Kế hoach bài dạy lớp 3 - Trần Thị Thanh Sương - Tuần 30

I. Mục tiêu:

- Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000. ( đặt tính và tính đúng ) . Giải BT có phép trừ gắn với mối quan hệ giữa km v m. Lm bi 1, ni 2, bi 3.

- Củng cố về giải bài toán bằng phép trừ, quan hệ giữa km và m.

- Thái độ : Yêu thích học Toán và biết vận dụng Toán học vào thực tế

II. Đồ dùng dạy học :

 

doc21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Trần Thị Thanh Sương - Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dựa vào trí nhớ và gợi ý, HS kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình. Yêu cầu kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung. 2.Hướng dẫn HS kể chuyện: - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập: + Câu chuyện được kể theo lời ai? + Kể bằng lời của em là thế nào? - GV yêu cầu HS đọc các gợi ý. - GV mời HS kể mẫu đoạn 1. - GV mời HS nối tiếp nhau kể đoạn 1, 2. - GV mời HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét. . Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV yêu cầu HS nói về ý nghĩa câu chuyện. - GV chốt: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc. - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -HS thực hiện. -HS theo dõi. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS trả lời. -HS đọc. -HS đọc. -HS kể. -HS kể. -HS kể. -HS nêu. HS khá, giỏi biết kể tịan bộ câu chuyện Thứ hai ngày 7 tháng 4 năm 2014 TOÁN : LUYỆN TẬP I. Mơc tiªu - Biết cộng các số cĩ đến năm chữ số ( cĩ nhớ ) . Giải bài tĩan bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. Làm bài 1 ( cột 2, 3 ) , bài 2, bài 3. - Thái độ : Yêu thích học Tốn và biết vận dụng Tốn học vào thực tế II. Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 30’ A- BÀI CŨ : - Gọi 2 HS lên kiểm tra. B-BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta sẽ học bài Luyện tập. 2.Thực hành: Bài 1: - GV hướng dẫn HS cách tính. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 2: - GV yêu cầu HS nêu cách giải. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 3: - GV yêu cầu HS dựa vào tóm tắt và hướng dẫn HS nêu bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. -HS thực hiện. Bài 1: -HS thực hiện. Bài 2: -HS đọc. -HS thực hiện. Bài 3: -HS thực hiện. -HS thực hiện. Thứ hai ngày 7tháng 4 năm 2014 ĐẠO ĐỨC: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI ( Tiết 1 ) I. Mơc tiªu - Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuơi đối với đời sống con người. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sĩc cây trồng vật nuơi. II. Đồ dùng dạy học :- VBT.- Tranh,. - Các tranh dùng cho hoạt động 3, tiết 1.- Bài hát trống cây, Em đi giữa biển vàng. III. Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 9’ 9’ 9’ A- BÀI CŨ : - Gọi 2 HS lên kiểm tra. B-BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: 2.Hoạt động 1: Trò chơi Ai đoán đúng? a.Mục tiêu: HS hiểu sự cần thiết của cây trồng, vật nuôi trong cuộc sống con người. b.Cách tiến hành: - GV chia HS theo số chẵn và lẻ, giao nhiệm vụ. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. - GV mời HS lên trình bày. - GV kết luận: Mỗi người đều có thể yêu thích một cây trồng hay vật nuôi nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người. 3.Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh a.Mục tiêu: HS nhận biết các việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi. b.Cách tiến hành: - GV cho HS xem tranh ảnh và yêu cầu HS đặt các câu hỏi về các bức tranh. - GV mời HS đặt câu hỏi và trả lời. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV kết luận. 3.Hoạt động 3: Đóng vai a.Mục tiêu: HS biết các việc cần làm để chăm sóc cây trồng, vật nuôi. b.Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - GV yêu cầu các nhóm thảo luận. - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày. - GV nhận xét. *** Hướng dẫn thực hành: - Tìm hiểu các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở trường và nơi em sống. - Sưu tầm các bài thơ, truyện, bài hát về chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Tham gia các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học.- -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thảo luận. -Các nhóm trình bày. HS khá, giỏi biết được vì sao cần phải chăm sĩc cây trồng, vật nuơi. .. Thứ ba ngày 8 tháng 4 năm 2014 CHÍNH TẢ: LIÊN HỢP QUỐC I. Mơc tiªu - Nghe viết đúng bài CT; viết đúng các chỉ số; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. - Làm đúng BT2 a/ b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của Tiếng Việt và cố gắng rèn luyện tích cực II. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết BT2. - Giất A4 để làm BT3. IIIHoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 22’ 5’ A –BÀI CŨ : - 2HS viết bảng, cả lớp viết nháp các từ ngữ: B - BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài:- GV nêu mục đích, yêu cầu. 2.Hướng dẫn nghe - viết: - GV đọc bài chính tả. - GV mời HS đọc bài chính tả. + Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích gì? + Có bao nhiêu thành viên tham gia Liên hợp quốc? + Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc vào lúc nào? - HS đọc đoạn văn, viết nháp từ ngữ dễ sai. - HS lên bảng viết các chữ số trong đoạn văn. - GV đọc thong thả từng câu cho HS viết. - GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi. - GV chấm bài.( 5- 7 bài), nhận xét. 3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: *Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của BT2b. - GV mời HS lên bảng thi làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV yêu cầu HS viết bài vào VBT. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà ghi nhớ nội dung bài chính tả Liên hợp quốc. -HS thực hiện -HS theo dõi. -HS đọc. -HS trả lời. -HS viết nháp. -HS viết bảng. -HS viết. -HS chữa lỗi. *Bài tập 2: -HS thực hiện. -HS thực hiện. Thứ ba ngày 8 tháng 4 năm 2014 TOÁN: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000 I. Mơc tiªu - Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000. ( đặt tính và tính đúng ) . Giải BT cĩ phép trừ gắn với mối quan hệ giữa km và m. Làm bài 1, nài 2, bài 3. - Củng cố về giải bài toán bằng phép trừ, quan hệ giữa km và m. - Thái độ : Yêu thích học Tốn và biết vận dụng Tốn học vào thực tế II. Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 1’ 1’ 14’ 16’ A- BÀI CŨ : - Gọi 2 HS lên kiểm tra bài. B.BÀI MỚI : 1. Giới thiệu, ghi đề 2.GV hướng dẫn Hs tự thực hiện phép trừ 85674 – 58329: - GV hướng dẫn tương tự như bài “ Phép trừ các số trong phạm vi 10 000 “. - GV giúp HS nêu: Muốn trừ hai số có nhiều chữ số ta viết số bị trừ rồi viết số trừ sao cho các số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau, viết dấu trừ, kẻ vạch ngang và trừ lần lượt từ phải sang trái. 3.Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS nêu cách tính. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 2: - GV yêu cầu HS làm bài vàđọc kết quả. Bài 3: - GV yêu cầu HS nêu tóm tắt. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. . Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. -HS thực hiện. -HS theo dõi. -HS nêu. Bài 1: -HS nêu. -HS thực hiện. Bài 2: -HS thực hiện. Bài 3: -HS nêu. -HS thực hiện. Thứ ba ngày 8 tháng 4 năm 2014 TỰ NHIÊN XÃ HỘI : TRÁI ĐẤT – QUẢ ĐỊA CẦU I. Mơc tiªu - Biết được Trái Đất rất lớn và cĩ hình cầu. Biết cấu tạo của quả địa cầu. II. Đồ dùng dạy học : - Các hình trong SGK trang 112, 113.- Quả địa cầu.- 2 bộ bìa. III. Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 9’ 9’ 9’ A – BÀI CŨ : - Gọi 2 HS lên kiểm tra. B – BÀI MỚI : - GV giới thiệu bài: Trong tiết học Tự nhiên xã hội hôm nay, các em sẽ học bài Trái Đất – Quả địa cầu. - GV viết tên bài lên bảng. 1.Hoạt động 1: THẢO LUẬN CẢ LỚP a.Mục tiêu: Nhận biết được hình dạng của Trái Đất trong không gian. b.Cách tiến hành: *Bước 1: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 112 và trả lời câu hỏi: Trái Đất có hình gì? * Bước 2: - GV tổ chức cho HS quan sát quả địa cầu và giới thiệu: Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất và phân biệt cho các em các bộ phận: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ. - GV mở rộng: Quả địa cầu được đặt trên một giá đỡ có trục xuyên qua. Nhưng trong thực tế Trái Đất không có trục xuyên qua và cũng không phải đặt trên giá đỡ nào cả. Trái Đất nằm lơ lửng trong không gian. 2.Hoạt động 2: THỰC HÀNH THEO NHÓM a.Mục tiêu: Biết chỉ cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và nam bán cầu trên quả địa cầu. Biết tác dụng của quả địa cầu. b.Cách tiến hành: Š*Buớc 1: - GV chia nhóm, yêu cầu HS quan sát hình 2 và chỉ trên hình: cực bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu trên quả địa cầu. Š*Buớc 2: - GV yêu cầu HS chỉ cho nhau xem: cực bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu trên quả địa cầu. - GV yêu cầu HS nhận xét trục của quả địa cầu. *Buớc 3: - GV mời đại diện các nhóm lên chỉ trên quả địa cầu - GV cho HS nhận xét về màu sắc của quả địa cầu. - GV kết luận: Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái Đất. 3.Hoạt động 3: GẮN CHỮ VÀO SƠ ĐỒ a.Mục tiêu: Giúp cho HS nắm chắc vị trí của cực bắc, cực Nam, xích đạo, bắc bán cầu, Nam bán cầu. b.Cách tiến hành: *Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV treo hình phóng to lên bảng. - GV chia nhóm và phát các tấm bìa. - GV hướng dẫn luật chơi. *Bước 2: - GV tổ chức cho HS chơi theo hướng dẫn. *Bước 3: - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. HS khá, giỏi biết quan sát và chỉ được trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo. Thứ ba ngày 8 tháng 4 năm 2014 TẬP VIẾT : ÔN CHỮ HOA – U I. Mơc tiªu - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U ( 1 dịng ) ; viết đúng tên riêng Uơng Bí ( 1 dịng ) ; câu ứng dụng: Uốn cây . . . cịn bi bơ ( 1 lần ) bằng chữ cõ nhỏ. - Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. - Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của Tiếng Việt và cố gắng rèn luyện tích cực II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ hoa U. - Tên riêng và câu viết trên dòng kẻ ô li. - Vở Tập viết, bảng con, phấn. IIIHoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 7’ 17’ 5’ A –BÀI CŨ : - GV kiểm tra bài viết ở nhà. - HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học. - 3 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con: Trường Sơn, Trẻ em. B - BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn viết trên bảng con: a.Luyện viết chữ hoa: + HS tìm các chữ hoa có trong bài: - GV viết mẫu và nhắc lại cách viết - HS tập viết từng chữ trên bảng con. + HS đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu: Uông Bí là tên một thị xã ở tỉnh quảng Ninh. - HS tập viết trên bảng con. + HS đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu nghĩa câu. - HS tập viết trên bảng con chữ: Uốn cây. 3.Hướng dẫn viết vào vở: - GV nêu yêu cầu HS viết vào vở. 4.Chấm, chữa bài: - GV chấm khoảng 5- 7 bài. - Nêu nhận xét để rút kinh nghiệm. Hoạt động nối tiếp: 2’- GV nhận xét tiết học. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS theo dõi. -HS viết bảng con. -HS đọc. -HS lắng nghe -HS viết. -HS đọc. -HS lắng nghe -HS viết bảng con. -HS viết vào vở. . Thứ tư ngày 9 tháng 4 năm 2014 TOÁN: TIỀN VIỆT NAM I. Mơc tiªu - Nhận biết các tờ giấy bạc: 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng. - Bước đầu biết đổi tiền. - Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng. - Làm bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 ( dịng 1, 2 ) - Thái độ : Yêu thích học Tốn và biết vận dụng Tốn học vào thực tế II. Đồ dùng dạy học : - Các tờ giấy bạc: 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng và các loại giấy bạc khác đã học. IIIHoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 14’ 16’ A- BÀI CŨ : -Gọi 2 HS lên kiểm tra bài. B-BÀI MỚI : 1. Giới thiệu, ghi đề 2.Giới thiệu các tờ giấy bạc 20 000, 50 000 và 100 000 đồng: - GV cho HS quan sát hai mặt của từng tờ giấy bạc và nhận xét các đặc điểm về: + Màu sắc của từng tờ giấy bạc. + Dòng chữ của từng tờ giấy bạc. 3.Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ, nêu phép tính, giải thích rồi trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 2: - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 3: - GV hướng dẫn HS đọc kĩ bảng để thấy được giá tiền của một cuốn vở là 1200 đồng. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 4: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Đi chợ “. Hoạt động nối tiếp: 2’ - Nhận xét tiết học. -HS thực hiện. -HS quan sát và trả lời. Bài 1: -HS thực hiện. Bài 2: -HS thực hiện. Bài 3: -HS thực hiện. Bài 4: -HS thực hiện. Thứ tư ngày 9 tháng 4 năm 2014 TẬP ĐỌC: MỘT MÁI NHÀ CHUNG I. Mơc tiªu- Biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dịng thơ, khổ thơ. - Hiểu ND: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó. ( TL được CH 1, 2, 3 và thuộc 3 khổ thơ đầu ) II. Đồ dùng dạy học :- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 10’ 10’ 10’ A-BÀI CŨ: - 3 HS kể lại bằng lời của mình 1 đoạn của câu chuyện Gặp gfỡ ở Lúc-xăm-bua, trả lời câu hỏi về ý nghĩa bài. B-BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: Mỗi người, mỗi vật đều có mái nhà riêng của mình. Nhưng muôn loài trên trái đất đều cùng chung một mái nhà. Bài thơ các em học hôm nay sẽ nói về điều đó. 2.Luyện đọc: -GV đọc bài thơ. - GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp nhau. - GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng khổ. - GV giúp HS nắm được các từ chú giải cuối bài, ngắt nhịp đúng ở các câu thơ, các khổ thơ. *Đọc từng khổ trong nhóm. *Đọc ĐT. 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: -3 khổ thơ đầu nói những mái nhà riêng của ai? -Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu? -Mái nhà chung của muôn vật là gì? -Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà? - Cả lớp và GV nhận xét. 4.Học thuộc lòng bài thơ: - GV hướng dẫn HS HTL bài thơ. - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. - Cả lớp và GV nhận xét. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV hỏi: Bài thơ muốn nói với các em điều gì? - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài học tiếp theo. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. -HS thực hiện. -HS theo dõi. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS trả lời. HS khá, giỏi TL được CH 4. .. Thứ tư ngày 9 tháng 4 năm 2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : BẰNG GÌ ? DẤU HAI CHẤM I. Mơc tiªu - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? ( BT1 ) . Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì? ( BT2, BT3 ) ; Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm ( BT 4 ) -Thái độ:Thấy được sự phong phú của Tiếng Việt, biết yêu thích và cố gắng rèn luyện. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết BT1. - 3 tờ phiếu khổ to viết BT4. III. Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 33’ A: Gv goi hstl - HS làm BT1, BT3. B - BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: a.Bài tập 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV mời HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. b.Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài. - GV mời HS phát biểu. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. c.Bài tập 3: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. - GV mời HS thực hành hỏi – đáp trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. d.Bài tập 4: - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài và làm bài. - GV mời HS phát biểu. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS xem lại các BT4, nhớ thông tin vừa được cung cấp ở BT4c. -HS thực hiện. Bài tập 1: -HS đọc. -HS thực hiện. -HS phát biểu. -HS thực hiện Bài tập 2: -HS phát biểu. Bài tập 3: -HS đọc. -HS chơi. -HS thực hiện. Bài tập 4: -HS thực hiện. -HS phát biểu. Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012 TỰ NHIÊN XÃ HỘI: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT I. Mơc tiªu - Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nĩ, vừa chuyển động quanh Mặt trời. Biết sử dụng mũi tên để mơ tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nĩ và quanh Mặt Trời. III. Đồ dùng dạy học : - Các hình trong SGK trang114, 115. - Quả địa cầu. IV. Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 9’ 9’ 9’ A – BÀI CŨ : - Gọi 2 HS lên kiểm tra bài B – BÀI MỚI : - GV giới thiệu bài: Trong tiết học Tự nhiên xã hội hôm nay, các em sẽ học bài Sự chuyển động của Trái Đất. - GV viết tên bài lên bảng. 1.Hoạt động 1: THEO NHÓM a.Mục tiêu: Biết Trái Đất không ngừng quay quanh mình. Biết quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó. b.Cách tiến hành: *Bước 1: - GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 114 và trả lời câu hỏi: Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ? - GV yêu cầu HS lần lượt quay quả địa cầu. * Bước 2: - GV mời HS lên quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó. - GV yêu cầu HS nhận xét. - GV vừa quay quả địa cầu vừa nói: Từ lâu các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng, Trái Đất không đứng yên mà luôn luôn tự quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống. 2.Hoạt động 2: THEO CẶP a.Mục tiêu: Biết Trái Đất đồng thời vừa tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt Trời. Biết chỉ hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời trong hình 3/115. b.Cách tiến hành: Š*Buớc 1: - GV yêu cầu HS quan sát hình 3/115 và từng cặp chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. - GV gợi ý để HS trả lời câu hỏi. Š*Buớc 2: - GV mời HS trả lời trước lớp. - GV kết luận: Trái Đất đồng thời tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quay quanh Mặt Trời. 3.Hoạt động 3: Ø CHƠI TRÁI ĐẤT QUAY a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức toàn bài. Tạo hứng thú học tập. b.Cách tiến hành: *Bước 1: - GV chia nhóm và hướng dẫn HS cách chơi. *Bước 2: - GV tổ chức cho HS chơi. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh gia Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học.- HS chuẩn bị bài tiếp theo. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. HS khá, giỏi biết cả hai chuyển động của Trái Đất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2014 CHÍNH TẢ: MỘT MÁI NHÀ CHUNG I. Mơc tiªu - Nhớ viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dịng thơ 4 chữ. - Làm đúng BT2 a/ b hoặc BTCT phương nhữ do GV soạn. - Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của Tiếng Việt và cố gắng rèn luyện tích cực II. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết BT2. III. Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 22’ A-BÀI CŨ : - 3 HS viết bảng, cả lớp viết nháp: 4 chứa tiếng có vần êt/êch. B-BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn HS viết: - GV đọc bài chính tả. - GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài chính tả. + Bài chính tả có những chữ nào viết hoa ? - GV yêu cầu HS đọc lại bài chính tả và viết nháp những từ dễ viết sai. - GV yêu cầu HS nhớ và viết vào vở. - GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi bằng bút chì. - GV chấm 5 – 7 bài. nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: a.Bài tập 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT2a. - GV mời HS lên bảng thi làm bài . - GV yêu cầu HS đọc lại kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà HTL bài thơ; chuẩn bị cho tiết TLV. -HS thực hiện. -HS theo dõi. -HS đọc. -HS trả lời. -HS thực hiện. -HS viết bài vào vở. -HS chữa lỗi. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2014 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mơc tiªu - Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn. - Biết trừ các số cĩ đến năm chữ số ( cĩ nhớ ) và giải bài tĩan cĩ phép trừ. - Làm bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 a. - Thái độ : Yêu thích học Tốn và biết vận dụng Tốn học vào thực tế II. Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 1’ 1’ 30’ A- BÀI CŨ : - Gọi 2 HS lên kiểm tra. B-BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta sẽ học bài Luyện tập. 2.Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 2: - GV yêu cầu HS nêu cách tính. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 3: - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 4: - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. - GV yêu cầu HS giải thích vì sao chọn số đó. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. -HS thực hiện. Bài 1: -HS thực hiện. Bài 2: -HS nêu. -HS thực hiện. Bài 3: -HS thực hiện. Bài 4: -HS thực hiện. -HS giải thích. Thứ nam ngày 11 tháng 4 năm 2012 THỦ CÔNG: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( Tiết 3 ) I. Mơc tiªu II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu đồng hồ để bàn. - Đồng hồ để bàn. - Quy trình làm đồng hồ để bàn. - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. III. Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 3’ 33’ A- BÀI CŨ : - kiểm tra đồ dùng HS. B-BÀI MỚI : ***Hoạt động 3: HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí. - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. - GV nhận xét, hệ thống lại các bước làm đồng hồ để bàn. *Bước 1: Cắt giấy *Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ *Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh - GV tổ chức cho HS thực hành. - GV tổ chức cho HS trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. - GV đánh giá sản phẩm của HS. ++Các em đã biết dùng các loại giấy khác để làm đồng hồ để bàn, cĩ như vậy chúng ta mới sử dụng năng lượng tiết kiệm. . Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của HS. - HS chuẩn bị bài cho tiết học sau. -HS thực hiện. -HS nhắc lại. -HS thực hành. -HS thực hiện. HS khéo tay làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp. Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2014 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mơc tiªu - Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000. - giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị. - Làm bài 1, bài 2, bài 3, bài 4. - Thái độ : Yêu thích học Tốn và biết vận dụng Tốn học vào thực tế II. Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 30’ A- BÀI CŨ : - Gọi 2 HS lên kiểm tra. B-BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập chung. 2.Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 2: - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 3: - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 4: - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. . Hoạt động nối tiếp: 2’- Nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. -HS thực hiện. Bài 1: -HS thực hiện. Bài 2: -HS thực hiệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docG.AN 3 -T30.doc
Tài liệu liên quan