Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
* GV treo bảng phụ ghi đầu bài:
+ Bài toán yêu cầu gì?
+ HS tư làm bài vào vở (không cần kẻ bảng)
+ HS nhận xét, chữa bài
* GV: nhận xét, đánh giá
Bài 3: HS đọc đề bài và quan sát hình SGK, trang 123.
+ HS thảo luận nhóm tìm cách giải.
* GV gợi ý:
+ Khối gỗ ban đầu là hình gì? Kích thước bao nhiêu?
+ Khối gỗ cắt đi là hình gì? Kích thước bao nhiêu?
+ Muốn tính thể tich khối gỗ còn lại ta làm thế nào?
+ HS làm bài vào vở; 1 HS làm bảng lớp.
+ HS nhận xét
* GV: nhận xét, đánh giá
III/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5371 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể tích hình lập phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán (Tiết 115): THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Hình thành được công thức và quy tắc tính thể tích của hình lập phương
- Thực hành tính đúng thể tích hình lập phương với số đo cho trước
- Vận dụng công thức giải quyết một số tình huống thực tiễn đơn giản.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Hình lập phương có cạnh 3cm, một số hình lập phương cạnh 1cm
+ Hình vẽ hình lập phương
+ bảng phụ ghi bài tập 1.
C. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Bài cũ:
+ Nêu các đặc điểm của hình lập phương?
+ Hình lập phương có phải là trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật?
+ Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
+ HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Thể tích hình lập phương – Ghi bảng
2.Giảng bài: Hình thành công thức tính
a) Ví dụ :
+ Yêu cầu HS tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài bằng 3cm, chiều rộng bằng 3cm, chiều cao bằng 3cm
+ Hãy nhận xét hình hộp chữ nhật
+ Vậy đó là hình gì?
* GV treo mô hình trực quan: Hình lập phương có cạnh là 3cm có thể tích là 27cm3
+ Y/c HS nêu cách tính.
+ HS đọc quy tắc
b) Công thức
* GV: treo tranh hình lập phương. Hình lập phương có cạnh a, hãy viết công thức tính thể tích hình lập phương
* GV: chốt lại quy tắc
+ HS đọc quy tắc trong SGK.
3. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
* GV treo bảng phụ
+ Yêu cầu HS xác định cái đã cho, cái cần tìm trong từng trường hợp.
+ Mặt hình lập phương là hình gì, nêu cách tính diện tích hình đó ?
+ Nêu cách tính DTTP của hình lập phương
+ HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng lớp
+ HS chữa bài
* GV nhận xét đánh giá
*** Lưu ý : Biết DT 1 mặt S = 36cm2, ta thấy 36 = 6 x 6 suy ra cạnh là 6cm. (trường hợp 3). Biết DT toàn phần = 600dm2 suy ra DT 1 mặt : Stp : 6 = 600 : 6 = 100(dm2). (trường hợp 4). Khi đó đưa về (trường hợp 3)
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Đề bài cho biết gì ? Yêu cầu gì ?
+ Muốn tính được khối lượng kim loại cần biết gì ?
+ Yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng. Lớp làm vở.
+ HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ HS cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng
* GV gợi ý cho HS trung bình, yếu : Tìm số trung bình cộng của 3 số bằng cách nào ?
+ Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ? Hình lập phương ?
* GV nhận xét đánh giá và chữa bài.
III/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- 3 HS đứng tại chỗ trả lời
- 6 mặt là các h.vuông bằng nhau.
- 3 kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao bằng nhau
- V = a x b x c (cùng đơn vị đo)
- HS tính
- Có 3 kích thước bằng nhau
- Hình lập phương
- Cạnh, nhân cạnh, nhân cạnh.
- HS đọc
- V = a x a x a
- HS đọc
- 1 HS đọc
- HS trả lời
- Mặt hình lập phương là hình vuông, có diện tích là tích của cạnh nhân với cạnh.
- Bằng DT 1 mặt nhân với 6
- HS làm bài và chữa bài
- 1 HS
- HS trả lời
- Thể tích hình lập phương
- HS làm bài
- 1 HS
- HS làm bài
- HS nêu
Toán (Tiết 116): LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Hệ thống hoá, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Bảng phụ kẻ bảng bài tập 2
+ Hình vẽ bài tập 3 phóng to.
C. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Bài cũ: + Nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật
+ HS nhận xét
* GV nhận xét, đánh giá
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung – ghi bảng.
2.Thực hành - Luyện tập
Bài 1:
a) Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt
+ HS cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng
+ HS nhận xét bài của bạn và chữa bài.
* GV đánh giá
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
* GV treo bảng phụ ghi đầu bài:
+ Bài toán yêu cầu gì?
+ HS tư làm bài vào vở (không cần kẻ bảng)
+ HS nhận xét, chữa bài
* GV: nhận xét, đánh giá
Bài 3: HS đọc đề bài và quan sát hình SGK, trang 123.
+ HS thảo luận nhóm tìm cách giải.
* GV gợi ý:
+ Khối gỗ ban đầu là hình gì? Kích thước bao nhiêu?
+ Khối gỗ cắt đi là hình gì? Kích thước bao nhiêu?
+ Muốn tính thể tich khối gỗ còn lại ta làm thế nào?
+ HS làm bài vào vở; 1 HS làm bảng lớp.
+ HS nhận xét
* GV: nhận xét, đánh giá
III/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- 2 HS trả lời
- 2 HS
- 1 HS làm bảng lớp
- HS chữa bài
- 1 HS
- Tính DT mặt đáy, DTXQ và thể tích của 3 hình hộp chữ nhật.
- 1 HS làm bảng lớp
- HS chữa bài
- 1 HS
- HS thảo luận nhóm
- Hình hộp chữ nhật …
- Hình lập phương…
- Thể tích khối gỗ ban đầu trừ đi thể tích khối gỗ cắt đi.
- 1 HS làm bảng lớp
Toán (Tiết 117): LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố về tính tỉ số phần trăm, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Củng cố và rèn kĩ năng tính diện tích toàn phần và thể tích của các khối hộp.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Hình vẽ bài tập 3
C. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung – ghi bảng.
2.Thực hành - Luyện tập
Bài 1:
+Yêu cầu HS đọc tính nhẩm
15% của 120 tính nhẩm như sau:
10% của 120 là 12
5% của 120 là 6.
Vậy 15% của 120 là 12 + 6 = 18
+ HS thảo luận cách làm trên
a) Gọi HS đọc bài 1a.
+ Thảo luận nhóm đôi tách 17,5% thành tổng mà các số hạng có thể nhẩm được (thành 3 số hạng)
+ HS nêu kết quả tách – HS nhận xét
* GV đánh giá
b) Gọi HS đọc bài 1b.
+ Muốn tính 35% của 520 ta làm thế nào?
+ HS thảo luận tìm cách tính.
+ Hãy nêu cách tính nhẩm.
* GV đánh giá và kết luận: Khi muốn tìm giá trị phần trăm của một số, ta có thể có 2 cách làm như trên.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
a) + HS thảo luận tìm cách giải.
* GV gợi ý:
+ Tỉ số thể tích của hai hình lập phương là 2 : 3 cho biết gì?
+ Suy ra tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và lập phương bé là bao nhiêu?
+ Viết tỉ số này dưới dạng phân số thập phân (hoặc số thập phân)
+ Vậy thể tích hình lập phương lớn bằng bao nhiêu phần trăm thể tích hình lập phương bé?
- 1 HS làm bài bảng lớp, lớp làm vở
b) Việc tính thể tích của hình lập phương lớn có dữ liệu nào?
+ Quy về bài toán mẫu nào?
- 1 HS làm bài bảng lớp, lớp làm vở
+ HS nhận xét bài trên bảng
* GV: nhận xét, đánh giá
Bài 3: GV treo bảng phụ
a) + HS đọc đề bài .
+ HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải và nêu cách làm
* GV gợi ý:
+ Nhận xét hình khối đã cho?
+ Tìm cách tách thành hình khối đã học để tính diện tích các mặt hoặc thể tích.
+ 2 HS làm bảng lớp. lớp làm vở
b) Tương tự phần a)
+ Tìm cách tách hình
+ Phần được sơn của hình bên tính bằng cách nào?
+ HS làm bài vào vở; 1 HS làm bảng lớp.
+ HS nhận xét
* GV: nhận xét, đánh giá
II/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- 1 HS
- Cách tính trên đã tách thành 2 bước nhẩm đơn giản.
- 1 HS đọc
- 10% của 240 là 24
5% của 240 là 12
2,5% của 240 là 6
Vậy 17,5% của 240 là 42
* 520 x 35 : 100 = 182
* 10% của 520 là 52
20% của 520 là 26
5% của 520 là 104
Vậy 35% của 520 là 182
- HS đọc đề
- Thể tích của hình lập phương bé là 2 phần thì thể tích hình lập phương lớn là 3 phần như thế.
- 3 : 2
- HS làm bài
- HS dựa vào đề trả lời
- Bài toán tìm 150% của 64.
- HS làm bài
- HS quan sát
- HS thảo luận
- Không phải hình khối đã học.
- Tách thành 1 hình hộp chữ nhật và 1 hình hộp lập phương hoặc tách thành 3 hình lập phương.
- Tách thành 1 hình hộp chữ nhật và 1 hình hộp lập phương
- Tổng diện tích toàn phần của 2 khối trừ đi phần diện tích tiếp xúc của 2 khối.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thể tích hình lập phương.docx