Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2016 - 2017 - Tuần 17

- Nêu nội dung bài: Nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất đáng yêu

Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.

 Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.

*HĐ3. Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm).

Việc 1: N4: Các nhóm tự chọn 1 đoạn mà các em yêu thích và luyện đọc trong nhóm

- Chú ý nhấn giọng những từ gạch chân:

Việc 2: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc phân vai (người dẫn chuyện chú hề, công chúa). * HSKG: Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung và nhân vật.

Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.

Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.

- Nhận xét, tuyên dương.

 

docx21 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1633 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2016 - 2017 - Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổ sung. *HĐ2: Nghe – viết chính tả. - Nghe và viết bài một lượt. GV theo dõi, giúp các HS còn chậm. - Tự dò bài, soát lỗi. B. Hoạt động thực hành: Bài tập 2: Việc 1: Hoạt động cá nhân: Làm bài vào vở Việc 2: TL nhóm đôi. Việc 3: Nhóm lớn điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý....GV NX, chốt đáp án đúng: a/ Giấc ngủ - đất trời  - vất vả. b/ Giấc mộng – làm người – xuất hiện  - nửa mặt - lấc láo – cất tiếng - lên tiếng – nhấc chàng - đất – lảo đảo – thật dài – nắm tay. * HSKG làm BT3(Nếu còn TG) C.Hoạt động ứng dụng: - Về nhà viết lại các từ hay viết sai và luyện viết lại bài cho đẹp ------------------------------------------------------ HĐNGLL: Sống đẹp: Chủ đề 3 EM ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP (T1) I.Mục tiêu: - Các em nắm được trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều tình huống bất ngờ xảy ra. Nhứng sự cố này sẻ gây ra hậu quả khôn lường nếu chúng ta không biết cách ứng phó và xử lí kịp thời. - Giúp các em nắm được những kiến thức và hiểu biết cần thiết để xử lí những tình huống đó . - Thái độ bình tĩnh , tự tin để xử lí tốt các tình huống gặp phải và biết giúp ích cho mội người xung quanh. II.Đồ dùng dạy học: Tài liệu sống đẹp, bút màu. III.Hoạt động học: Hoạt động cơ bản *Khởi động: CTHĐTQ tổ chức cho lớp hát một bài. Gv giới thiệu bài và nêu mục tiêu. * Hình thành kiến thức: 1. Ứng phó với hỏa hoạn Việc 1: Yêu cầu các nhóm đọc thông tin trang 24 trong SGK. Việc 2: Yêu cầu HS hoàn thành bảng thông tin trang 24, 25 - Chia sẻ cặp đôi Việc 3: Các nhóm thực hiện chia sẻ trong nhóm. Việc 4: Trình bày kết quả của nhóm Các nhóm nhận xét, bình chọn: nhóm nào hoàn thành bảng thông tin đúng GV kết luận, nhận xét, tuyên dương. 2.Nắm các bước thực hiện khi gặp hỏa hoạn. Gọi 1 HS đọc các bước ở sgk và tự hoàn thành thông tin ( trang 29) Việc 1: Tự hoàn thành cá nhân Việc 2: Chia sẻ trong nhóm Việc 3: Chia sẻ trước lớp GV kết luận: Trong cuộc sống chúng ta cần biết ứng phó khi gặp hỏa hoạn, hoặc gọi điện thoại cứu hỏa 114. 3. Ứng phó với sự cố về điện. Gọi 1 HS đọc thông tin trang 30 và cho HS hoàn thành các bảng trang 31, 32, 33 Việc 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm. Tìm hiểu cách sử dụng thiết bj điện trong gia đình Việc 2: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ của nhóm mình, xây dựng kế hoạch cụ thể cho mỗi hoạt động. Việc 3: Chia sẻ trước lớp về cách sử dụng, cách xử lí khi gặp sự cố của nhóm mình Việc 4: Chia sẻ Để thực hiện tốt nhiệm vụ nhóm em đã làm gì? - vậy để đạt được đó chúng ta cần thực hiện điều gì? GV kết luận: Tuyên dương những em tích cực xây dựng kế hoạch sử dụng điện an toàn và cách xử lí khi gặp sự cố điện của nhóm. *. Hoạt động ứng dụng -GV hướng dẫn HS về nhà chia sẻ kiến thức học với người thân. ------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2016 Luyện từ và câu: CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I.Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? ( ND ghi nhớ ). - Nhận biết được câu kể Ai làm gì trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu ( BT1, BT2 mục III ); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì?( BT3, mục III ). Riêng HS khá , giỏi sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai làm gì? khi nói hoặc viết văn. - Giáo dục HS ý thức sử dụng chính xác câu khi nói, viết. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn phần nhận xét. III. Hoạt động dạy học A. Hoạt động khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. 2. Hoạt động thực hành: *HĐ1: Phần nhận xét- rút ghi nhớ: 10-12’ Việc 1:- Cho HS đọc y/c của bài 1,2. - Viết bảng : Người lớn đánh trâu ra cày.- Y/c HS TL nhóm làm phiếu và dán bảng.- Nhận xét, kết luận lời giải đúng Việc 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT3. TL nhóm TLCH:+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì?+ Muốn hỏi hoạt động ta hỏi thế nào? - Nhóm trưởng điều hành các nhóm TB,đặt câu hỏi cho từng câu kể. NX. Việc 3: Ghi nhớ. Y/c HS TL nhóm và TLCH: CK Ai làm gì? gồm những bộ phận nào? - Nhận xét và chốt câu đúng.- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. *HĐ2 : Phần luyện tập: 12 -15’ +BT1: Việc 1: Cá nhân làm vào vở: Tìm các câu kể ai làm gì? Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh chia sẻ các câu kể. Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.* Chốt: Các câu kể : Ai làm gì ? tác dụng. BT2 : Cá nhân Gạch chân dưới chủ ngữ, vị ngữ. Giữa CN, VN đặt dấu gạch chéo(/ ) vào vở BTTV, nêu KQ các HS khác nghe và NX, góp ý. GV NX, tuyên dương các HS đặt câu đúng và hay. *HSKG: Sử dụng linh hoạt , sáng tạo các câu kể. *HĐTQ điều hành huy động kết quả, nhận xét, kết luận lời giải đúng và chốt KT B. Hoạt động ứng dụng: - GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài LTVC trên. ------------------------------------------------------------------ Toán: T82 LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS - Thực hiện được phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số. Biết đọc thông tin trên biểu đồ. - Vận dụng kiến thức làm BT1 ( Bảng 1: 3 cột đầu; Bảng 2: 3 cột đầu ); BT4 (a, b). Riêng HS khá, giỏi làm thêm BT2 (Nếu còn TG). - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, VBT. III. Hoạt động dạy học: A.Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp chơi một trò chơi. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B.Hoạt động luyện tập: Bài 1a: (Tr 90) Viết số thích hợp: Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT; theo dõi và giúp HS chậm. Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý chia sẻ KQ.... +Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết trong các phép nhân, chia - NX * Chốt KT: Tìm thành phần chưa biết liên quan đến phép chia. Bài 4(a,b): ( Tr 90): Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT. Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.... - HD cách đọc trên bản đồ . ... Nhận xét, chữa bài, chốt KQ *C cố: * Chốt KT: Đọc và xử lý thông tin trên bản đồ. * Bài 2: (HSKG làm nếu còn TG) C. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân một số BT về chia cho số có ba chữ số. -------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 14 tháng12 năm 2016 Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (T) I.Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND bài: cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) * HSKG: Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung và nhân vật. - Giáo dục HS có ý thức nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: + Tranh minh học bài tập đọc. + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản * Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. - GV giới thiệu mục tiêu bài học B. Hoạt động thực hành: * Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi. - Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát. - Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến. HĐ 1. Luyện đọc Việc 1: Nghe 1 bạn đọc toàn bài. Việc 2: N4: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc từ khó: Công chúa, - Đọc nối tiếp ba đoạn; đọc từ khó( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó, câu dài). Đọc từ chú giải. -Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. *HĐ 2. Tìm hiểu bài (HĐ cá nhân, nhóm) Việc 1: Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK. Việc 2: N4: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi. - Nêu nội dung bài: Nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung. *HĐ3. Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm). Việc 1: N4: Các nhóm tự chọn 1 đoạn mà các em yêu thích và luyện đọc trong nhóm - Chú ý nhấn giọng những từ gạch chân: Việc 2: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc phân vai (người dẫn chuyện chú hề, công chúa).. * HSKG: Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung và nhân vật. Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay. - Nhận xét, tuyên dương. C. Hoạt động ứng dụng: - Câu chuyện giúp các bạn hiểu điều gì? Bạn thích NV nào? Vì sao? - GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài tập đọc trên và chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------- Toán: T83 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. Biết số chẵn và số lẻ . - HS cả lớp vận dụng làm đúng, chính xác BT1, 2. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT. III. Hoạt động dạy học: A.Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp chơi một trò chơi. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B.Hoạt động cơ bản: *HĐ1: Giới thiệu về dấu hiệu chia hết cho 2 ( 10-12 phút ) Việc 1: GV dựng mẫu - Treo bảng phụ ghi bảng chia như SGK. Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh. TLCH các số tận cùng như thế nào thì chia hết cho 2 và không chia hết cho 2? Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý * Kết luận: Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4 ; 6; 8 thì chia hết cho 2. Số chia hết cho 2 là số chẵn. Số không chia hêt cho 2 là các số lẻ.- Yêu cầu HS nêu và lấy ví dụ. *HĐ2: Luyện tập. ( 18-20 phút ) BT1 – (Tr 95) Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT. Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Việc 3: HĐ nhóm lớn tổng hợp KQ....Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, NX, chốt kết quả. C/ cố: Cách tính giá trị biểu thức dựa vào tính chất kết hợp của phép nhân. Bài 2 ( Tr 95): Viết số. Việc 1:- Cá nhân làm vở ( Viết 4 số có 2 chữ số đều chia hết cho 2....) Việc 2: - HĐ nhóm đôi: Đánh giá bài, sửa bài. Việc 2:- HĐ nhóm lớn: Thống nhất KQ......GV theo dõi, NX, chốt kq đúng. a. Số chia hết cho 2: 98; 1000; 744; 7536. b. Số không chia hết cho 2: 35, 89, 867 * Chốt KT: các số chia hết cho 2; không chia hết cho 2. C. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân một số BT về dấu hiệu chia hết. ------------------------------------------------------------ Kể chuyện: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ Mục tiêu: + HS biết dựa vào tranh minh hoạ (SGK) và lời kể của GV, bước đầu kể được lại toàn bộ câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. + Hiểu nội dung chuyện: Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật của tự nhiên biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. HSKG: Lời kể tự nhiên, phối hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt. + Giáo dục HS ý thức thích học kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK. III. Hoạt động dạy học A. Hoạt động khởi động: ( 2-4 phút) - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. A. Hoạt động cơ bản: * HĐ 1( 5-6 phút): GV treo tranh và kể ND câu chuyện. - GV kể lại được từng đoạn trong câu chuyện trong tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một phát minh nho nhỏ. + GV kể chuyện lần 1: Lời kể thong thả, phân biệt được lời nhân vật. + GV kể lần 2: kết hợp vừa kể vùa chỉ vào tranh minh hoạ nội dung từng đoạn. +Yêu cầu HS kể trong nhóm và nêu ý nghĩa của truyện. + Theo dõi và giúp nhóm có HS chậm. + GV viết nội dung chính dưới mỗi bức tranh.Gọi HS nhắc lại. * HĐ 2( 8-10 phút): Kể theo nhóm lớn: - Việc 1: Cá nhân nhìn tranh và tự kể chuyện, nhóm đôi kể chuyện. - Việc 2: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý, đặt câu hỏi chia sẻ ND và ý nghĩa câu chuyện. - Việc 3: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV củng cố ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật của tự nhiên biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. * HĐ 3( 8- 10 phút): Thi kể chuyện trước lớp: - Việc 1: Cá nhân, đại diện các nhóm thi nhau kể chuyện.....GV YC các nhóm khác QS, NX về ND, cách diễn đạt của bạn. - Việc 2: Cá nhân, đại diện các nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện. + Yêu cầu HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn vừa kể. + Ví dụ:H: Theo bạn, Ma-ri-a là người thế nào?H: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? H: Bạn học tập ở Ma-ri-a đức tính gì? C. Hoạt động ứng dụng: VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ------------------------------------------------------------ Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2016 Luyện từ và câu: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).* HS K, G nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì ? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh ( BT3, mục III ) - Sử dụng câu kể Ai làm gì? một cách linh hoạt sáng tạo khi nói hoặc viết. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1 phần nhận xét. - Bảng phụ viết sẵn BT2 phần luyện tập. III. Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động; Giới thiệu ND bài học. 2. Hoạt động thực hành: *HĐ1: Phần nhận xét- rút ghi nhớ: 10-12’ Việc 1: BT1: Yêu cầu CN HS làm bài tập TL nhóm đôi- Trình bày KQ. - Cùng HS nhận xét và chốt câu kể Ai làm gì? Việc 2: BT2 -–/ C HS tự làm bài, nhóm đôi, nhóm lớn thống nhất KQ. Nhận xét và chữa bài   Tìm đúng VN và nêu ý nghĩa. Việc 3: BT3 – CN tự làm bài, nhóm đôi, nhóm lớn thống nhất KQ. - Nhận xét và chốt KT ý nghĩa của vị ngữ:  Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì  Do ĐT và cụm Đ từ tạo thành. *HĐ2 : Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì?  NX *HĐ3 : Phần luyện tập: 12 -15’ ( YC làm BTT) Bài 1: Việc 1: Cá nhân làm vào vở . Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh - Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.- GV NX, KL lời giải đúng: Câu kể Ai làm gì? BT2 : Việc 1: Cá nhân làm vào vở . Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh - Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn tham gia trò chơi tiếp sức để HĐKQ.- NX, KL lời giải đúng: Bà em kể chuyện cổ tích. Bộ đội giúp dân ta gặt lúa. - Cá nhân làm vở BTTV, HS K, G nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? - Nêu KQ , HS khác NX, góp ý. GV NX, tuyên dương các HS đặt câu đúng và hay. * C/ cố: Chốt cách viết câu kể MT hoạt động của các nhân vật trong tranh. C. Hoạt động ứng dụng: - GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài LTVC trên. ------------------------------------------------------------ Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết dấu hiệu chia hết cho 5, không chia hết cho 5. - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với đấu hiệu chia hết cho 5. - Vận dụng làm đúng, chính xác BT1, BT4. * HS K, G làm thêm BT2 nếu còn TG. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT. III. Hoạt động dạy học: A.Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp chơi một trò chơi. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B.Hoạt động cơ bản: *HĐ1: Giới thiệu về dấu hiệu chia hết cho 5 ( 10-12 phút ) Việc 1: GV dựng mẫu - Treo bảng phụ ghi bảng chia như SGK. Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh. TLCH các số tận cùng như thế nào thì chia hết cho 5 và không chia hết cho 5? Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý + Kết luận: * Chốt kiến thức: Dấu hiệu chia hết và không chia hết cho 5 - Yêu cầu HS nêu và lấy ví dụ. *HĐ2: Luyện tập. ( 18-20 phút ) BT1 – (Tr 96) - Việc 1: Cá nhân làm VBT. Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Việc 3: HĐ nhóm lớn tổng hợp KQ.... NX, chốt kết quả câu trả lời đúng. * Chốt kiến thức: Dấu hiệu chia hết và không chia hết cho 5 Bài 4 ( Tr 96): - Việc 1: Cá nhân làm vở ( Tìm số vừa chia hết cho 5;... 2...Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2.) - Việc 2: Thảo luận cùng bạn đánh giá, sửa bài . - Việc 3: HĐ nhóm lớn: Thống nhất KQ......GV theo dõi, NX, chốt kq đúng. a) Số vừa chia hết cho 5 và 2: 660; 3000. b) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2: 75; 35; 945. * Chốt KT: Viết số theo dấu hiệu chia hết . - Nếu còn TG; y/c HS K, G làm thêm BT2. C. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân về dấu hiệu chia hết cho 5. ------------------------------------------------------------ Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: - Hiểu đựơc cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. (ND ghi nhớ) - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn miêu tả bao quát một chiếc bút (BT2). * HS K, G: Viết đoạn văn miêu tả chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo... - Giáo dục HS yêu thích môn Tập làm văn II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài văn: Cây bút máy. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học B. Hoạt động thực hành: * HĐ1 : Tìm hiểu ví dụ : BT1, 2, 3 ( 6-7 ’ ) Việc 1: Gọi HS đọc bài Cái cối tân. Việc 2: Thảo luận nhóm TLCH: Tìm các đoạn văn và nội dung mỗi đoạn ? Việc 3:Nhóm lớn trao đổi, thống nhất KQ- Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Y/c thảo luận chung và TLCH:+ Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa ntn ? + Nhờ đâu em biết được BV có mấy đoạn? Nhận xét, chốt KT. * HĐ2 Ghi nhớ:( 3- 4’ ) – YC thảo luận, nêu các ý chính của bài học - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. *HĐ3 : Hdẫn luyện tập. 10 – 12’ Bài 1: Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài văn Việc 2: Ttrao đổi nhóm và trả lời câu hỏi Việc 3: Nhóm lớn thống nhất kết quảGV NX chung và chốt lời giải đúng: * Chốt KT: Cấu tạo, các đoạn văn tả cây bút máy. Bài 2: Cá nhân làm vở BTTV; Ban học tập tổ chức cho bạn trình bày trước lớp và nhận xét, bình chọn bạn viết đúng và hay. NX nội dung cách diễn đạt câu văn. C. Hoạt động kết thúc . GVdặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài học trên ------------------------------------------------------------ Đạo đức: YÊU LAO ĐỘNG (T2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng: - Nêu được ích lợi của lao động - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. - GDKNS: Kỹ năng xác định giá trị của lao động; Kỹ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường II. Đồ dùng dạy học: - SGK, tranh vẽ III. Hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Làm bài tập 5 Việc 1 : Em làm bài tập vào vở Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. -Vì sao chúng ta phải yêu lao động? HĐ2: Trình bày giới thiệu về các bài viết tranh vẽ Việc 1 : Em giới thiệu về tranh vẽ Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ: Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội. Trẻ em cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của mình. *Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . 2. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ những kiến thức em vừa học với bố mẹ. Tham gia lao động ở nhà và ở trường phù hợp với khả năng. ------------------------------------------------------------ KĨ THUẬT: KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN.(T3) I Mục tiêu. Sử dụng được một số dụng cụ , vật liệu cắt ,khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giẩn . Có thể chỉ vận dụng hai trong kĩ năng cắt , khâu , thêu đã học. Không bắt buộc HS nam thêu. Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt , khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS. II.CHUẨN BỊ Tranh quy trình khâu , thêu. Một số sản phẩm của HS. Dụng cụ và vật liệu cần thiết Vải, len chỉ thêu các màu ,kim khâu len và kim thêu, phấn vạch ,thước kéo Học sinh: - Bộ đồ dùng, SGK... III/ Hoạt động học A. Hoạt động thực hành 1. Khởi động- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. - Giáo viên nêu yêu cầu mục đích của bài học 2. thực hành: 1. HS thực hành ( Làm tiếp sản phẩm đã làm ở tiết trước) -Việc 1: GV yêu cầu 1-2 HS nhắc lại quy trình thêu sản phẩm mà mình thích - Việc 2:Yêu cầu HS thực hành thêu sản phẩm. - Việc 3:Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 2 - GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS còn lúng túng 2. Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá - GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và tiến hành nhận xét đánh giá - HS tự nhận xét: + Cách gấp đường gấp + Cách kẻ đường dấu : thẳng, cong... + Cách khâu: Mũi kim đều, mảnh vải không bị dúm... - HS chọn ra sản phẩm đẹp. - GV tổng hợp ý kiến, nhận xét, đánh giá cho các cá nhân và các nhóm. B. Hoạt động ứng dụng: - Tập cắt khâu thêu một sản phẩm theo ý thích. ---------------------------------------------------------- Ôn luyện Toán: TUẦN 17 I. Mục tiêu: -Thực hiện được phép nhân, phép chia cho số có đến ba chữ số, vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia và Vận dụng để giải toán có lời văn. - Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho 5vaf vận dụng giải các bài toán có liên quan. - Đọc đúng thông số trên biểu đồ hình cột. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh nội dung dạy học : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Điều chỉnh hoạt động logo: Không V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập1,2,3,4,5 + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng --------------------------------------------------------- Ôn luyện Tiếng Việt: TUẦN 17 I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài Hoa anh đào. Hiểu được vẻ đẹp của hoa anh đào và ý nghĩa của hoa anh đào với cuộc sống người Nhật Bản - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n (hoặc tiếng có vần ât/âc) - Đặt được câu kể Ai làm gì? - Viết được đoạn văn tả một đồ vật mà em thích II. Chuẩn bị ĐDDH: GV, HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập1,2,3(a,b),4,5 + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. Bài tập làm thêm: Tìm nghĩa của các từ láy ở bài tập 1 VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng ------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2016 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn( BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3). * HS K, G: Miêu tả đồ vật chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo. - Giáo dục HS biết yêu quý, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn tả chiếc cặp ở bài tập 1. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học B. Hoạt động thực hành: * HĐ1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 1: ( 9-10 ’ ) Việc 1: Gọi HS đọc yêu cầu và BT1; làm bài vào VBT Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Việc 3: Nhóm lớn thống nhất kết quả. * Chốt câu trả lời : a) Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả. b) Đ1 : Đó là long lanh. (Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp) Đ2 : Quai cặpđeo chiếc ba lô. ( Tả quai cặp và dây đeo) Đ3 : Mở cặp ra em thấy và thước kẻ. (Tả cấu tạo bên trong của cặp) c) Nội dung miêu tả từng đoạn được báo hiệu bằng các từ ngữ : Đ1 : Màu đỏ tươi ; Đ2 : Quai cặp ; Đ3 : Mở cặp ra * HĐ2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 2: ( 8- 9 ’ ) Việc 1: Cá nhân làm vở BTTV; Việc 2: Thảo luận cùng bạn. Việc 3: HĐ nhóm lớn thống nhất KQ. Ban học tập tổ chức cho bạn trình bày trước lớp và nhận xét, bình chọn bạn viết đúng và hay đoạn MT hình dáng bên ngoài chiếc cặp. * GV nhận xét, chốt KT đặc điểm bên ngoài... * HĐ3 : Hướng dẫn HS làm bài tập 3: ( 8- 9 ’ ) Việc 1: Cá nhân làm vở BT. Việc 2: Thảo luận cùng bạn. Việc 3: Ban học tập tổ chức cho bạn trình bày trước lớp và nhận xét, bình chọn bạn viết đúng và hay đoạn MT đặc điểm bên trong chiếc cặp.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTuần 17.docx
Tài liệu liên quan