I. Mục tiêu
Kiến thức:Học sinh hiểu và nắm vững các quy tắc cộng phân số cùng mẫu và khác mẫu.
Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tư duy sáng tạo khi vận dung các kiến thức đã học vào làm tốt các bài tập về so sánh.
Thái độ:HS có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trước khi cộng.
Định hướng phát triển năng lực cho học sinh:
+ Năng lực giải quyết vấn đề.
+ Năng lực suy luận
+ Năng lực sử dụng qui tắc phép phân số
8 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học khối 6 - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 77 §6. SO SÁNH PHÂN SỐ
I.Mục tiêu
*Kiến thức:HS hiểu nắm được cách so sánh hai phân số cùng mẫu và khác mẫu
Kỹ năng:Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học một cách linh hoạt vào làm tốt các bài tập.
Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi so sánh phân số.
* Định hướng phát triển năng lực cho học sinh:
+ Năng lực giải quyết vấn đề.
+ Năng lực suy luận
+ Năng lực sử dụng so sánh và quy đờng mẫu các phân sớ.
II. Phương tiện dạy học
GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản và các bài tập.
HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ
GV cho học sinh lên bảng làm bài tập 31 SGK
GV Nhận xét chung
Hoạt động2: So sánh hai phân số có cùng mẫu
GV cho HS nhác lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu đã học ở tiểu học.
GV cho học sinh đọc quy tắc SGK
Gv cho học sinh làm ví dụ SGk
Gv hướng dẫn
Gv cho HS làm ?1 SGK
Hoạt động 3: So sánh hai phân số không cùng mẫu
Gv cho học sinh nghiên cứu nội dung SGK ít phút
Để so sánh hai phân số không cùng mẫu các em phải làm gì?
Qua bài tập trên em nêu cách so sáng hai phân số không cùng mẫu
GV cho HS làm ?2, ?3 SGK
GV Rút ra nhận xét SGK
Hoạt động 4: Củng cố
GV cho hs làm bài tập 37 Sgk
Gv nhận xét và đánh giá
GV cho hs làm bài tập 38 SGK
HS lên bảng làm ít phút
Hs nhận xét và đánh giá
HS nhận xét
HS nhận xét và đánh giá
2HS đọc
HS làm ít phút
HS Làm ít phút
HS Lên bảng làm
; >; <
HS nghiên cứu ít phút
HS TL ta phải quy đồng mẫu các phân số rồi với so sánh
HS TL....
Học sinh làm ít phút rồi lên bảng làm.
HS làm ít phút rồi lên bảng chữa
a)< <<<
b)<<<
HS làm rồi lên bảng chữa
1) So sánh hai phân số có cùng mẫu
Quy tắc SGK
Ví dụ
< Vì -3 < -1
> Vì 2> -4
?1
; >; <
2) So sánh hai phân số không cùng mẫu
BT:
So sánh hai phân số sau:
và
Viết =
Quy đồng mẫu các phân số,
==
==
Quy tắc SGK
Nhận xét SGK
Bài 37
a)< <<<
b)<<<
* Hướng dẫn về nhà
Học bài cũ và làm tốt các bài tập 39,40,41SGK
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
Học sinh ôn lại nội dung kiến thức so sánh hai phân số cùng mẫu và cùng tử và không cùng mẫu đã học ở tiểu học.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 78 § 7. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I.Mục tiêu
*Kiến thức:HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu
Kỹ năng:Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng
Thái độ:HS có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trước khi cộng.
* Định hướng phát triển năng lực cho học sinh:
+ Năng lực giải quyết vấn đề.
+ Năng lực suy luận
+ Năng lực sử dụng qui tắc phép phân sớ.
II. Phương tiện dạy học
GV: Soạn bài và nghiên cứu nội dung bài dạy
Phấn màu, bảng phụ
HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
- Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào?
Làm bài tập 41 tr.24 SGK
- Quy tắc cộng hai phân số đã học ở tiểu học. Cho viù dụ.
- GV ghi ra góc bảng dạng TQ phát biểu của học sinh.
(a, b, m Ỵ N; m ¹ 0)
(a, b, c, d Ỵ N; b, d ¹ 0)
- Quy tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. à Bài mới
Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp.
Lưu lại hai bài trên góc bảng.
Hoạt động 1: Cộng hai phân số cùng mẫu
GV yêu cầu HS ghi lại ví dụ trên bảng.
- Yêu cầu HS lấy thêm một số ví dụ cộng hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên âm.
- Từ các ví dụ trên, hãy đưa ra quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu
- Viết dạng tổng quát
- GV yêu cầu HS là ?1, 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét hai phân số này có gì khác các phân số trên?
- Trước khi cộng ta phải làm gì?
- Từ đó, rút ra chú ý gì?
GV sửa bài làm của của HS
Hoạt động 2: Cộng hai phân số khác mẫu
- Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào?
- GV ghi tóm tắt các bước qui đồng mẫu của các phân số.
- GV cho ví dụ:
- GV cho HS cả lớp làm ?3 sau đó gọi 3 HS lên bảng làm
- Qua các ví dụ trên em hãy nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu số.
- HV gọi vài HS phát biểu lại quy tắc
Hoạt động 3 Củng cố
GV đưa bảng trắc nghiệm ghi bài 46 tr.27
Cho x = . Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau: (hãy đánh dấu vào giá trị mà em chọn)
a) b) ; c) ; d) e)
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ
HS: Muốn so sánh hai phân số ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau. Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
HS làm bài tập 41 tr.24 SGK
HS nhận xét bài của các bài trên bảng.
- Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta cộng 2 tử với nhau còn giữ nguyên mẫu số.
- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta viết hai phân số có cùng mẫu, rồi cộng hai tử số giữ nguyên mẫu số.
Ví dụ:
HS đưa ra quy tắc:
Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu, ta giữ nguyên mẫu, cộng tư(
HS1:
HS2:
HS3:
- Hai phân số này chưa cùng mẫu.
- Trước khi cộng hai phân số ta phải rút gọn hai phân số này
- Ta phải quy đồng các phân số.
- HS phát biểu lại quy tắc qui đồng mẫu các phân số.
HS1:
a)
b)
c)
HS chọn
Yêu cầu HS giải thích tại sao chọn giá trị x là
1) Cộng hai phân số cùng mẫu
?1
2) Cộng hai phân số khác mẫu
Ví dụ:
?3 a)
b)
c)
* Quy tắc: Học SGK tr.26
* Hướng dẫn về nhà
+ Học sinh học thuộc quy tắc cộng phân số.
+ Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể) trước khi làm hoặc kết quả.
+ BTVN: 43, 45 tr.26 SGK
+ Bài 58 à 61, 63 tr.12 (SBT)
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
Học sinh ôn lại nội dung kiến thức cộng hai phân số đã học ở tiểu học
Phải đưa phân số về mẫu số dương rồi làm
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Lớp dạy:
Tiết 79 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Kiến thức:Học sinh hiểu và nắm vững các quy tắc cộng phân số cùng mẫu và khác mẫu.
Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tư duy sáng tạo khi vận dung các kiến thức đã học vào làm tốt các bài tập về so sánh.
Thái độ:HS có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trước khi cộng.
Định hướng phát triển năng lực cho học sinh:
+ Năng lực giải quyết vấn đề.
+ Năng lực suy luận
+ Năng lực sử dụng qui tắc phép phân sớ
II. Phương tiện dạy học
Gv: Soạn bài và nghiên cứu nội dung bài dạy
Bảng phụ, phiếu học tập có nội dung
Hs: Học bài và làm tốt các bài tập ở nhà.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập cũ
*Kiểm tra 15 phút
1) Tính
a) b)
2) Tìm x, biết
a) x =
b) c)
GV cho HS lên bảng làm bài tập 43 SGK
GV Cho HS nhận xét và đánh giá
Gv nhận xét chung
Hoạt động 2: Bài luyện tập tại lớp
GV cho HS làm bài tập 44 SGK
Nội dung ghi phiếu học tập
GV lấy vài phiếu học tập của HS nhận xét
Gv đánh giá chung
Bài 63 SBT/ 12
GV: yêu cầu HS tóm tắt đề:
GV: nều làm riêng thì mỗi người làm được mấy phần công việc?
GV: nếu làm chung thì cả hai người làm được bao nhiêu phần công việc?
GV: gọi 1 HS lên trình bày bài giải
Bài 62SBT/12
tổ chức cho HS “ trò chơi” . các nhóm HS sẽ cùng hoàn thành bài tập này. Nếu nhóm nào nhanh trước sẽ thắng cuộc.
Hoạt động 3: Củng cố
GV nhận xét đánh giá nhấn mạnh cách làm bài tập trên
Học sinh làm 15 phút rồøi chữa
ĐA:
1) 2 điểm :chon C
2) mỗi ý 2 điểm
a) = b) =-1
3) mỗi ý 2 điểm
a) x= b) x=-1
HS lên bảng làm ít phút
a)
b)
c)
HS nhận phiếu học tập làm ít phút
a)
b)
c)
d)
HS nhận xét lẫn nhau
HS đánh gía chung
HS: để đưa về dạng tối giản khi quy đồng mẫu sẽ đơn giản hơn
HS: nếu làm riêng:
+người I mất 4 giờ
+người II mất 3 giờ
nếu làm chung thì 1 giờ làm được bao nhiêu?
HS: người I làm được công việc.
Người II làm được công việc.
HS: làm được + công việc.
Giải:
Trong 1 giờ người thứ nhất làm được: công việc.
Trong một giờ người thừ hai làm được: công việc.
Trong một giờ cả hai người làm được:
+= = công việc.
1) Chữa bài tập cũ
Bài tập 43 - SGK
a)
b)
c)
2) Bài luyện tập tại lớp
Bài tập 44 SGK
a)
b)
c)
d)
Bài 63 SBT/ 12
Trong 1 giờ người thứ nhất làm được: công việc.
Trong một giờ người thừ hai làm được: công việc.
Trong một giờ cả hai người làm được:
+= = công việc.
* Hướng dẫn về nhà
Học bài cũ và nghiên cứu bài mới ở nhà
Bài tập 58 ,59,60,61,62 - SBT
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
HS ôn lại kiến thức về quy đồng mẫu các phân số.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- SH6_T26.doc