I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
- Củng cố về đổi các đơn vị đo; Làm được bài tập có lời văn đã học.
- Vận dụng được kiến thức vào trong bài tập.
- HS yêu thích môn Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1. Giáo viên: Bảng phụ, nội dung bài.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
5 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thực hành kĩ năng sống - Nhóm kĩ năng học tập và giao tiếp ở trường học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
NHÓM KĨ NĂNG HỌC TẬP VÀ GIAO TIẾP Ở TRƯỜNG HỌC
BÀI: KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết được tầm quan trọng của việc giải quyết vấn đề trong cuộc sống. Hiểu được những nguyên tắc yêu cầu khi giải quyết vấn đề.
-Vận dụng được những biện pháp, cách thức để giải quyết vấn đề một cách hiệu quả.
- Giáo dục luôn có ý thức để giải quyết vấn đề một cách hiệu quả.
II. Chuẩn bị.
-SGK TH KNS
II. Hoạt động dạy học.
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Kĩ năng tạo cảm hứng học tập.
- Học sinh đọc thành ngữ, tục ngữ sau:
Dao có mài mới sắc, người có học mới nên.
Học hành vất vả, kết quả ngọt bùi.
Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi.
3. Bài mới
A. Khám phá: Trải nghiệm
- Quan sát các hình ảnh SGK trang 31 và tìm từ ngữ liên quan đến học tập
* Em có tin rằng mọi vấn đề đều có thể giải quyết được?
-GV nhận xét, chốt lại: Trong cuộc sống, trong học tập, các em cần tự tin để biết cách giải quyết vấn đề.
B. Kết nối
1. Chia sẻ, phản hồi.
- GV chốt ý:Tất cả các bảo bối trên đều đã trở thành những vật dụng có thực trong cuộc sống. Con người có khả năng giải quyết được rất nhiều vấn đề khác nhau. Quan trọng là phải nhận ra vấn đề mình gặp phải và kiên trì tìm cách giải quyết..
2. Xử lí tình huống.
* Xử lí tình huống
Thảo luận nhóm, xử lí tình huống trong VTKNS
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Gv nhận xét, chốt ý:
- Giải quyết vấn đề là một kĩ năng quan trọng trong cuộc sống. Các em cần tự tin để tìm cách giải quyết vấn đề hoặc cần sự giúp đỡ của người khác thì các em nên chia sẻ để có sự hỗ trợ.
3. Rút kinh nghiệm.
*Ghi nhớ
- GV mời HS đọc phần ghi nhớ trong sách KNS
- Cả lớp theo dõi và ghi nhớ.
*Củng cố, dặn dò: GV nhận xét, chốt bài học:
-Liên hệ thực tế:
-Dặn HS thực hiện tốt những điều đã học vào thực tế trong học tập và cuộc sống hàng ngày để đạt được kết quả học tập tốt.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Thực hành bài bài 7, bài 8.
Đọc mẩu chuyện: Có một anh chàng đi câu cá từ sáng đến tối mịt mới về đến nhà..... Hỏi anh chàng đã câu được mấy con?
- HS làm việc theo cặp: Anh không câu được con cá nào.
* Em có thể giải quyết:
+Em đã cố gắng câu, song vẫn không có con cá nào đến cắn câu.
-HS trao đổi với bạn cùng bàn: Đánh dấu x vào ô trống trước những bảo bối đã trở thành hiện thực của Đô-ra-ê-môn
+Thiết bị định vị và chỉ đường.
+Rô bốt giúp việc.
+Máy có khả năng ghép ảnh.
+Máy có khả năng ghi lại văn bản bằng giọng nói.
+Máy có khả năng chụp ảnh lấy ngay.
-Cả lớp theo dõi, lắng nghe
- HS thảo luận nhóm 4, trao đổi cách ứng xử của mình với bạn.
- HS các nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất
- Các nhóm thảo luận, sắm vai đưa ra cách xử lí:
- Đại diện nhóm lên sắm vai xử lí tình huống.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
TGv nhận xét, chốt ý:
TH1: VD: Em sẽ nói chuyện với bạn và yêu cầu bạn dừng lại. Nếu bạn còn tiếp tục trêu chọc, em sẽ nhờ sự giúp đỡ của thầy cô giáo.
TH2. Em sẽ vận động các bạn và nhờ người lớn giúp đỡ.
- HS ghi nhớ 5 bước GQVĐ trong TKNS
- Cả lớp theo dõi và ghi nhớ.
+Đánh giá
+Lựa chọn
+ So sánh
+ Liệt kê
+Xác định
TIEÁT 43
BỒI DƯỠNG TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
Củng cố về đổi các đơn vị đo; Làm được bài tập có lời văn đã học.
Vận dụng được kiến thức vào trong bài tập.
HS yêu thích môn Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1. Giáo viên: Bảng phụ, nội dung bài.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
A. OÅn ñònh lôùp :
B. Kieåm tra baøi cuõ :
C. Thực hành:
* Củng cố kiến thức
- Nêu cách đổi các số đo độ dài, khối lượng và diện tích.
- Giải toán có lời văn.
* Thực hành.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài.
- HS viết và làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài.
- GV giúp học sinh chưa hoàn thành
- GV nhận xét một số bài.
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài tập 1: Điền số vào chỗ chấm :
a) 27yến = .kg
b) 380 tạ = kg
c) 24 000kg = tấn
d) 47350 kg = tấnkg
Bài tập 2: Điền số vào chỗ chấm :
a) 5,38km = m;
4m56cm = m
732,61 m = dam
b) 16ha = .dam2
35000dm2 = m2
8m2 = ..dam2
Bài tập 3: Một máy bay cứ bay 15 phút được 240 km. Hỏi trong 1 giờ máy bay đó bay được bao nhiêu km?
Bài tập 4 ¶
Một ô tô chở 80 bao gạo, mỗi bao cân nặng 50 kg.
a) Hỏi ô tô chở được bao nhiêu tấn gạo?
b) Nếu ô tô đó đã bán bớt đi số gạo đó thì còn lại bao nhiêu tạ gạo ?
Bài tập 5¶
Hiện nay tổng số tuổi của hai mẹ con là 50 tuổi. Biết 4 năm trước đây tuổi mẹ gấp 6 lần tuổi con. Tính tuổi con hiện nay?
D. Củng cố, dặn dò:
- GV thu vở nhận xét.
- GV chữa bài nhận xét vở.
- Khắc sâu nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS làm các bài tập.
- HS lên lần lượt chữa từng bài.
- HS nhận xét.
a) 27yến = 270 kg
b) 380 tạ = 38000 kg.
c) 24 000kg = 24 tấn
d) 47350 kg = 47 tấn 350 kg
a) 5,38km = 5380m
4m56cm = 4,56m
732,61 m = 73,261dam
b) 16ha = 1600dam2
35000dm2 = 350m2
8m2 = dam2
Bài giải
Đổi : 1 giờ = 60 phút.
60 phút gấp 15 phút số lần là :
60 : 15 = 4 (lần)
Trong 1 giờ máy bay đó bay được số km là :
240 x 4 = 960 (km)
Đáp số : 960km
Bài giải
Số tấn gạo ô tô chở được là :
50 x 80 = 4000 (kg) = 4 tấn.
Số kg gạo đã bán nặng là :
4000 : 5 x 2 = 1600 (kg)
Số gạo còn lại nặng là :
4000 – 1600 = 2400 (kg) hay 24 tạ
Đáp số : 24 tạ
Tổng số tuổi của hai mẹ con 4 năm trước đây:
50 – ( 4x2) = 42 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là:
42 : 6 + 4 = 11 (tuổi)
Đáp số : 11 tuổi
TIEÁT 56
BỒI DƯỠNG TOÁN
ÔN TẬP : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
-Củng cố về chia số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là số thập phân. Biết nhân nhẩm số thập phân với 10; 100; 1000; ; Biết nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; và giải được bài toán có lời văn.
Vận dụng kiến thức vào trong bài tập.
HS yêu thích môn Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
GV: Phấn màu, bảng phụ.
HS: Vở thực hành – nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
A. Ổn định:
B. KTBC: Kiểm tra bài tiết trước.
C. Bài mới
Bài tập 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
HS tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét.
1. Tính:
a) 39,44 : 2,9
b) 52,2 : 4,35
Bài tập 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Hướng dẫn HS tìm hiểu đề. HS tự giải.
- Giáo viên nhận xét.
2. Đặt tính rồi tính:
a) 4,108 : 2,6
b) 3,864 : 1,25
Bài tập 3:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Hướng dẫn HS tìm hiểu đề. HS tự giải.
Giáo viên nhận xét.
3. Tìm x :
a) x x 4,5 = 5,625
b) 3,45 x x = 72,45
Bài tập 4: Đố vui:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Hướng dẫn HS tìm hiểu đề. HS tự giải.
-Giáo viên nhận xét.
5. Số dư của phép chia 72,435 : 3,4 là số nào, biết thương lấy đến hai chữ số ở phần thập phân?
D. Củng cố, dặn dò:
- GV thu vở nhận xét.
- GV đánh giá, nhận xét.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
a) 39,44 : 2,9 = 13,6
b) 52,2 : 4,35 = 12
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Hs tự đặt tính.
- Giải – nhận xét – sửa bài.
a) 4,108 : 2,6 = 1,58
b) 3,864 : 1,25 = 3,0912
-Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Giải – nhận xét – sửa bài.
a) x x 4,5 = 5,625
x = 5,625 : 4,5
x = 1,25
b) 3,45 x x = 72,45
x = 72,45 : 3,45
x = 21
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
-Giải – nhận xét – sửa bài.
HS tự đặt tính và tìm số dư của phép tính:
72,435 : 3,4 = 21,30
Số dư là: 0,015
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 12 Lop 5_12483563.doc