* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng 1 bài hát.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới: Rút gọn phân số.
- Hoạt động cá nhân: Thực hiện theo phiếu học tập.
Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cả lớp: Gv chốt cách rút gọn phân số.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Thực hành làm bài tập.
20 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1402 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2016 - 2017 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
háng 01 năm 2017
Chào cờ: THEO KẾ HOẠCH CỦA NHÀ TRƯỜNG
Tập đọc: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Hoạt động nhóm: Đọc truyền điện
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
Việc 1: GV hoặc 1HS đọc mẫu toàn bài
- Cá nhân đọc thầm
Việc 2: Tìm hiểu từ khó
Hoạt động cá nhân: đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài
- Hoạt động nhóm lớn.Đọc phần chú giải trong nhóm
Việc 3: Luyện đọc theo đoạn
Hoạt động nhóm đôi: Mỗi em đọc một đoạn, đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
- Hoạt động nhóm lớn.HS đọc trong nhóm
2. Tìm hiểu bài:
- Hoạt động cá nhân: Trả lời các câu hỏi ở SGK
- Hoạt động nhóm lớn
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm
Hoạt động nhóm đôi .Luyện đọc
- Hoạt động nhóm lớn.Đọc diễn cảm trong nhóm
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em học được điều gì từ bài đọc ?
-----------------------------------------------------------.
Toán: T101 RÚT GỌN PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản , trường hợp đơn giản (BT1a; BT2a). HSKG làm thêm các bài còn lại.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng 1 bài hát.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới: Rút gọn phân số.
- Hoạt động cá nhân: Thực hiện theo phiếu học tập.
Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cả lớp: Gv chốt cách rút gọn phân số.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Thực hành làm bài tập.
Bài 1a: Rút gọn phân số.
- Hoạt động cá nhân: tự làm vào vở bt.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Bài 2: Tìm phan số tối giản:
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
- Hoạt động nhóm lớn: Rút nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Hãy viết một vài phân số tối giản.
-----------------------------------------------------------.
Chính tả: (NHỚ VIẾT) CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn thành).
- Giáo dục cho các em ý thức rèn luyện chữ viết và giữ vở sạch.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
* Hình thành kiến thức mới:
Việc 1: Tìm hiểu nội dung bài văn
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của bài thơ và cách trình bày bài thơ.
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
- Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ thống nhất kết quả.
Việc 2: Viết từ khó
- Hoạt động các nhân: Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
- Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
Việc 3: Viết chính tả
- GV đọc bài chính tả cho HS viết bài, dò bài.
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
- GV đánh giá, nhận xét một số bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống r, d hay gi?
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài.
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn.
- Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi bài trong nhóm và thống nhất kết quả.
Bài tập 2b: Điền vào chỗ trống dấu hỏi hay dấu ngã?
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài.
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn.
- Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi bài trong nhóm và thống nhất kết quả.
- Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà cùng người thân tìm các tiếng chưa âm r,d hay gi.
-----------------------------------------------------------.
HĐNG: (Sống đẹp) CĐ 4: EM VÀ CỘNG ĐỒNG ( Tiết 1)
I. Môc tiªu
- HS biết khu dân cư là nơi gia đình em và mọi người xung quanh cùng nhau sinh sống, gắn bó.
- HS biết để xây dựng khu dân cư văn minh , mỗi người chúng ta đều cần phải có ý thức và trách nhiệm cộng đồng .
- Có ý thức ghi nhớ và tự giác thực hiện tốt những quy định ở khu dân cư..
II. Chuẩn bị:
- Một sơ tranh ảnh về khu dân cư.
- Bút chì, bút màu để vẽ tranh.
III.Các hoạt động dạy- học:
A. Hoạt động khởi động: ( 2-4 phút)
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động: Hồi tưởng
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động cơ bản:
* HĐ1: Vẽ tranh về những cảnh vật xung quanh khu dân cư nơi em sống: 8-9 phútts
- H dẫn HS vẽ tranh về khu dân cư nơi em sống theo nhóm lớn, cử đại diện giới thiệu tranh nhóm mình. ( Gợi ý: Vẽ các hoạt động chính, phụ: VD: Trường học, chợ....)
- HS kể tên những cảnh vật em vẽ trong tranh và nêu ý nghĩa của chúng.
* HĐ2: Đề xuất quy đinh ở khu dân cư: 7-8 phút
- YC cá nhân QS tranh ở sách “ Sống đẹp 4” – Tr 8(T2), thảo luận nhóm đôi, nhóm lớn HĐKQ và cử đại diện nêu KQ “Đề xuâts những quy định cần phải thực hiện ở khu dân cư.......GV chốt: VD: - Không được vứt rác bừa bải ở nơi mình ở..
* HĐ3:Em làm gì để thực hiện trách nhiệm ở khu dân cư: 5-6 phút
- YC cá nhân làm vào sách “ Sống đẹp 4” – Tr 8; GV HD HĐKQ, Nhóm đôi đổi chéo dò và đánh giá bài bạn.
* Chốt: Các việc các em cần làm, cần tham gia ở khu dân cư mình sống: Tổng vệ sinh đường làng, ngõ xóm; Trồng và chăm sóc cây xanh; Vui chơi thể thao; Tham gia các lễ hội truyền thống, rằm Trung thu; Quyên góp ủng hộ người nghèo......
C. Hoạt động ứng dụng:
-Về nhà kể lại nội dung vừa học cho bố mẹ và người thân nghe.
-----------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 24 tháng 01 năm 2017
Luyện từ và câu: CÂU KỂ: AI THẾ NÀO ?
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ).
- Xác định được bộ phận CN và VN trong câu kể tìm được (BT1 mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2). HSKG viết được đoạn văn có dùng 2 dến 3 câu kể theo BT2.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
- Hoạt động cá nhân: Đọc và trả lời các câu hỏi ở phần nhận xét
Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Hoạt động nhóm lớn. Nêu kết quả trong nhóm
2. Ghi nhớ:
- Hoạt động nhóm lớn: Câu kể Ai thế nào gồm mấy bộ phận?
- Cá nhân đọc ghi nhớ (sgk)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Sgk-T24
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân làm bài.
- Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu sai).
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
Bài tập 2: Sgk-T106
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân làm bài.
- Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu sai).
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em hãy hoàn thành bài tập.
---------------------------------------------------------
Toán: T102 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh rút gọn được phân số
-Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số ( BT 1,2,4a,b ) HSKG làm thêm bài các bài còn lại
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Rút gọn phân số.
- Hoạt động cá nhân: Đọc thầm.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Bài 2: Tìm phân số bằng :
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Bài 3: Tìm phân số bằng :
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
Đọc mẫu và làm bài tập 4 sgk.
---------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 25 tháng 01 năm 2017
Tập đọc: BÈ XUÔI SÔNG LA
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy; Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài).
- Giáo dục cho các em tình yêu quê hương đất nước.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
Việc 1: GV hoặc 1HS đọc mẫu toàn bài. Cá nhân đọc thầm
Việc 2: Tìm hiểu từ khó
- Hoạt động cá nhân: đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài
Việc 3: Luyện đọc theo đoạn
- Hoạt động nhóm đôi: Mỗi em đọc một đoạn, đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
Hoạt động nhóm lớn
2. Tìm hiểu bài:
- Hoạt động cá nhân: Trả lời các câu hỏi ở SGK
- Hoạt động nhóm đôi
- Hoạt động nhóm lớn: Bài nói lên điều gì?
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm
- Hoạt động nhóm đôi
Hoạt động nhóm lớn
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Đọc bài cho người thân nghe.
---------------------------------------------------------
Toán: T103 QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản (BT1). HSKG làm thêm các bài còn lại.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng 1 bài hát.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới: Quy đồng mẫu số các phân số.
- Hoạt động cá nhân: Thực hiện theo phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
- Hoạt động cả lớp: Gv chốt cách quy đồng MS các phân số.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Thực hành làm bài tập.
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số.
- Hoạt động cá nhân: tự làm vào vở bt.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Tìm hiểu thêm về cách quy đồng mẫu số.
---------------------------------------------------------
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
Hướng dẫn kể chuyện
Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự đọc đề bài và các nội dung gợi ý ở SGK T25.
Hoạt động nhóm đôi : Nghe bạn đọc và trao đổi ý kiến
Hoạt động nhóm lớn: Trình bày câu chuyện mình định kể. Góp ý.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập : Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự kể câu chuyện của mình và rút ra ý nghĩa.
Hoạt động nhóm đôi : Nghe bạn kể và nêu ý nghĩa câu chuyện, sửa bài.
Hoạt động nhóm lớn: Kể trong nhóm và nêu ý nghĩa câu chuyện, sửa bài.
- Hoạt động cả lớp: Kể trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện, sửa bài.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Về nhà tập kể lại chuyện.
---------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 02 tháng 02 năm 2017
Luyện từ và câu: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III). HSKG đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào? tả cây hoa yêu thích (BT2 mục III).
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi tự chọn
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
- Hoạt động cá nhân: Đọc và trả lời các câu hỏi ở phần nhận xét
Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Hoạt động nhóm lớn
2. Ghi nhớ:
- Hoạt động nhóm lớn: Nêu đặc điểm của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Ví dụ
- Cá nhân đọc ghi nhớ (sgk)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Sgk-T30
- Cá nhân làm bài
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
Bài tập 2: Sgk-T30
- Cá nhân làm bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em luyện tập viết câu kể Ai thế nào?
---------------------------------------------------------
Toán: T104 QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (Tiếp theo)
Điều chỉnh:Không làm ý c bài 1;ý c,d,e, g, bài tập 2; bài tập 3
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh biết quy đồng mẫu số hai phân số (BT1a,b:2 a,b). HSKG làm thêm các bài còn lại.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng 1 bài hát.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới: Quy đồng mẫu số các phân số khi có MS lớn chia hết cho MS bé.
- Hoạt động cá nhân: Thực hiện theo phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
- Hoạt động cả lớp: Gv chốt cách quy đồng MS các phân số.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Thực hành làm bài tập.
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số.
Hoạt động cá nhân: tự làm vào vở bt.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Bài 2a,b: Quy đồng mẫu số các phân số.
- Hoạt động cá nhân: tự làm vào vở bt.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
---------------------------------------------------------
Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả, ...); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. HSKG biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
Ôn lại dạng văn miêu tả đồ vật:
- Hoạt động cá nhân: Tự ôn tập.
- Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi các nội dung và các phần cần viết trong một bài văn.
- Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ kết quả.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Việc 1. Nhận xét những mặt đã đạt và chưa đạt trong từng bài văn của HS.
Hoạt động cá nhân: Cá nhân lắng nghe
Hoạt động nhóm đôi : Chia sẻ lẫn nhau.
Việc 2. HD HS chữa bài
Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự chữa lỗi.
- Hoạt động nhóm đôi : Chia sẻ lẫn nhau.
- Hoạt động nhóm lớn : Chia sẻ trong nhóm.
Việc 3. HD học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- HS lắng nghe, chia sẻ.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà đọc lại miêu tả đồ vật cho cả nhà nghe.
-----------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T1)
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS có khả năng:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người .
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người .
III/ Hoạt động dạy - học
1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP
H§1: HS tìm hiểu nội dung
Việc 1 : Em đọc nội dung theo sgk
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi với nội dung đó.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
Nhận xét của em về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên?
- Nếu em là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn ấy điều gì? Vì sao?
H§2: Thực hành
HS luyện tập : Bài tập 1/tr32:
Bài tập 3/tr32:
Nêu những biểu hiện lịch sự khi ăn uống,nói năng,chào hỏi
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ
Vì sao ta phải biết lịch sự với mọi người ?
*Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài.
- GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh .
-------------------------------------------------------------------------
KĨ THUẬT: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
I/ Mục tiêu:
- Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng tới cây rau, hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của DK ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Tranh ảnh các loại rau, hoa...
Học sinh:
Một số loại rau, hoa...
III/ Tiến trình:
Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa
- GV cho HS quan sát một số tranh kết hợp với đọc nội dung trong sách giáo khoa. GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển?
(Cần ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nước...)
- GV nhận xét, tóm tắt về các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới sự phát triển của cây rau, hoa.
2. Hoạt động thực hành:
1. Tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh tới sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa
- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong SGK, gợi ý HS nêu ra ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh với cây rau, hoa
a. Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? (Nguồn gốc tự mặt trời là chủ yếu...)
+ Nhiệt độ các mùa có giống nhau không?(Không giống nhau, mùa hè nóng...)
+ Hãy kể tên một số cây rau, hoa sống ở các mùa khác nhau? (Mùa hè có rau muống, rau đay...Mùa đông có su hào, bắp cải...)
- GV nhận xét tóm tắt
b. Nước:
+ Cây rau, hoa lấy nước từ đâu? (Lấy nước từ đất, không khí, mưa...)
+ Tác dụng của nước đối với cây? (Giúp cây sinh trưởng và phát triển)
+ Thiếu nước cây sẽ ra sao? (Cây sẽ cằn cỗi, khô héo và chết)
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK
- GV nhận xét tóm tắt
c. Ánh sáng:
+ Cây nhận ánh sáng từ đâu? (Nhận ánh sáng từ mặt trời)
+ Ánh sáng có tác dụng thế nào đối với cây trồng? (Giúp cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây )
+ Muốn cây sống khỏe mạnh ta phải làm gì? (Trồng cây nơi thoáng mát có đủ ánh sáng...)
- GV nhận xét, tóm tắt
d. Chất dinh dưỡng:
+ Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây gồm những chất gì? (Gồm đạm, lân, khoáng, canxi...)
+ Cây lấy chất dinh dưỡng từ đâu? (Lấy từ đất, nước...)
+ Khi thiếu chất dinh dưỡng cây sẽ ra sao? (Cây còi cọc, phát triển chậm)
- GV nhận xét, tóm tắt
e. Không khí:
+ Tác dụng của không khí với cây trồng? (Giúp cây quang hợp, hô hấp ...)
+ Phải làm thế nào để đảm bảo không khí cho cây? (Trồng cây đúng khoảng cách, thường xuyên làm đất tơi, xốp...)
- GV nhận xét tóm tắt
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
2. Nhận xét, đánh giá
- GV cho các nhóm, cá nhân tự nhận xét
- GV sử dụng câu hỏi trong SGK để đánh giá HS
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Hoạt động ứng dụng:
- Tìm hiểu các chất dinh dưỡng mà goa đình em bón cho cây.
-----------------------------------------------------
Ôn luyện Toán: TUẦN 21
I. Mục tiêu:
- Nhận biếtđược phân số tối giản, biết rút gọn phân số.
II. Chuẩn bị ĐDDH:
GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
III. Điều chỉnh hoạt động :
- HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp.
- Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành bài 3,4,5,6,7,8 trang 18.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. Giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm.
IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng
-----------------------------------------------------
Ôn luyện Tiếng Việt: TUẦN 21
I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài: Múa rối nước; biết nhận xét về những sáng tạo của người xưa trong một số bộ môn nghệ thuật dân gian.
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc tiếng có dấu hỏi/dấu ngã.
-Nói, viết được câu kể Ai thế nào?; xác định được bộ phận vị ngữ trong câu .
- Biết cách viết bài văn tả cây cối có đủ 3 phần: mở bài, hân bài, kết bài.
II. Chuẩn bị ĐDDH:
GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
III. Điều chỉnh hoạt động :
- HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp.
- Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập1,2,3(a,b),4
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập, giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm.
IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng
-----------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 03 tháng 02 năm 2017
Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2).
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
Việc 1: Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi ở phần Nhận xét.
Hoạt động cá nhân: Đọc và trả lời các câu hỏi phần Nhận xét.
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, thống nhất kết quả.
- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả trong nhóm.
Việc 2: Rút ra nội dung Ghi nhớ:
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân đọc phần Ghi nhớ, tự tìm thêm ví dụ minh hoạ.
- Hoạt động nhóm lớn: Hiểu và nắm chắc nội dung Ghi nhớ.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập : Hoàn thành BT-SGKT145
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài.
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
- Hoạt động nhóm lớn: Đánh giá bài cho nhau.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Y/c hs nhắc lại ghi nhớ.
-----------------------------------------------------
Toán: T105 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số ( BT 1a,2a,4 ) HSKG làm thêm bài các bài còn lại
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1a: Quy đồng mẫu số các phân số.
Hoạt động cá nhân: làm vào vở bt.
Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Bài 2a: Quy đồng mẫu số phân số với số tự nhiên:
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Bài 4: Tìm phân số bằng:
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Xem lại cách quy đồng MS.
----------------------------------------------------------
Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình và của tập thể lớp trong tuần vừa qua.
- Nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
- Giáo dục cho các em có ý thức thực hiện một cách tự giác các nội quy, quy chế của trường và của lớp.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu của buổi sinh hoạt.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Đánh giá hoạt động trong tuần:
- Chủ tịch hội đồng tự quản mời đại diện các nhóm lên đánh giá hoạt động của nhóm trong tuần qua.
- Các nhóm trưởng lên nhận xét và xếp loại thi đua cho nhóm.
- Chủ tịch hội đồng tự quản mời ý kiến góp ý bổ sung của lớp ( nếu có) cho các thành viên các nhóm.
- Cá nhân học sinh góp ý cho lớp, cho bạn về mọi mặt.
Bình xét thi đua
- Gv theo dõi, bổ sung nếu cần.
2. Triển khai kế hoạch tuần tới:
- Chủ tịch hội đồng tự quản triển khai kế hoạch hoạt động của lớp hai tuần tiếp theo.
- Ý kiến góp ý, xây dựng của HS trong lớp.
- GV theo dõi bổ sung : GV ®a ra mét sè kÕ ho¹ch trong tuÇn tíi:
+ Ch¨m chØ häc tËp h¬n. lµm bµi vµ chuÈn bÞ bµi ®Çy ®ñ khi ®Õn líp.
+ Kh«ng nãi chuyÖn trong giê häc, xÕp hµng ra vµo líp nhanh chãng. Thùc hiÖn trang phôc ®i häc ®óng quy ®Þnh.
+ Luyện viết để tham gia luyện viết CĐ cấp trường: Ty, Tuyết, Hoài Phát, Huyền Trang.
3.Sinh ho¹t §éi.
-Yêu cÇu líp phã v¨n nghÖ b¾t cho líp h¸t mét vµi bµi h¸t tËp thÓ.
-Tæ chøc cho HS ra s©n móa l¹i mét sè bµi ca móa h¸t tËp thÓ cña trêng.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- GVCN tuyên dương tinh thần tham gia của các cá nhân và tập thể lớp.
- DÆn Hs vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi cho tuÇn tíi, tham gia nh÷ng trß ch¬i an toµn trong ngµy nghØ.
---------------------------------
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 21.docx