Giáo án thi GVDG cấp trường - Lớp 5 Tuần 13

Tiết 1: Mỹ thuật (Giáo viên chuyên)

Tiết 2: Tập đọc

VĂN HAY CHỮ TỐT

I. Mục tiêu:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- GD HS yêu thích môn học.

- Muốn thành công phải kiên trì, chịu khó, quyết tâm.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trang 129/SGK.

- Bảng phụ ghi phần hướng dẫn HS luyện đọc.

III. Hoạt động dạy - học:

 

docx42 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án thi GVDG cấp trường - Lớp 5 Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT 2b. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: GTB: CT nghe viết: Người tìm đường lên các vì sao. HĐ 1: Hoạt động cả lớp. * Tìm hiểu nội dung đoạn văn. - Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK. + Đoạn văn viết về ai? + Em biết gì về nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki? * Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS viết từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: Viết chính tả: - GV đọc cho HS viết. - Gọi đọc lại cho HS soát bài. - GV HD HS cách trình bày. - Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV nhận xét 5 bài tại chổ và đánh giá. HĐ 3: Thảo luận nhóm. - Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2b: Điền vào chổ trống. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS. Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. - GV nhận xét, kết luận các từ đúng. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà viết lại các tính từ vừa tìm được và chuẩn bị bài mới. - HS hát. 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. + vườn tược, thịnh vượng, vay mượn, mương nước. - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Đoạn văn viết về nhà bác học ngừơi Nga Xi-ôn-cốp-xki. + Xi-ô-cốp-xki là nhà bác học vĩ đại đã phát minh ra khí cầu bay bằng kim loại. Ông là người rất kiên trì và khổ công nghiên cứu tìm tòi trong khi làm khoa học. - HS luyện viết các từ: Xi-ôn-cốp-xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm, - HS nhận xét, bổ sung. - HS viết chính tả. - HS soát lỗi. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - HS lắng nghe. Bài 2b: 1 HS nêu y/c bài tập. - HS thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu. + Thứ tự các từ cần điền: Nghiêm, minh, kiên, nghiệm, nghiệm, nghiên, nghiệm, điện, nghiệm. - HS nhận xét, tuyên dương, chữa bài (nếu sai). 2 HS nêu lại nội dung. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 5: Kỹ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I. Mục tiêu: - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu quy trình. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS nêu trước lớp. + GV hỏi lại thao tác thêu móc xích? - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: - Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. HĐ 1: Ôn lại các mũi khâu thêu. *HS nắm lại thao tác khâu thêu. - GV đính từng quy trình. + Kẻ đường vạch dấu: (Khâu thường; Khâu ghép 2 mép vải...; Khâu đột thưa; Khâu viền...; Thêu móc xích). - GV chốt lại: Đánh dấu từ phải sang trái + Cách khâu từ mũi số 1 đến các mũi sau: ( Khâu thường; Khâu ghép 2 mép vải...; Khâu đột thưa; Khâu viền...; Thêu móc xích). - GV nhắc lại thao tác bài khâu ghép 2 mép vải... và Khâu viền ... - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: - Hoạt động nhóm. - HS chọn sản phẩm. - GV chia nhóm cho HS. - GV ghi tên nhóm và sản phẩm đã chọn và nêu cho HS nắm.  - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS nhắc lại các thao tác từng bài. - GV nhận xét đánh giá sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của từng HS. 5. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị đầy đủ đồ dung học tập cho tiết sau: Sản phẩm đã chọn. - HS hát. 2 HS nêu trước lớp. +... - HS nhận xét. - HS nhắc lại tên bài. + Kẻ đường vạch dấu: Đánh dấu từ phải sang trái. * Khâu đột thưa: Lên kim điểm số 2, xuống số 1, lên số 4 (tiến 3 lùi 1). * Thêu móc xích: Lên kim số 1, trước khi xuống kim phải vòng chỉ về bên trái, xuống số 1, lên số 2 mũi kim nằm trên chỉ và kéo chỉ về phía trái - HS nhận xét. - HS nhận nhóm. - HS chọn sản phẩm. - HS nhận xét bổ sung. 2 HS nhắc lại các thao tác. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2017 Tiết 1: Mỹ thuật (Giáo viên chuyên) Tiết 2: Tập đọc VĂN HAY CHỮ TỐT I. Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). - GD HS yêu thích môn học. - Muốn thành công phải kiên trì, chịu khó, quyết tâm. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trang 129/SGK. - Bảng phụ ghi phần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Gọi 3 HS đọc đọc tiếp nối bài “Người tìm đường lên các vì sao” và TLCH. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Văn hay chữ tốt. - Treo tranh chân dung họa sĩ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi và giới thiệu: Đây là danh họa thiên tài người I-ta-li-a, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi ông là một họa sĩ, một kiến trúc sư, một kĩ sư, một nhà bác học vĩ đại thế giới. Bài tập đọc Vẽ trứng hôm nay sẽ cho các em biết những ngày đầu khổ công học vẽ của danh họa này. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: HĐ 1: Luyện đọc. - Gọi 1 HS đọc cả bài. + Bài chia làm mấy đoạn? - Gọi 2 HS đọc toàn bài. - Gọi 1 HS đọc phần chú giải. - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc. - GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp hướng dẫn đọc câu văn dài khó. - GV giải nghĩa một số từ khó: - GV đọc diễn cảm cả bài. HĐ 2: - Tìm hiểu bài. - Gọi 1 HS đọc đoạn 1, HS khác đọc thầm để TLCH. + Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát thường bị điểm kém? + Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì? + Đoạn 1 nói gì? - Gọi 1 HS đọc đoạn 2, HS khác đọc thầm để TLCH. + Đoạn 2 nói gì? - Đoạn 3: Gọi 1 HS đọc. + Cao Bá Quát quyết chí rèn chữ viết như thế nào? + Qua việc luyện chữ em thấy Cao Bá Quát là người như thế nào? + Đoạn 3 nói gì? HĐ 3: - Luyện đọc diễn cảm. - GV HD lớp đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 1 - GV đọc diễn cảm đoạn văn. - GV theo dõi, uốn nắn HS chưa đạt. - Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài. - GV nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố: + Nêu ý nghĩa của bài? - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài mới. - HS hát. 3 HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. - HS quan sát và theo dõi. 1 HS đọc toàn bài. + Chia làm 3 đoạn. Đ1: Từ đầu sẵn lòng. Đ2: Tiếp . đẹp. Đ3: Phần còn lại. 2 HS đọc toàn bài. 1 HS đọc phần chú giải. - HS theo dõi. - HS đọc từ khó. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2. - Luyện đọc theo cặp (báo cáo kết quả) - HS nghe. 1 HS đọc, lớp đọc thầm đoạn 1 để trả lời các câu hỏi: + Vì viết xấu dù bài văn viết hay. + Viết hộ lá đơn kêu oan vì bà thấy mình bị oan uổng. + Ý 1: Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết và rất sẵn lòng giúp đỡ hàng xóm - Đọc đoạn 2. + Lá đơn chữ quá xấu, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải được nỗi oan. + Ý 2: Cao Bá Quát ân hận vì chữ xấu. - Đọc đoạn 3 + Sáng sáng ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp, mỗi tối viết xong 10 trang vở mới đi ngủ, mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu luyện viêt liên tục suốt mấy năm trời. + Kiên trì, nhẫn nại khi làm việc. + Ý 3: Sự kiên trì kết hợp với năng khiếu văn hay Cao Bá Quát đã thành công. - HS theo dõi. - Vài em thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp. - HS nghe. 3 HS thi đọc diễn cảm toàn bài. - HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay. + Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Tiết 3: Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt) I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. - GD HS: - Rèn đức tính cẩn thận kĩ năng viết đúng đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính. a) 248 x 321 b) 1163 x 125 c) 3124 x 213 - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Nhân với số có ba chữ số.(tt) HĐ 1: - Phép nhân 258 x 203 - GV viết lên bảng phép nhân 258 x 203 yêu cầu HS thực hiện đặt tính để tính. + Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai của phép nhân 258 x 203 ? + Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng không? * Vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 nên khi thực hiện đặt tính 258 x 203 chúng ta không thể viết tích riêng này. - Khi đó ta viết như sau: - Các em cần lưu ý khi viết tích riêng thứ ba: 516 phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất. - Cho HS thực hiện đặt tính và tính lại phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn. HĐ 2: - HD HS luyện tập. Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - Y/c HS thực hiện phép nhân 456 x 203, sau đó so sánh với 3 cách thực hiện phép nhân này trong bài để tìm cách nhân đúng, cách nhân sai. + Theo em vì sao cách thực hiện đó sai? - GV nhận xét, đánh giá, chốt ý đúng. Bài 3: HSTC - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - GV hỏi kết quả và y/c HS giải thích cách làm. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: + Khi thực hiện nhân số có ba chữ số các em cần lưu ý điều gì? - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn các quy tắc đã học. Chuẩn bị bài: Luyện tập. - HS hát. 3 HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. + Tích riêng thứ hai toàn gồm những chữ số 0 + Không. Vì bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó. - HS theo dõi. 2 HS lên bảng thực hiện đặt tính và tính lại: 258 x 202; cả lớp làm vào nháp. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - HS nhận xét, chữa sai. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. S S Đ - HS trả lời. + Hai cách thực hiện đầu tiên sai vì 912 là tích riêng thứ ba , phải viết lùi về bên trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất nhưng cách 1 lại viết thẳng cột với tích riêng thứ nhất , cách 2 chỉ viết lùi 1 cột. +Cách thực hiện thứ ba là đúng vì đã nhân đúng, viết đúng vị trí của các tích riêng. - HS nhận xét, chữa bài. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. Bài giải: Số kg thức ăn trại đó cần cho 1 ngày là 104 x 375 = 39000 (g) 39000 g = 39 kg Số kg thức ăn trại đó cần trong 10 ngày: 39 x 10 = 390 (kg) Đáp số: 390 kg - HS nhận xét, chữa sai. + HS nhắc lại... - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 4: Thể dục (Giáo viên chuyên) Tiết 5: Kể chuyện ÔN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE - ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Củng cố lại cách kể chuyện đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực có ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy - học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - Mục gợi ý 2 viết trên bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể chuyện đã nghe, đã đọc. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Ôn kể chuyện đã nghe, đã đọc. HĐ 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. - Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc HS: + Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể. + Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc). + Với chuyện dài HS chỉ cần kể 1-2 đoạn. - GV nhận xét đánh giá, tuyên dương HS kể đạt các tiêu chí.. HĐ 2: - Hoạt động nhóm đôi. - HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu HS lần lượt giới thiệu nhân vật mình muốn kể. - Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS thi kể trước lớp. - GV nhận xét bình chọn tuyên dương HS kể hay nhất. 4. Củng cố: + Gọi HS nhắc lại nội dung câu chuyện. - GD HS biết yêu quí người có ý chí, nghị lực trong cuộc sống. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về học bài kể lại chuyện cho bạn bè, người thân nghe và chuẩn bị bài mới. - HS hát. 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện. - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. + HS đọc đề và gạch: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, đọc về một người có nghị lực. + HS lắng nghe. - HS nhận xét bổ sung. - HS lần lượt giới thiệu nhân vật mình muốn kể. - HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. - HS nhận xét tuyên dương bạn. + HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2017 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chự nhật. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng nhóm, bảng con, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập. a) 523 x 305 b) 308 x 563 c) 1309 x 202 - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: - Luyện tập. HĐ : - Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS nêu cách tính. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: HSTC - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá, chốt ý đúng. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. a) 142 x 12 + 142 x 18 b) 49 x 365 -39 x 365 c) 4 x 18 x 25 - GV nhận xét, đánh giá, chốt ý đúng. Bài 4: HSTC - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 2 HS làm bảng lớp, mỗi HS 1 cách, lớp làm vào vở. Cách 1 Bài giải: Số bóng điện cần để lắp đủ 32 phòng là: 8 x 32 = 256 (bóng) Số tiền cần phải mua bóng điện lắp đủ cho 32 phòng là: 3 500 x 256 = 896 000 (đồng) Đáp số: 896 000 đồng - GV nhận xét, đánh giá, chốt ý đúng. Bài 5a: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - Hình chữ nhật có chiều dài là a , chiều rộng là b thì diện tích của hình được tính theo công thức nào? - GV nhận xét, đánh giá, chốt ý đúng. Bài 5b: HSTC - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. + Gọi chiều dài ban đầu là a khi tăng lên hai lần thì chiều dài mới là bao nhiêu? + Khi đó diện tích của hình chữ nhật mới là bao nhiêu? + Vậy khi tăng chiều dài lên hai lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật tăng lên bao nhiêu lần? - GV nhận xét, đánh giá, chốt ý đúng. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - HS hát. 3 HS lên bảng làm bài tập. a) b) c) - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - HS trình bày kết quả. - HS nhận xét, chữa sai. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. a) 95 + 11 x 206 = 95 + 2266 = 2361 b) 95 x 11 + 206 = 1045 + 206 = 1251 c) 95 x 11 x 06 = 1045 x 206 = 215 270 - HS nhận xét, chữa bài. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. a) 142 x 12 + 142 x 18 =142 x (12 +18) =142 x 30 = 4260 b) 49 x 365 - 39 x 365 = (49 - 39) x 365 = 10 x 365 = 3650 c) 4 x 18 x 25 = (4 x 25) x 18 = 100 x18 = 1800 - HS nhận xét, chữa bài. Bài 4: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 2 HS làm bảng lớp, mỗi HS 1 cách, lớp làm vào vở. Cách 2 Bài giải: Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho mỗi phòng học là: 3 500 x 8 = 28 000 ( đồng ) Số tiền cần để mua bóng điện lắp đủ cho 32 phòng là: 28 000 x 32 = 896 000 ( đồng ) Đáp số: 896 000 đồng - HS nhận xét, chữa bài. Bài 5a: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. S = a x b - Nếu a = 12 cm , b = 5 cm thì S = 12 x 5 = 60 (cm2) - Nếu a = 15 cm , b = 10 cm thì S = 15 x 10 = 150 (cm2) - HS nhận xét, chữa bài. Bài 5b: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. + Chiều dài mới là a x 2 + Là: ( a x 2 ) x b = 2 x ( a x b ) = 2 x S + Diện tích hình chữ nhật tăng lên 2 lần. - HS nhận xét, chữa bài. - HS nhắc lại. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 2: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện ( đúng ý, bố cục, dùng từ, đặt câu,và viết đúng chính tả); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - Biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn một số lỗi về: Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho cả lớp. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - GTB: Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “Trả bài văn kể chuyện”. H Đ 1: Hoạt động cả lớp * Nhận xét chung bài làm của HS: - Gọi HS đọc lại đề bài. + Đề bài yêu cầu điều gì? - GV nhận xét chung. + Ưu điểm. + HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào? + Dùng đại từ nhân xưng trong bài có nhất quán không? (với các đề kể lại theo lời 1 nhân vật trong truyện, HS có thể mắc lỗi:phần đầu câu chuyện kể theo lời nhân vật - xưng tôi, phần sau quên lại kể theo lời người dẫn chuyện). - GV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu của đề bài, lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự liên kết giữa các phần; mở bài, thân bài, kết bài hay. + Khuyết điểm. - Diễn đạt câu, ý. + Sự việc, cốt truyện liên kết giữa các phần. + Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật. + Chính tả, hình thức trình bày bài văn. + Các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày bài văn, chính tả + Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi. - GV không nêu tên những HS bị mắc các lỗi trước lớp. - GV trả bài cho HS. - GV nhận xét, đánh giá. H Đ 2: * Hướng dẫn chữa bài: - Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh. - Yêu cầu HS nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay. (Dành cho HSTC) - GV giúp đỡ những HS yếu. * Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt: - GV gọi 1 số HS đọc đoạn văn hay, bài được điểm cao đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay,... H Đ 3: * Hướng dẫn viết lại một đoạn văn: - Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi: + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. + Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý. + Đoạn văn dùng từ chưa hay. + Đoạn văn viết đơn giản, câu văn cụt. + Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp. + Kết bài không mở rộng viết thành kết bài mở rộng. - Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại. - GV nhận xét từng đoạn văn của HS để giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả năng của em nào cũng viết được văn hay. 4. Củng cố: + GV đọc 1 số bài văn hay (tham khảo). + GV GD HS ham thích học tiếng việt. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà viết lại bài văn và chuẩn bị bài mới. - HS hát. - HS nhắc lại tên bài. 1 HS đọc thành tiếng. + HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS nhận bài. - HS lắng nghe. - HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh - Các em tự nhận xét và sửa lỗi bài của mình. - HS đọc đoạn văn hay, bài được điểm cao đọc cho lớp nghe. - HS theo dõi - HS đọc đoạn văn đã viết lại. - HS nhận xét. + HS lắng nghe. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 3: Luyện từ và câu CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I. Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dậu hiệu chính để nhận biết chúng (ND ghi nhớ). - Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1, mục III); bước đầu biết đặt CH để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3). - HS khá, giỏi: Đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2, 3 nội dung khác nhau. - GD HS có ý thức học tập bạn. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi sẵn đáp án và phần nhận xét. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng nêu lại nội dung bài: Ý chí - nghị lực. - Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn viết về người có ý chí nghị lực nên đã đạt được thành công. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: GTB: Câu hỏi và dấu chấm hỏi. HĐ 1: - Tìm hiểu ví dụ. Bài 1: - Y/c HS đọc bài tr.125/SGK: “Người tìm đường lên các vì sao” và tìm các câu hỏi trong bài. - Gọi 2 HS nêu câu hỏi, GV ghi câu hỏi lên bảng. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2,3: + Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai? + Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi? + Câu hỏi dùng để làm gì? + Câu hỏi dùng để hỏi ai? - GV ghi kết quả vào bảng Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu 1. Vì sao quả bóng ... bay được? Xi-ôn-cốp-xki Tự hỏi mình - Từ vì sao. - Dấu chấm hỏi 2. Cậu làm TN dụng cụ thí nghiệm như thế? Một người bạn Xi-ôn-cốp-xki - Từ thế nào. - Dấu chấm hỏi + Câu hỏi hay còn gọi là câu nghi vấn dùng để hỏi những điều mà mình chưa biết. + Phần lớn câu hỏi là dùng để hỏi người khác, nhưng cũng có khi là để tự hỏi mình. + Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao không,Khi viết, cuối câu hỏi có dấu: ? HĐ 2: - Ghi nhớ: - GV đính ghi nhớ lên bảng. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đọc phần câu hỏi để hỏi người khác và tự hỏi mình. - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương. HĐ 3: Hoạt động nhóm. - Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - GV phát PHT cho nhóm, 1 nhóm thực hành trên phiếu khổ lớn,sau đó đính lên bảng rồi trình bày. - Gọi HS nhận xét, bổ sung chốt ý đúng. tt Câu hỏi Bài: Câu hỏi của ai Để hỏi ai Từ nghi vấn 1 Thưa chuyện với mẹ - Con vừa bảo gì? - Ai xui con thế? - CH:của mẹ - CH:của mẹ - Để hỏi Cương - Để hỏi Cương - gì - thế 2 Hai bàn tay - Anh có yêu nước không? - Anh có thể giữ bí mật không? - Anh có muốn đi với tôi không? - Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền? - Anh sẽ đi với tôi chứ? - CH:của Bác Hồ - CH:của Bác Hồ - CH: của Bác Hồ - CH: của Bác Lê - CH: của Bác Hồ - Hỏi bác Lê - Hỏi bác Lê - Hỏi bác Lê - Hỏi bác Hồ - Hỏi bác Lê - Có... không - Có... không - Có... không - Đâu - Chứ Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu và mẫu bài tập. - Viết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. - GV cùng HS thực hành hỏi - đáp: GV: Về nhà bà cụ làm gì? GV; Bà cụ kể lại chuyện gì? GV: Vì sao Cao Bá Quát ân hận? - Yêu cầu HS thực hành hỏi - đáp theo cặp. - Gọi HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày, đánh giá từng HS. Ví dụ: 1. Từ đó, ông dốc sức luyện chữ viết sao cho đẹp. 2. Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. 3. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu và mẫu bài tập. - Yêu cầu HS tự đặt câu. - Đặt câu hỏi để tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau. (HSTC) - Gọi HS phát biểu. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi đúng ngữ điệu. 4. Củng cố: + Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò:. - Dặn HS về nhà học ghi ghớ và chuẩn bị bài mới. - HS hát. 1 HS lên bảng nêu ND, 1 HS đọc. - HS nhận xét bài của bạn. - HS nhắc lại. Bài 1: - HS mở SGK đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi. 1.Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? 2.Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghịêm như thế? - HS nhận xét. Bài 2,3: + Câu 1 của Xi-ô-cốp-xki tự hỏi mình. + Câu 2 là của người bạn hỏi Xi-ô-cốp-xki. + Các câu này đều có dấu chấm hỏi và có từ để hỏi: Vì sao? Như thế nào? + Câu hỏi dùng để hỏi những điều mà mình chưa biết. + Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi chính mình. - HS đọc. - HS theo dõi. 3 HS đọc thành tiếng. - Tiếp nối đọc câu mình đặt, VD: * Mẹ ơi, ba đã về chưa? * Tại sao mình lại quên nhỉ? * Minh ơi, ngày mai cậu đi chơi công viên không? - HS nhận xét, tuyên dương bạn. Bài 1: 1 HS đọc thành tiếng. - HS hoạt động trong nhóm bàn. - HS bổ sung, chữa bài (nếu sai). Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu và mẫu bài tập. 1 HS đọc thành tiếng. - Đọc thầm câu văn. HS: Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe. HS: Bà cụ lể lại chuyện bị quan sai lính đuổi ra khỏi huyện đường. HS: Cao Bá Quát ân hận vì mình viết chữ xấu nên bà cụ bị đuổi ra khỏi cửa quan, không giải được nổi oan ức. 2 HS tự chọn cặp thực hành trao đổi. 2 đến 3 cặp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 13 Lop 4_12415509.docx
Tài liệu liên quan