Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2016 - 2017 - Tuần 25

A.Hoạt động khởi động:

 - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp chơi một trò chơi. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

B.Hoạt động cơ bản: ( 18-20 phút )

* Hình thành kiến thức mới về phép nhân phân số

1. Hình thành phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật

2.Quy tắc thực hiện phép nhân phân số

Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ

Quy tắc nhân hai phân số

Thực hành

Bài tập 1

 

docx21 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2016 - 2017 - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
------------------------------------------------ Toán : T121 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. Mục tiêu: + Biết thực hiện phép nhân 2 phân số + Giúp H hoàn thành đúng bài tập 1; 3. + Rèn tính cẩn thận, chính xác. - Giáo dục HS có ý thức học tập.Cẩn thận trong tính toán và trình bày . II. Đ.D.D.H: BP - B/con. II. Hoạt động dạy học A.Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp chơi một trò chơi. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B.Hoạt động cơ bản: ( 18-20 phút ) * Hình thành kiến thức mới về phép nhân phân số 1. Hình thành phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật 2.Quy tắc thực hiện phép nhân phân số Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ Quy tắc nhân hai phân số Thực hành Bài tập 1 - Việc 1: Y/c cá nhân đọc mẫu và thực hiện vào vở nháp, - Việc 2: Nhóm đôi thảo luận cách nhân hai phân số, KQ.....cử đại diện trình bày trước lớp,...GV NX, chốt kết quả đúng : C/ cố: Cách thực hiệnnhân hai phân số. * BT3: - - Việc 1: Y/c cá nhân thực hiện vào vở nháp, - Việc 2: Nhóm đôi thảo luận cách chia, KQ.....cử đại diện trình bày trước lớp,...GV NX, chốt kết quả đúng : - Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày... *Chốt kiến thức về cách vận dụng phép nhân phân số vào bài toán có lời văn C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ nội dung bài học với người thân ------------------------------------------------------------ Chính tả: NGHE - VIẾT: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. Mục tiêu: + Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn trích. + Làm đúng bài tập CT phương ngữ 2 a/b. + Giáo dục H tính cẩn thận, có ý thức luyện viết chữ đẹp - HSKT nhìn chép được bài. II. Đồ dùng dạy học: BP - B/con. III. Hoạt động dạy – học: A. Hoạt động mở đầu: * Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. A. Hoạt động cơ bản: HĐ1: Tìm hiểu ND đoạn viết - Viết từ khó: ( 4-5 phút) -Việc 1: Đ–c đoạn văn cần viết chính tả, nêu nội dung bài viết . - HD HS viết những từ ngữ dễ sai viết: đứng phắt,rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị -Việc 2: Chia sẻ nội dung, nhận xét từ khó bạn viết. -Việc 3: Thống nhất ý kiến về nội dung, trình bày bài viết và nhận xét về việc viết từ khó của bạn. HĐ2: Viết chính tả (15- 18 phút): - Việc 1: Cá nhân nghe và viết chính tả vào vở. - Việc 2: Dò bài cùng bạn bên cạnh. - Việc 3:GV đọc cho cả lớp dò và thống kê lỗi....GV NX HĐ3: Bài tập 2 - Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở. - Việc 2: TL cùng bạn bên cạnh. - Việc 3:Nhóm lớn điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý....GV NX. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. * GV chốt: Đoạn a) Không gian – bao giờ - dãi dầu – đứng gió – rõ ràng – khu rừng Đoạn b) Mênh mông – lênh đênh – lên – lên Lênh khênh – ngã kềnh C. Hoạt động ứng dụng - Luyện viết lại bài cho đẹp. ------------------------------------------------------------ HĐNGLL: TÌM HIỂU VỀ BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG I/ Mục tiêu: - HS tìm hiểu về biển đảo của quê hương. - Nắm được vùng biển và các đảo, quần đảo của nước ta. -Tạo được hứng thú cho các em để các em tìm hiểu về biển đảo. - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ biển, đảo và quần đảo. - Giáo dục các em yêu quê hương, đất nước. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu, Tranh ảnh, bản đồ. III.Hoạt động học: Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: CTHĐTQ tổ chức cho lớp hát một bài. Gv giới thiệu bài và nêu mục tiêu. 2. Tìm hiểu về biển đảo quê hương. Việc 1: - Hãy nói về vùng biển nước ta? Vùng biển nước ta có những loại tài nguyên gì? Việc 2: Yêu cầu HS thảo luận về vùng biển và tài nguyên biển của nước ta. - Chia sẻ cặp đôi Việc 3: - Gọi các nhóm trình bày Việc 4: -Gv nhận xét. GV kết luận, nhận xét, tuyên dương. 2. Tìm hiểu về đảo, quần đảo của nước ta. Việc 1: HS tự nghiên cứu cá nhân nêu tên các đảo, quần đảo nước ta. Việc 2: Chia sẻ trong nhóm để nêu tên các đảo, quần đảo nước ta. Việc 3: Chia sẻ trước lớp GV nhận xét - Treo bản đồ cho học sinh chỉ đảo, quần đảo ở nước ta. - Có hai quần đảo lớn là đảo Hoàng sa và Trường Sa. - Giải thích sự khác nhau giữa đảo và quần đảo. 3. Vai trò của biển đảo quê hương; Bảo vệ biển đảo quê hương Việc 1: HS làm việc trả lời câu hỏi: + Biển , đảo có vai trò gì? + Các em cần phải làm gì để bảo vệ, biển đảo quê hương. Việc 2: Hs chia sẻ trong nhóm nhận xét, bổ sung. Việc 3: Chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, chốt. *. Hoạt động ứng dụng - Về nhà chia sẻ bài học với người thân ------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2017 Luyện từ và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu: + Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể vừa tìm được + Biết xác định được CN,VN trong mỗi câu kể ai là gì?đã tìm được. + Viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể ai là gì + Giáo dục H có ý thức học. II. ĐDDH: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a) ở bài 1 phần nhận xét. III. Hoạt động dạy – học: * HĐ1 : Tìm hiểu phần nhận xét : Bài 1 ; 2;3 Trang 57 ( 10-12 ’ ) Bài 1: Việc 1: HS đọc đề và nội dung, tìm những câu in nghiêng trong đoạn văn. Việc 2: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm: trả lời câu hỏi 2,3. Chia sẻ cặp đôi, chia sẻ trong nhóm. - Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định. - Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? - Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì (là ai, con gì)? -Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm nêu KQ:....GV Nhận xét-Chốt kiến thức. Câu 4: - Việc 1: Yêu cầu học sinh đọc đề làm việc cá nhân. - Việc 2: Chia sẻ nhóm lớp - Việc 3: Ban học tập huy động kết quả. * HĐ2 Ghi nhớ:( 3- 4’ ) – YC thảo luận, nêu các ý chính của bài học - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. *HĐ3 : Hdẫn luyện tập. 10 - 12’ Bài 1: - Việc 1: Cá nhân đọc bài, TLCH. Việc 2: HĐ nhóm đôi. Việc 3: Nhóm lớn điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý....GV NX chốt đáp án, Củng cố: Câu kể Ai là gì? Bài 2: - Việc 1: Cá nhân viết đoạn văn. Việc 2: Thảo luận với bạn, Chia sẻ bài viết. Việc 3: Gọi 1 số HS nêu, HS khác nghe và NX, góp ý....GV NX , tuyên dương các em viết đoạn văn hay. C. Hoạt động kết thúc. - GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài học trên. --------------------------------------------------------- Toán T122 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Giúp H: +Biết thực hiện phép nhân hai phân số. Nhân phân số với số tự nhiên. Nhân số tự nhiên với phân số. + Hoàn thành các bài tập 1, bài 2, bài 4 (a) + Giáo dục H tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: + Sách giáo khoa, vỡ bài tập. III. Hoạt động dạy – học: A.Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B.Hoạt động cơ bản: Bài tập 1: Tính - Việc 1: HD dẫn HS thực hiện phép tính mẫu - Việc 2: Y/c cá nhân thực hiện vào vở nháp, - Việc 3: Nhóm đôi thảo luận cách chia, KQ.....cử đại diện trình bày trước lớp,...GV NX, chốt kết quả đúng : - Việc 4: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày... Bài tập 2: Tính - Việc 1: HD dẫn HS thực hiện phép tính mẫu - Việc 2: Y/c cá nhân thực hiện vào vở nháp, - Việc 3: Nhóm đôi thảo luận cách chia, KQ.....cử đại diện trình bày trước lớp,...GV NX, chốt kết quả đúng : - Việc 4: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày... Bài 4: Tính rồi rút gọn - Việc 2: Y/c cá nhân thực hiện vào vở nháp, - Việc 3: Nhóm đôi thảo luận cách chia, KQ.....cử đại diện trình bày trước lớp,...GV NX, chốt kết quả đúng : - Việc 4: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày. C. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân một số BT đã học. ------------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 01 tháng03 năm 2017 Tập đọc: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Mục tiêu + Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan. + Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (TL được các CH trong SGK) + Thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích). + Giáo dục H biết yêu quý và quý trọng người lao động. II. Đ.d.d.h : -Tranh minh hoạ SGK- Bảng phụ ghi sẵn đoạn, câu thơ cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản * Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. - GV giới thiệu mục tiêu bài học B. Hoạt động thực hành: * Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi. - Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát. - Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến. HĐ 1. Luyện đọc Việc 1: Nghe 1 bạn đọc toàn bài. Việc 2: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp các đoạn; đọc từ khó:... ( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó, câu dài). Đọc từ chú giải: tiểu đội. -Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. HĐ 2. Tìm hiểu bài (HĐ cá nhân, nhóm) Việc 1: Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK. Việc 2: N4: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi. ... GV chốt: Tinh thần dũng cảm, hăng hái của những chiến sĩ lái xe không kính. Tình đồng chí, đồng đội. - Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. - Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung. Đại ý: Qua hình ảnh độc đáo của những chiếc xe không kính vì bom giật bôm rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của những chiến sĩ lái xe trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước. HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm). Việc 1: N4: Các nhóm tự chọn 1 đoạn mà các em yêu thích và luyện đọc trong nhóm: - Chú ý nhấn giọng những từ: gió vào xoa mắt đắng, con đường chạy thẳng vào tim, sao trời, cánh chim như xa, như ùa vào buồng lái, ừ thì ướt áo, mưa tuôn, mưa xối, chauw cần thay, mau khô thôi. Việc 2: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc. Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay. - Nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động kết thúc - Viết suy nghĩ của em về bài tập đọc. C. Hoạt động ứng dụng: GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài tập đọc trên ----------------------------------------------------------- Toán T123 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: + Biết giải bài toán liên quán đến phép cộng, phép nhân phân số. + Hoàn thành các bài tập 2 và bài tập 3 + Giáo dục H tính cẩn thận II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy – học: A.Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B.Hoạt động cơ bản: * BT2 /134: - Việc 1: Y/c cá nhân đọc yêu cầu bài tập và thực hiện vào vở nháp, - Việc 2: Nhóm đôi thảo luận cách vận dụng cộng và phép nhân phân số vào giải bài toán có lời văn, KQ.....,...GV NX, chốt KQ đúng. - Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày... Bài 4/134 - Việc 1: Y/c cá nhân đọc yêu cầu bài tập và thực hiện vào vở nháp, - Việc 2: Nhóm đôi thảo luận cách vận dụng phép nhân phân số vào giải bài toán có lời văn, KQ.....,...GV NX, chốt KQ đúng. - Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày. C. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân một số BT đã học. ------------------------------------------------------------ Kể chuyện: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I.Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - HS dựa theo lời giáo viên và tranh minh họa kể lại được từng đoạn của câu chuyện rõ rang, đủ ý, kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên khác cho câu chuyện phù hợp với nội đung. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. HSKG: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên, kể được toàn chuyện trôi chảy, lưu loát. II. ĐDDH: BP - Viết dàn ý. - Bộ tranh của câu chuyện những chú bé không chết. III. Hoạt động dạy – học: A. Hoạt động khởi động: ( 2-4 phút) - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động cơ bản: 25-27 phút * HĐ1: GV kể câu chuyện cho học sinh nghe và kết hợp tranh Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu học sinh đọc nhiệm vụ của bài * HĐ 2: Thực hành kể chuyện: * Việc 1: Kể trong nhóm lớn: NT cho các bạn lần lượt giới thiệu câu chuyện mình kể.- Cá nhân kể trong nhóm. Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá. - Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp. * Việc 2: Kể trước lớp: - Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện.... Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện. - Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể. - Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. GV nhận xét chung. - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện + Nội dung câu chuyện ....+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả năng hiểu truyện của người kể. C. Hoạt động ứng dụng: Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ và người thân nghe. ------------------------------------------------------------ Thứ năm ngày 02 tháng 03 năm 2017 Luyện từ & câu MRVT: DŨNG CẢM I. Mục tiêu: + Mỡ rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ + Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn + Giáo dục H có ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Ba băng giấy viết các từ ngữ của bài tập 1 - Bảng phụ viết sẳn 11 từ ngữ ở bài tập 2 - Các phiếu bài tập khác III.Các hoạt động dạy học : A. Hoạt động khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Sgk-T73 Việc 1 - Cá nhân làm bài Việc 2- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Việc 3: Chia sẻ, báo cáo giáo viên. Gv nhận xét, đánh giá chung. Các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm Bài tập 2: Sgk-T74 Ghép những từ dũng cảm vào trước hoặc sau từng từ ngữ để tạo thành những cụm từ có nghĩa. Việc 1- Cá nhân làm bài vào vở Việc 2- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Việc 3: Chia sẻ, báo cáo giáo viên. Gv nhận xét, đánh giá chung. Bài tập 3: Sgk-T74 Tìm từ ở cột A phù hợp với cột B Việc 1- Cá nhân làm bài vào vở Việc 2- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Việc 3: Chia sẻ, báo cáo giáo viên. Gv nhận xét, đánh giá chung. Bài tập 4: Sgk-T74 Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi chổ trống Việc 1- Cá nhân làm bài vào vở Việc 2- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Việc 3: Chia sẻ, báo cáo giáo viên. Gv nhận xét, đánh giá chung C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẽ các bài tập với gia đình ----------------------------------------------------------- Toán T124 TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I. Mục tiêu * Giúp Hs: - Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số. + Hoàn thành các bài tập 1 và bài tập 2 trong SKG - Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác. II.Hoạt động dạy –học: A.Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B.Hoạt động cơ bản: ( 18-20 phút ) Hình thành kiến thức về cách tìm phân số của một số Cho học sinh tìm một phần mấy của một số 13 của 12 quả cam là mấy quả cam? Cả lớp tính nhẩm. GV gọi HS nêu cách tính GV nêu bài toán và hướng dẫn học sinh cách tìm phân số 23 của số 12 Khái quát cách tìm phân số của một số Luyện tập * BT1 - Tr 135 - Việc 1: Y/c cá nhân đọc mẫu và thực hiện vào vở nháp, - Việc 2: Nhóm đôi thảo luận cách trừ hai phân số cùng mẫu số, KQ.....cử đại diện trình bày trước lớp,...GV NX, chốt kết quả đúng : C/ cố: Cách tìm phân số của một số * BT 2 – Tr 135 - Việc 1: Y/c cá nhân thực hiện vào vở nháp, - Việc 2: Nhóm đôi thảo luận thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số, KQ.....cử đại diện trình bày trước lớp,...GV NX, chốt kết quả đúng : - Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày... C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ nội dung bài học với người thân ------------------------------------------------------------ Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: + Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh. + Giáo dục ý thức lao động trồng cây. II. Đồ dùng dạy học + Giấy khổ to viết đoạn văn chưa hoàn chỉnh vào giấy. III. Hoạt động dạy – học : A. Hoạt động khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học B. Hoạt động thực hành: Đề bài: Hãy viết một đoạn văn miêu tả một loài cây mà em yêu thích. * lập dàn ý * Việc 1: Cá nhân lập dàn ý miêu tả loài cây mà em thích. Việc 2: TL cùng bạn nhận xét dàn ý: - Giới thiệu cây định tả. - Tả bao quát cây. - Tả các bộ phận của cây (lá, thân, quả, hoa,...) Việc 3: chia sẻ trước lớp. * viết đoạn văn - Dựa vào dàn ý hoàn thành đoạn văn. Việc 1: Cá nhân viết đoạn văn vào vở (2 em viết bảng nhóm). - Việc 2: HĐ nhóm đôi ND: Đọc và bổ sung cùng nhau. -Việc 3: NL điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý. - Việc 4: Trình bày trước lớp, Cả lớp cùng tham gia NX, bình chọn bạn viết đoạn văn hay... GV NX chung. Cho HS nghe, tham khảo 1 số đoạn văn. - Tuyên dương học sinh viết hay, viết tốt. C. Hoạt động kết thúc. - GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài học trên. ------------------------------------------------------ ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KỸ NĂNG I. Mục tiêu Học xong bài này HS có khả năng: - Biết được cách xữ lý các tình huống. - Nêu được một số việc cần làm khi học qua các bài. II/ Hoạt động dạy - học 1/ Hoạt động cơ bản * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng cách hát một bài hát. HĐ 1: Xử lý tình huống 1 Việc 1 : Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm học sinh. Việc 2 : Các nhóm thảo luận. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. GV kết luận về các xử lý tình huống. HĐ2: Xử lý tình huống 2 Việc 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm. Việc 2: Các nhóm thảo luận. Việc 3: Trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận. *Hoạt động 3: Rút ra được những việc nên làm và không nên làm Việc 1: Các nhóm tiến hành thảo luận Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận. C. Hoạt động ứng dụng Chia sẽ nội dung bài học cho gia đình --------------------------------------------------- KĨ THUẬT: CHĂM SÓC RAU HOA (T2) I/ Mục tiêu: - HS biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ,vun xới đất. - Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây rau, hoa. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh ảnh các loại rau, hoa... Học sinh: - Dầm, xới hoặc cuốc. - Bình tưới nước. - rổ đựng cỏ. III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. 1. Hoạt động cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS nêu cách thực hành chăm sóc cây rau, hoa: + GV yêu cầu HS nêu các bước chăm sóc cây rau, hoa . - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kỹ thuật chăm sóc cây. 1. Tưới nước cho cây. a. Mục đích - Tại sao phải tưới nước cho cây? - Việc 1: HS tìm hiểu kiến thức trả lời câu hỏi - Việc 2: Chia sẻ trước lớp - Việc 3: Trình bày, nhận xét. b. Cách tiến hành - Việc 1: HS tìm hiểu kiến thức trả lời câu hỏi: + Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? + Tưới bằng dụng cụ gì? + Trong hình 1 SGK người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào? - Việc 2: Chia sẻ trước lớp - Việc 3: Trình bày, nhận xét - GV cho các nhóm, cá nhân tự nhận xét - GV sử dụng câu hỏi trong SGK để đánh giá HS 2. Tỉa cây, Làm cỏ, Vun xới đất cho rau hoa a. Mục đích - Việc 1: HS tìm hiểu kiến thức trả lời câu hỏi - Việc 2: Chia sẻ trước lớp - Việc 3: Trình bày, nhận xét. b. Cách tiến hành - Việc 1: HS tìm hiểu kiến thức trả lời câu hỏi: - Việc 2: Chia sẻ trước lớp - Việc 3: Trình bày, nhận xét - GV cho các nhóm, cá nhân tự nhận xét - GV sử dụng câu hỏi trong SGK để đánh giá HS 3. Hoạt động ứng dụng: - Cùng các bạn tạo thành nhóm trồng và chăm sóc hoa trong góc tự nhiên của lớp. ---------------------------------------------------------- Ôn Luyện Toán : TUẦN 25 I. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Thực hiện được nhân hai phân số,nhân phân số với số tự nhiên,nhân số tự nhiên với phân số,chia hai phân số. - giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số, bài toán về tìm phân số của một số. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, vở HD em tự ôn luyện Toán 4 – Tập 2. III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành bài 1,2,3,4,5,6. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. Giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng --------------------------------------------------------- OLTV: TUẦN 25 I.Mục tiêu -Đọc và hiểu đoạn trích bài thơ Đất quê ta mênh mông; biết bày tỏ niềm cảm phục với những người anh hùng dân tộc. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi. - Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Sử dụng dduciwj các từ đó nói về dũng cảm. - Biết tóm tắt tin tức. Viết được đoạn mỡ bài cho baài ăn tả cây cối. II. §å dïng: Bảng phụ; Sách “ Em tự ôn luyện TV4 – Tập 2” III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập1,2,3(a,b),4. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập, giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng --------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 03 tháng 03 năm 2017 Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Nắm được hai cách mỡ bài (gián tiếp và trực tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối + Vận dụng được kiến thức đã biết để viết được đoạn mỡ bài cho bài văn tả một cây mà em thích. II. Đồ dùng dạy học + Bảng phụ viết sẵn nhận xét về cách miêu tả của Vũ Bằng và Ngô Văn Phú. III. Hoạt động dạy – học: A. Hoạt động khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. B. Hoạt động thực hành:Làm các BT Tr 75 (SGK) + BT1: Việc 1: Cá nhân đọc bài : Sự khác nhau của hai cách mỡ bài? Việc 2: nhóm đôi thảo luận các câu hỏi: a)giới thiệu như thế nào? b)giới thiệu đi từ đâu đến đâu? Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý......GV NX, Treo bảng phụ ghi sẵn những điểm đáng chú ý + BT2: Yêu cầu hoạc sinh viết mở bài (gián tiếp) cho bài văn tả cây cối (phượng, hoa mai, cây dừa) dựa trên các gợi ý. Việc 1: Cá nhân làm viết mỡ bài. Việc 2: Cùng thảo luận với bạn. Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý......GV Theo dõi, nhận xét và chốt lại. - Nhận xét, tuyên dương đoạn văn hay, dùng từ, câu chính xác. +BT 3: Quan sát một cây mà em yêu thích và trả lời các câu hỏi Việc 1: Cá nhân tự trả lời Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức thảo luận, tập hợp kết quả rồi báo cáo, chia sẽ với cả lớp Việc 3: Nhận xét và góp ý. + BT 4: Viết một đoạn mở bài. C. Hoạt động ứng dụng: - GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài TLV trên. ---------------------------------------------------------- Toán T125 PHÉP CHIA PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: + Thực hiện phếp chia hai phân số. + Hoàn thành các bài tập 1 ( ba số đầu); bài 2 và bài 3(a) + Rèn tính cẩn thận, chính xác. III.Các hoạt động dạy - học: A.Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B.Hoạt động cơ bản: ( 18-20 phút ) * Hình thành kiến thức về phép chia phân số Việc 1: GV nêu ví dụ và nêu các câu hỏi liên quan đến phép chia phân số. - Hình chữ nhật có diện tích 715 m2 chiều rộng 23 m. Tính chiều dài hình chữ nhật đó. - Nêu cách tính chiều dài hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng của hình đó. - GV ghi bảng: 715 : 23 - GV nêu cách chia hai phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Trong ví dụ này phân số 32 là phân số dảo ngược của phân số 23 - Kết luận: Ta có: 715: 23 = 715 x 32 = 2130 Chiều dài hình chữ nhật là: 2130 m Cho học sinh thử lại bằng phép nhân Quy tắc chia phân số Lấy phân số thứ nhất nhân đảo ngược với phân số thứ 2 Luyện tập Bài tập 1( ba bài đầu) - Việc 1: Y/c cá nhân thực hiện vào vở nháp : - Vi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTuần 25.docx
Tài liệu liên quan