò :
-Học bài nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính
- Làm các bài tập 74,77,78 SGK .
- Chuẩn bị tiết sau “luyện tập”
Rút kinh nghiệm tiết dạy
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiết 15.doc