Giáo án Thể dục 1 cả năm - Trường TH số 1 Quảng Châu

BÀI: TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG

Thứ 3: Chiều: T1 - 1Đ; T2 - 1C.

Thứ 4: Sáng: T1 - 1A; Chiều: T2 - 1B.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa 2 tay ra trước, đứng đưa 2 tay dang ngang và đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V

- Làm quen với trò chơi “chuyền bóng tiếp sức”

2. Kỹ năng:

- Biết tự chỉnh sửa các tư thế khi sai.

- Thực hiện các tư thế tay đều, đẹp.

- Thực hiện được trò chơi “chuyền bóng tiếp sức”

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, tự giác trong mọi hoạt động và trò chơi.

4. Phát triển năng lực:

- Tập trung lắng nghe nhận biết các tư thế của tay.

II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ

- Phương tiện: Còi, dụng cụ học tập, bóng.

 

doc81 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục 1 cả năm - Trường TH số 1 Quảng Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ày 15/10/2018 - 19/10/2018 Khối: 1 Thứ 3: Chiều: T1 - 1Đ. Thứ 4: Chiều: T1 - 1D. Thứ 6: Chiều: T1 - 1A; T2 - 1B; T3 - 1C. BÀI: HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THƠNG BIỂN BÁO HIỆU GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ I. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu được lệnh giao thơng của cảnh sát. - Biết được màu sắc, hình dáng một khĩm biển báo cấm. - Tuân theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thơng. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Phĩng to 3 biển báo 101, 102, 112. - Một số tranh ảnh minh họa về hiệu lệnh của cảnh sát giao thơng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Báo cáo số lượng học sinh - Giới thiệu sơ lược về bài học. - Học sinh xem tranh - Giáo viên đặt câu hỏi - Học sinh trả lời, nhận xét và giải thích câu trả lời. - Giáo viên chốt ý và giải thích thêm (Điều khiển các loại xe đi lại đúng đường để đảm bảo an tồn giao thơng.) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Hoạt động 1: - Hiệu lệnh của cảnh sát giao thơng. - Cho học sinh xem tranh. - Làm mẫu, học sinh quan sát theo dõi. - Treo 5 bức tranh của H1, 2, 3, 4, 5 hướng dẫn lớp quan sát, tìm hiểu về tư thế điều khiển của CSGT và nhận biết thực hiện theo hiệu lệnh đĩ như thế nào. - Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thơng để đảm bảo an tồn khi đi trên đường. 2. Hoạt động 2: - Tìm hiểu về biển báo giao thơng. - Chia nhĩm. - Gợi ý: Nêu hình dáng, màu sắc, hình vẽ bên trong. - Biển báo cấm cĩ đặc điểm: Hình trịn, viền màu đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen Biển này cĩ nội dung là đưa ra điều cấm với người và phương tiện giao thơng nhằm đảm bảo an tồn. - Khi đi trên đường gặp biển báo cấm thì người và các loại xe phải thực hiện đúng theo hiệu lệnh ghi trên mỗi biển báo đĩ. - Các em hãy thực hiện đúng theo hiệu lệnh ghi trên biển báo khi đi học, đi trên đường phố. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Củng cố dặn dị - GV đặt ở hai bàn từ 5 - 6 biển báo, úp mặt biển báo xuống bàn, giáo viên hơ bắt đầu học sinh phải nhanh chĩng lật các mặt biển báo lên. - Dặn học sinh thực hiện đúng theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thơng và các biển báo giao thơng khi đi trên đường. - Chỉ ra những tồn tại, ưu điểm của từng học sinh - Hướng dẫn cho buổi học tiếp theo. ================================= Thứ 3 ngày 16 tháng 10 năm 2018 Thứ 3: Chiều: T1 - 1Đ; T2 - 1C. Thứ 4: Sáng: T1 - 1A; Chiều: T2 - 1B. Thứ 6: Chiều: T1 - 1A; T2 - 1B; T3 - 1C. BÀI 8: ƠN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ-TRỊ CHƠI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Khả năng thực hiện đúng động tác. - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Biết điểm số, báo cáo và đứng đúng vị trí hàng dọc. 2. Kỹ năng: - Biết chính háng, dĩng hàng dọc và nghe theo khẩu hiệu tập hợp hàng. - Thực hiện các động tác nghiêm nghỉ, hàng dọc, dĩng hàng tương đối chính xác. - Biết cách tham gia trị chơi và điểm số đúng quy định. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác trong mọi hoạt động và trị chơi. 4. Phát triển năng lực: - Quan sát nhanh các vị trí qua đường lội. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường sạch sẽ - Phương tiện: Còi, dụng cụ kẻ chơi trò chơi III. NỘI DUNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN + Nhận lớp, điểm số báo cáo, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. + Khởi động: - Xoai cổ tay kết hợp cổ chân (2 x 8 nhịp). - Khởi động khớp cổ và ngược lại (2 x 8 nhịp). - Khởi động hơng (2 x 8 nhịp). - Khởi động khớp gối (2 x 8 nhịp). - Khởi động cánh tay trái, phải, hai tay (2 x 8 nhịp). - Tại chỗ vỗ tay và hát. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Thực hành luyện tập. - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ. + Lần 1 GV điều khiển cho HS, nhận xét sửa sai. + Lần 2-3 GV hướng dẫn cho lớp trưởng điều khiển. GV nhận xét tuyên dương. - Luyện tập thực hành. Dàn hàng, dồn hàng: - GV vừa làm mẫu vừa giải thích. - Cho HS tập xen kẽ, GV nhận xét bổ sung. - Kiểm tra năng lực một số học sinh trong các nhĩm. 2. Trò chơi “Qua đường lội” + GV nêu tên trò, nhắc lại cách chơi, quy định chơi. + Cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức. + Cho từng em một đi qua các chướng ngại vật đã được đặt sẵn. + Nhận xét từng học sinh khi đi qua. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Tập trung lớp và thả lỏng - Đánh giá kết quả buổi tập - Chỉ ra những tồn tại, ưu điểm của từng học sinh. - Hướng dẫn cho buổi học tiếp theo. x x x x x x x x U x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x U GV x x x x x x x x U x x x x x x x x x x x x x x x x CB XP Đ x x x x x x x x x x x x x x x x U IV. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP .... ........ ........ .... ........ .... ....... .... .... ....... .... ================================ Ký duyệt của Tổ trưởng Ký duyệt của BGH TUẦN 9 Từ ngày 22/10/2018 - 26/10/2018 Khối: 1 Thứ 3: Chiều: T1 - 1Đ. Thứ 4: Chiều: T1 - 1D. Thứ 6: Chiều: T1 - 1A; T2 - 1B; T3 - 1C. BÀI: ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THƠNG (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU - Biết ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu giao thơng, nơi cĩ tín hiệu đèn giao thơng. - Cĩ phản ứng đúng với tín hiệu giao thơng. - Xác định vị trí của đèn giao thơng ở những phố cĩ đường giao nhau, gần ngã ba, ngã tư, Đi theo đúng tín hiệu giao thơng để bảo đảm an tồn. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Sưu tầm tranh ảnh tín hiệu đèn giao thơng. - Đèn giao thơng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Hoạt động khởi động - Giáo viên kiểm tra lại bài: Tìm hiểu về đường phố. - Gọi học sinh lên bảng kiểm tra - Giáo viên nhận xét, gĩp ý sừa chửa. - Hát bài hát An tồn giao thơng - Giới thiệu bài: - Đèn tín hiệu là hiệu lệnh chỉ huy giao thơng, điều khiển các loại xe qua lại. - Cĩ 2 loại đèn tín hiệu, đèn cho các loại xe và đèn cho người đi bộ. - Tín hiệu đèn cho các loại xe gồm 3 màu: Đỏ, vàng, xanh. - Đèn tín hiệu cho người đi bộ cĩ hình người màu đỏ hoặc xanh . B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt đơng 1: Giới thiệu đèn tín hiệu giao thơng. - HS nắm đèn tín hiệu giao thơng đặt ở những nơi cĩ đường giao nhau gồm 3 màu. - Hs biết cĩ 2 loại đèn tín hiệu đèn tín hiệu dành cho các loại xe và đèn tín hiệu dành cho người đi bộ. - GV đặt câu hỏi + Gv giơ tấm bìa cĩ vẽ màu đỏ, vàng, xanh và 1 tấm bìa cĩ hình đứng màu đỏ,1 tấm bìa cĩ hình người đi màu xanh cho hs phân biệt. (Dùng tranh đèn tín hiệu cĩ các màu cho hs quan sát ) Hoạt đơng 2: Quan sát tranh - Tín hiệu đèn dành cho các loại xe trong tranh. - Giáo viên đặt câu + Gv cho hs quan sát tranh một gĩc phố cĩ tín hiệu đèn dành cho người đi bộ và các loại xe. Hoạt động 3 : Trị chơi đèn xanh, đèn đỏ. + Hs trả lời các câu hỏi ? + GV hơ: Tín hiệu đèn xanh HS quay hai tay xung quanh nhau như xe cộ đang đi trên đường. - Đèn vàng hai tay chạy chậm như xe giảm tốc độ. - Đèn đỏ hai tay tất cả phải dừng lại. - Đèn xanh hai tay chạy nhanh như xe tăng tốc độ. Hoạt động 4: Trị chơi “ Đợi quan sát và đi - Khi giơ tầm bìa cĩ hình người đi màu xanh, cả lớp sẽ đứng lên, nhìn sang hai bên ø hơ (quan sát hai bên và đi) . - Khi giơ tầm bìa cĩ hình người đi màu đỏ cả lớp sẽ ngồi xuống ghế và hơ ( hãy đợi) C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hs nhắc lại bài học. Cĩ 2 loại đèn tín hiệu giao thơng (đèn dành cho người đi bộ và đèn dành cho các loại xe) - Tín hiệu đèn xanh được phép đi, đèn vàng báo hiệu sự thay đổi tín hiệu, đèn đỏ dừng lại. - Đèn tín hiệu giao thơng được đặt bên phải người đi đường, ở nơi gần đường giao nhau. - Phải đi theo tín hiệu đèn giao thơng để đảm bảo an tồn cho mình và mọi người. - Quan sát đường phố gần nhà, gần trường và tìm nơi đi bộ an tồn . ================================= Thứ 3 ngày 23 tháng 10 năm 2018 BÀI 9: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ Thứ 3: Chiều: T1 - 1Đ; T2 - 1C. Thứ 4: Sáng: T1 - 1A; Chiều: T2 - 1B. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Khả năng thực hiện đúng các tư thế tay. - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ. 2. Kỹ năng: - Biết chính háng, dĩng hàng dọc và nghe theo khẩu hiệu tập hợp hàng. - Thực hiện các tư thế tay đều, đẹp. - Biết cách tham gia trị chơi và điểm số đúng quy định. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác trong mọi hoạt động và trị chơi. 4. Phát triển năng lực: - Tập trung lắng nghe nhận biết, phát triển khướu giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường sạch sẽ - Phương tiện: Còi, dụng cụ học tập III. NỘI DUNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN + Nhận lớp, điểm số báo cáo, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. + Khởi động: - Xoai cổ tay kết hợp cổ chân (2 x 8 nhịp). - Khởi động khớp cổ (2 x 8 nhịp). - Khởi động hơng (2 x 8 nhịp). - Khởi động khớp gối (2 x 8 nhịp). - Khởi động cánh tay (2 x 8 nhịp). - Tại chỗ vỗ tay và hát. - Thực hành tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ. GV điều khiển. GV nhận xét tuyên dương - Luyện tập thực hành, dàn hàng, dồn hàng: HS tập xen kẽ giữa các lần tập GV nhận xét bổ sung. - Tư thế đúng cơ bản, GV làm mẫu giải thích “Đúng theo tư thế cơ bản...bắt đầu”.” Thôi!” HS tập khoảng 3 lần + Đứng đưa hai tay ra trước, tay lên cao và dang ngang. - GV hướng dẫn, làm mẫu. - Gọi học sinh lên làm thử. - Nhận xét, đánh giá. - Tổ chức ơn luyện. - Trò chơi “Diệt các con vật cĩ hại” - GV nêu tên trò chơi chỉ vào hình vẽ nhắc lại cách chơi, quy định chơi sau đó cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức. GV giám sát quá trình HS chơi C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Tập trung lớp và thả lỏng - Đánh giá kết quả buổi tập - Chỉ ra tồn tại, ưu điểm của từng học sinh - Hướng dẫn cho buổi học tiếp theo. x x x x x x x x U x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x U GV x x x x x x x x U x x x x x x x x x x x x x x x x U GV x x x x x x x x U x x x x x x x x x x x x x x x x U GV x x x x x x x x U x x x x x x x x x x x x x x x x IV. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP .... ........ ........ .... ........ .... ....... .... .... ....... .... ================================ Ký duyệt của Tổ trưởng Ký duyệt của BGH TUẦN 10 Từ ngày 29/10/2018 - 02/11/2018 Khối: 1 Thứ 3: Chiều: T1 - 1Đ. Thứ 4: Chiều: T1 - 1D. Thứ 6: Chiều: T1 - 1A; T2 - 1B; T3 - 1C. BÀI: HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN “GĨC HỌC TẬP - THỜI KHĨA BIỂU HỌC Ở NHÀ” I. MỤC TIÊU - HS biết xây dựng cho mình một gĩc học tập và thời khĩa biểu học ở nhà - Các em hiểu được lợi ích của việc làm này - GV kết hợp GVCN nắm bắt trình độ học tập và hồn cảnh của từng em để cho HS thực hiện phù hợp với khả năng của mình. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Phịng học sạch sẽ, thống mát - Thời khĩa biểu mẫu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - Lắng nghe - GV tham khảo với GVCN nắm bắt trình độ từng em và hồn cảnh gia đình - Quan sát lắng nghe B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH + Hướng dẫn HS thực hiện: “Gĩc học tập và thời khĩa biểu học ở nhà” - Lắng nghe - Tham khảo các tranh ảnh gĩc học tập. - Mơ tả gĩc học tập ở nhà - Học sinh trình bày trước lớp. + Gĩc học tập: về nhà các em cố gắng tìm cho mình một chổ yên tĩnh để ngồi học và để tập vở cho gọn gàng + Thời khĩa biểu: các em xem tùy hồn cảnh gia đình mà lên giờ giấc để dễ bề học tập. - Vị trí đạt thời khĩa biểu, dễ nhìn, dễ dọc... C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Đánh giá kết quả buổi học - Chỉ ra những tồn tại, ưu điểm của từng học sinh - Hướng dẫn cho buổi học tiếp theo. ======================================== Thứ 3 ngày 30 tháng 10 năm 2018 BÀI 9: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ Thứ 3: Chiều: T1 - 1Đ; T2 - 1C. Thứ 4: Sáng: T1 - 1A; Chiều: T2 - 1B. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Khả năng thực hiện đúng các tư thế tay. - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ. 2. Kỹ năng: - Biết chính háng, dĩng hàng dọc và nghe theo khẩu hiệu tập hợp hàng. - Thực hiện các tư thế tay đều, đẹp. - Biết cách tham gia trị chơi và điểm số đúng quy định. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác trong mọi hoạt động và trị chơi. 4. Phát triển năng lực: - Tập trung lắng nghe nhận biết, phát triển khướu giác. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường sạch sẽ - Phương tiện: Còi, dụng cụ học tập III. NỘI DUNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN + Nhận lớp, điểm số báo cáo, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. + Khởi động: - Xoai cổ tay kết hợp cổ chân (2 x 8 nhịp). - Khởi động khớp cổ (2 x 8 nhịp). - Khởi động hơng (2 x 8 nhịp). - Khởi động khớp gối (2 x 8 nhịp). - Khởi động cánh tay (2 x 8 nhịp). - Tại chỗ vỗ tay và hát. - Thực hành tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ. GV điều khiển. GV nhận xét tuyên dương - Luyện tập thực hành, dàn hàng, dồn hàng: HS tập xen kẽ giữa các lần tập GV nhận xét bổ sung. - Tư thế đúng cơ bản, GV làm mẫu giải thích “Đúng theo tư thế cơ bản...bắt đầu”.” Thôi!” HS tập khoảng 3 lần + Đứng đưa hai tay ra trước, tay lên cao và dang ngang. - GV hướng dẫn, làm mẫu. - Gọi học sinh lên làm thử. - Nhận xét, đánh giá. - Tổ chức ơn luyện. - Trò chơi “Diệt các con vật cĩ hại” - GV nêu tên trò chơi chỉ vào hình vẽ nhắc lại cách chơi, quy định chơi sau đó cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức. GV giám sát quá trình HS chơi C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Tập trung lớp và thả lỏng - Đánh giá kết quả buổi tập - Chỉ ra tồn tại, ưu điểm của từng học sinh - Hướng dẫn cho buổi học tiếp theo. x x x x x x x x U x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x U GV x x x x x x x x U x x x x x x x x x x x x x x x x U GV x x x x x x x x U x x x x x x x x x x x x x x x x U GV x x x x x x x x U x x x x x x x x x x x x x x x x IV. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP .... ........ ........ .... ........ .... ....... .... .... ....... .... ================================ Ký duyệt của Tổ trưởng Ký duyệt của BGH TUẦN 11 Từ ngày 05/11/2018 - 09/11/2018 Khối: 1 Thứ 3: Chiều: T1 - 1Đ. Thứ 4: Chiều: T1 - 1D. Thứ 6: Chiều: T1 - 1A; T2 - 1B; T3 - 1C. BÀI: HƯỚNG DẪN CHỦ ĐỀ THÁNG 11 - Ý NGHĨA CÁC NGÀY LỄ VÀ CHƯƠNG TRÌNH 1 RÈN LUYỆN NHI ĐỒNG: “KÍNH YÊU BÁC HỒ ” I. MỤC TIÊU - HS biết được chủ đề tháng 11: “Kính yêu Thầy, Cơ giáo” và 02 ngày lễ lớn - Qua đĩ các em biết kính trọng, lễ phép với Thầy Cơ và ra sức học tập - HS thực hiện theo chương trình 1 rèn luyện nhi đồng II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Hướng dẫn chủ đề tháng 11 và ý nghĩa ngày lễ: 20/11/1982. - Hướng dẫn các em ghi chép vào sổ tay - Bảng phụ cĩ ghi chương trình 1 rèn luyện nhi đồng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - Phổ biến nội dung và yêu cầu bài học + Hướng dẫn HS biết: “chủ đề tháng 11 và ý nghĩa 02 ngày lễ ” - GV tuyên truyền giải thích cho HS biết chủ đề tháng 11: “Kính yêu Thầy, Cơ giáo ” + GV cho Hs tìm hiểu và biết tên Thầy, Cơ trong nhà trường - Hướng dẫn và giải thích cho HS biết ý nghĩa hai ngày lễ quan trọng: + 20/11/1982: ngày nhà giáo Việt nam + 23/11/1946: ngày thành lập Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH + Hướng dẫn thực hiện theo CT1 RLNĐ - Hướng dẫn HS ghi chép vào sổ tay và thực hiện theo chương trình 1 RLNĐ: “ Kính yêu Bác Hồ ” + Thuộc 05 điều Bác Hồ dạy + Nhớ một số câu chuyện, bài hát và bài thơ về Bác Hồ + Nhớ tên và ý nghĩa các ngày kỉ niệm: 01/6/1886, 02/9/1945, 20/11/1982, 22/12/1944, 02/01/1963, 03/02/1930, 08/3/1910, 26/3/1931, 30/4/1945, 19/5/1890 + Biết những nét chính về tiểu sử Bác Hồ và ảnh Lê-Nin + Nhận xét - tuyên dương C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Đánh giá kết quả buổi tập - Chỉ ra những tồn tại, ưu điểm của từng học sinh - Hướng dẫn cho buổi học tiếp theo. ======================================== Thứ 3 ngày 6 tháng 11 năm 2018 BÀI 9: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ Thứ 3: Chiều: T1 - 1Đ; T2 - 1C. Thứ 4: Sáng: T1 - 1A; Chiều: T2 - 1B. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng. - Khả năng thực hiện các tư thế đứng cơ bản. - Thực hiện các tư thế của tay. 2. Kỹ năng: - Biết tự chỉnh sửa các tư thế khi sai. - Thực hiện các tư thế tay đều, đẹp. - Thực hiện tốt dĩng hàng dọc. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác trong mọi hoạt động và trị chơi. 4. Phát triển năng lực: - Tập trung lắng nghe nhận biết các tư thế của tay. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường sạch sẽ - Phương tiện: Còi, dụng cụ học tập III. NỘI DUNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN + Nhận lớp, điểm số báo cáo, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. + Khởi động: Xoai cổ tay kết hợp cổ chân (2 x 8 nhịp). Khởi động khớp cổ và ngược lại (2 x 8 nhịp). Khởi động hơng (2 x 8 nhịp). Khởi động khớp gối (2 x 8 nhịp). Khởi động cánh tay trái, phải, hai tay (2 x 8 nhịp). B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Luyện tập tư thế đứùng cơ bản. - Luyện tập đứng đưa hai tay ra trước. - Luyện tập động tác đưa hai tay dang ngang. Tập phối hợp: + Nhịp 1: Từ TTĐCB đưa hai tay ra trước + Nhịp 2: Về TTĐCB + Nhịp 3: Đứng đưa hai tay dang ngang (Tay sấp) + Nhịp 4: Về TTĐCB - Luyện tập Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. - Tập phối hợp. - Luyện tập tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ: - Theo đội hình vòng tròn , sau đó giải tán tập hợp hàng dọc C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Tập trung lớp và thả lỏng - Đánh giá kết quả buổi tập - Chỉ ra những tồn tại, ưu điểm của từng học sinh - Hướng dẫn cho buổi học tiếp theo. x x x x x x x x U x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x U GV x x x x x x x x U x x x x x x x x x x x x x x x x U GV x x x x x x x x U x x x x x x x x x x x x x x x x U GV x x x x x x x x U x x x x x x x x x x x x x x x x IV. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP .... ........ ........ .... ........ .... ....... .... .... ....... .... ================================ Ký duyệt của Tổ trưởng Ký duyệt của BGH TUẦN 12 Từ ngày 12/11/2018 - 16/11/2018 Chiều KỸ NĂNG SỐNG (Theo sách Sống đẹp) Khối: 1 Thứ 3: Chiều: T1 - 1Đ. Thứ 4: Chiều: T1 - 1D. Thứ 6: Chiều: T1 - 1A; T2 - 1B; T3 - 1C. Chủ đề 1: Em và gia đình Vẽ bức tranh gia đình Kể điểm tốt của em khi ở nhà Suy ngẫm về người thân ================================= Thứ 3 ngày 13 tháng 11 năm 2018 BÀI: TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG Thứ 3: Chiều: T1 - 1Đ; T2 - 1C. Thứ 4: Sáng: T1 - 1A; Chiều: T2 - 1B. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa 2 tay ra trước, đứng đưa 2 tay dang ngang và đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V - Làm quen với trò chơi “chuyền bóng tiếp sức” 2. Kỹ năng: - Biết tự chỉnh sửa các tư thế khi sai. - Thực hiện các tư thế tay đều, đẹp. - Thực hiện được trị chơi “chuyền bóng tiếp sức” 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác trong mọi hoạt động và trị chơi. 4. Phát triển năng lực: - Tập trung lắng nghe nhận biết các tư thế của tay. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường sạch sẽ - Phương tiện: Còi, dụng cụ học tập, bĩng. III. NỘI DUNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN + Nhận lớp, điểm số báo cáo, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. + Khởi động: Xoai cổ tay kết hợp cổ chân (2 x 8 nhịp). Khởi động khớp cổ và ngược lại (2 x 8 nhịp). Khởi động hơng (2 x 8 nhịp). Khởi động khớp gối (2 x 8 nhịp). Khởi động cánh tay trái, phải, hai tay (2 x 8 nhịp). B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Đứng đưa 1 chân ra trước, 2 tay chống hông. GV nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác và cho HS tập theo 4 nhịp: Nhịp 1: Đưa chân trái ra trước 2 tay chống hông. Nhịp 2: Về TTĐCB. Nhịp3: Đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông. Nhịp 4: Về TTĐCB. Sau mỗi lần tập, GV nhận xét, sửa chửa động tác sai cho HS. - Trò chơi “Chuyền bĩng tiếp sức”. + GV nêu tên trò chơi. + GV giải thích cách chơi - Quy định luật chơi. + GV cho HS chơi thử 1 lần. + HS chơi chính thức có phân thắng thua. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Tập trung lớp và thả lỏng - Đánh giá kết quả buổi tập - Chỉ ra những tồn tại, ưu điểm của từng học sinh - Hướng dẫn cho buổi học tiếp theo. x x x x x x x x U x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x U GV x x x x x x x x U x x x x x x x x x x x x x x x x U GV x x x x x x x x U x x x x x x x x x x x x x x x x U GV x x x x x x x x U x x x x x x x x x x x x x x x x IV. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP .... ........ ........ .... ........ .... ....... ================================ Ký duyệt của Tổ trưởng Ký duyệt của BGH TUẦN 13 Từ ngày 19/11/2018 - 23/11/2018 Thứ 3: Chiều: T1 - 1Đ. Thứ 4: Chiều: T1 - 1D. Thứ 6: Chiều: T1 - 1A; T2 - 1B; T3 - 1C. BÀI: AN TỒN GIAO THƠNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TỒN I. MỤC TIÊU - Biết những nơi an tồn khi đi bộ trên đường và khi qua đường. - Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi an tồn dành cho người đi bộ khi qua đường. - Biết nghe tiếng động cơ và tiếng cịi của ơtơ, xe máy. - Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn quan sát hướng đi của các loại xe. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Tín hiệu đèn giao thơng - Hình ảnh đường giao thơng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN + Kiểm tra lại bài học - Giáo viên kiểm tra lại bài: Đi bộ, an tồn trên đường. Gọi học sinh lên bảng kiểm tra - Giáo viên nhận xét , gĩp ý sửa chửa . + Giới thiệu bài mới - Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn. - Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn và đi trên vỉa hè, nếu khơng cĩ vỉa hè hoặc vỉa hè bị lấn chiếm thì đi xuống lịng đường nhưng quan sát vào lề đường, - Qua đường cĩ vạch đi bộ qua đường( phân biệt với vạch sọc dài báo hiệu xe giảm tốc độ)cẩn thận khi qua đường. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH + Hoạt động 1: Quan sát đường phố. - Hs quan sát lắng nghe, phân biệt âm thanh của động cơ, của tiếng cịi ơ tơ, xe máy. - Nhận biết hướng đi của các loại xe. - Xác định những nơi an tồn để đi bộ,và khi qua đường. + Chia thành 3 hoặc 4 nhĩm yêu cầu các em nắm tay nhau đi đến địa điểm đã chọn, hs quan sát đường phố nếu khơng cĩ gv gợi ý cho hs nhớ lại đoạn đường gần nơi các em hàng ngày qua lại. - Giáo viên đặt câu hỏi - Học sinh trả lời, nhạn xét qua hình ảnh. + Khi đi bộ một mình trên đường phố phải đi cùng với người lớn. + Phải nắm tay người lớn khi qua đường. + Nếu vỉa hè cĩ vật cản khơng đi qua thì người đi bộ cĩ thể đi xuống lịng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đĩ. - Khơng chơi đùa dưới lịng đường. + Hoạt động 2: Thực hành đi qua đường - Chia nhĩm đĩng vai: một em đĩng vai người lớn, một em đĩng vai trẻ em dắt tay qua đường. Chomột vài cặp lần lượt qua đường,các em khác nhận xét cĩ nhìn tín hiệu đèn khơng, cách cầm tay, cách đi... - Các nhĩm đĩng vai, giáo viên quan sát nhận xét. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Khi đi bộ trên đường phố cần phải phải nắm tay người lớn.đi trên vỉa hè . - Củng cố lại kiến thức - Yêu cầu học sinh nhớ lại những quy định khi đi bộ qua đường. - Hướng dẫn cho buổi học tiếp theo. ================================= Thứ 3 ngày 20 tháng 11 năm 2018 BÀI 13: ƠN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN Thứ 3: Chiều: T1 - 1Đ; T2 - 1C. Thứ 4: Sáng: T1 - 1A; Chiều: T2 - 1B. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa 2 tay ra trước, đứng đưa 2 tay dang ngang và đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V - Ơn tư thế đứng kiểng gót, hai tay chống hông. 2. Kỹ năng: - Biết tự chỉnh sửa các tư thế khi sai. - Thực hiện các tư thế tay đều, đẹp. - Thực hiện được trị chơi “chuyền bóng tiếp sức” 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác trong mọi hoạt động và trị chơi. 4. Phát triển năng lực: - Tập trung lắng nghe nhận biết các tư thế của tay. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường sạch sẽ - Phương tiện: Còi, dụng cụ học tập, bĩng. III. NỘI DUNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN + Nhận lớp, điểm số báo cáo, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. + Khởi động: Xoai cổ tay kết hợp cổ chân (2 x 8 nhịp). Khởi động khớp cổ và ngược lại (2 x 8 nhịp). Khởi động hơng (2 x 8 nhịp). Khởi động khớp gối (2 x 8 nhịp). Khởi động cánh tay trái, phải, hai tay (2 x 8 nhịp). B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Thực hành tập phối hợp: Đứng đưa 2 tay ra trước, đứng đưa 2 tay dang ngang. - Thực hành tập phối hợp: Đưa 2 tay ra trước đứng đưa 2 tay lên cao chêch chữ V. - Thực hành tập phối hợp: Đứng đưa 2 tay dang ngang, đứng đưa 2 tay lên cao chêch chữ V. - Theo đội hình - Nhịp 1: Từ TTĐCB đưa 2 tay dang ngang. - Nhịp 2: Về TTĐCB. - Nhịp 3: Đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V. - Nhịp 4: Về TTĐCB. - Thực hành đưng kiển gót, 2 tay chống hông. - HS tập, GV quan sát HS tập và sửa sai cho HS. - GV tập HS tập theo (1lần), Cán sự điều khiển, GV quan sát sửa sai cho HS. + Trò chơi “Qua đường lội”. - Nêu tên, phổ biến lại cách chơi - Cho hochj sinh tiến hành chơi. - Đánh giá nhận xét C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Tập trung lớp và thả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12540425.doc
Tài liệu liên quan