Giáo án Tiếng việt lớp 5 (tuần 19)

Bài tập 2.

-GV cho hs đọc đề và xác định yêu cầu .

-GV treo bảng phụ.

-Hướng dẫn HS làm bài:

-Em sẽ chọn đề nào để viết?

-Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn kết bài:

Tình cảm của em dành cho người đó như thế nào?

Từ công vịêc của người đó em có liên hệ đến điều gì?

Tổ chức cho HS bổ sung, nhận xét.

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 10609 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng việt lớp 5 (tuần 19), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012 TẬP ĐỌC: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (Tiết 1) I/Mục tiêu: - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật . - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành . II/Chuẩn bị: Bảng phụ viết đoạn kịch cần HDHS luyện đọc . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 12’ 10’ 10’ 3’ 1/ :Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra. 2/Bài mới: Giới thiệu chủ điểm "Người công dân". Giới thiệu bài Người công dân số Một HĐ 1. Luyện đọc: *Cho HS đọc phần nhân vật, cảnh trí. *Hdẫn cách đọc: anh Thành chậm rãi sâu lắng, anh Lê hồ hởi nhiệt tình GV chia đoạn : 3 đoạn GV đọc mẫu vở kịch HĐ 2.Tìm hiểu bài: - Anh Lê giúp anh Thành việc gì? - Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ đến dân, đến nước? Giảng từ: máu đỏ da vàng - Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau. Tìm chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao? Giảng từ: lương bổng * Rút nội dung: HĐ 3 . Luyện đọc diễn cảm -Hướng dẫn đọc đoạn và đọc phân vai. -Thi đọc diễn cảm. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn1 3/ Củng cố, dặn dò Nêu ý nghĩa của vở kịch ? Bài sau: Người công dân số một ( T 2) - Đọc nối tiếp theo đoạn. - 1 HS đọc chú giải - Luyện đọc từ khó : phắc - tuya, Sa - xơ - lu-Lô - ba, Phú Lãng Sa. - Đọc nối tiếp theo đoạn. - Đọc theo cặp. - 2 hS đọc phân vai toàn vở kịch. - …Tìm việc làm ở Sài Gòn. - Hội ý N2: Chúng ta là đồng bào. Cùng…với nhau.Vì anh với tôi ...dân nước Việt. -Hội ý N2: Anh Lê báo tin xin được việc nhưng anh Thành không để ý.Anh Thành không trả lời vào câu hỏi anh Lê. - Đọc nội dung Luyện đọc theo nhóm, đại diện nhóm thi đọc diễn cảm theo phân vai TUẦN 19 Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2012 TẬP ĐỌC: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (Tiết 2) I/ Mục tiêu: -Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt lời của các nhân vật , lời tác giả. -Nội dung:Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước,cứu dân tác giả ca ngợi lòng yêu nước,tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành (TLCH 1,2,3 )Không giải thích lí do. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết đoạn kịch cần HDHS luyện đọc . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 12’ 10’ 10’ 3’ 1 .Bài cũ HS phân vai anh Thành, anh Lê; đọc diễn cảm đoạn kịch và trả lời câu hỏi Nhận xét, cho điểm 2 . Bài mới Giới thiệu bài Người công dân số 1(tt) HĐ 1:Luyện đọc: Đọc toàn vở kịch 1 lượt. Chú ý phân biệt lời nhân vật. Chia đoạn : 2 đoạn. HD Luyện đọc từ khó : súng kíp, Phú Lãng Sa, La - tút - sơ Tê - rê - vin, A - lê - hấp. GV đọc toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài -Anh Lê, anh Thành đều là thanh niên yêu nước nhưng họ có gì khác nhau? -Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện ở những lời nói, cử chỉ nào? Giảng từ: Làm thân nô lệ -Khi chia tay anh Lê, anh Thành đã nói gì? Giảng từ: ngọn đèn - Người công dân số 1 trong đoạn kịch là ai?Vì sao có thể gọi như vậy? *Rút nồi dung bài HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: GV hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn. Luyện đọc nhóm Thi đọc diễn cảm: + Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. 3.Củng cố, dặn dò: Toàn bộ đoạn trích nói lên điều gì? GV nhận xét tiết học. Bài sau: Thái sư Trần Thủ Độ - 2 HSđọc, trả lời. - Lắng nghe. 1 hs đọc 2 HS đọc nối tiếp -Đọc từ khó Đọc đoạn nối tiếp. Từng cặp HS đọc . Nhóm đôi, trả lời: - Anh Lê tự ti, cam chịu. Anh Thành tin tưởng vào con đường mình chọn - Lời nói:Để giành lại non sông, hùng tâm tráng khí…cứu dân mình. ..Làm thân nô lệ….Cử chỉ: Xoè bàn tay ra * “Sẽ có một ngọn đèn khác…” - Nguyễn Tất Thành -Vì anh sớm có ý thức về độc lập dân tộc -Đọc phân vai anh Thành, Lê, Mai và người dẫn chuyện. Luyện đọc nhóm Thi đọc diễn cảm Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay -2 hs trả lời TUẦN 19 Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2012 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài ) I/ Mục tiêu: - Nhận biết được hai kiểu mở bài(trực tiếp và gián tiếp)trong bài văn tả người(BT1). -Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong bốn đề ở BT2 II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết kiến thức đã học về 2 kiểu mở bài đã học. Bút dạ và một số tờ giấy khổ to để HS làm bài tập. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 15’ 17’ 3’ 1 . Bài cũ Nhận xét bài thi học kì 2. Bài mới : Luyện tập Bài tập 1: Gọi HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 1. Đọc thầm lại 2 bài văn. -Chỉ ra sự khác nhau của 2 cách mở bài Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài tập. Hướng dẫn HS làm bài: -Em sẽ chọn đề nào để viết? HD học sinh suy nghĩ chọn đoạn mở bài. cụ thể các em trả lời các câu hỏi Người em định tả là ai ? Em có quan hệ với người ấy như thế nào ? Em gặp gỡ và quen biết người ấy trong dịp nào ? Ở đâu ? Em kính trọng, yêu quý, ngưỡng mộ …. người ấy thế nào ? Nhắc HS viết đoạn MB trực tiếp trước, gián tiếp sau. Tổ chức cho HS bổ sung, nhận xét. 3. Củng cố dặn dò Đọc HS nghe một số mở bài hay Nhận xét tiết học. Dặn HS viết đoạn mở bài chưa đúng tiếp tục về nhà hoàn chỉnh. Chuẩn bị tiết sau: Dựng đoạn kết bài - Lắng nghe nhận xét - HS đọc đề - Nêu yêu cầu của đề - HS trao đổi theo cặp. - Đọc thầm a) Mở bài theo kiểu trực tiếp: giới thiệu trực tiếp người định tả b) Mở bài theo kiểu gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người được tả. -Đọc thầm yêu cầu đề. - Giới thiệu người sẽ tả - Làm bài VBT, bảng - Nhận xét, bổ sung bài bạn TUẦN 19 Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2012 TẬP LÀM VĂN; Tiết 38 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài ) I/ Mục tiêu : - Nhận biết được hai kiểu kết bài( mở rộng và không mở rộng ) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1) -Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2 II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi 2 đoạn văn kết bài III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 15’ 17’ 3’ 1. Bài cũ : Gọi 2 HS trình bày 2 đoạn mở bài của tiết trước. Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Nêu mục đích yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1. -Gọi HS đọc đề bài. Phần lệnh và 2 đoạn kết bài -HS đọc, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý: -Đoạn nào nói lên tình cảm của người tả? -Đoạn nào có liên hệ thực tế, suy luận? Bài tập 2. -GV cho hs đọc đề và xác định yêu cầu . -GV treo bảng phụ. -Hướng dẫn HS làm bài: -Em sẽ chọn đề nào để viết? -Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn kết bài: Tình cảm của em dành cho người đó như thế nào? Từ công vịêc của người đó em có liên hệ đến điều gì? Tổ chức cho HS bổ sung, nhận xét. 3. Củng cố dặn dò Đọc bài văn hay của lớp Dặn HS làm bài chưa đạt làm lại bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra viết - 2HS trình bày - HS nghe. -2HS đọc đề Thảo luận nhóm đôi và trình bày: Đoạn a: kết bài theo kiểu không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm người tả Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi nói lên tình cảm với bác còn bình luận về vai trò của người nông dân. - Đọc, nêu yêu cầu đề - 1 HS đọc lại 4 đề văn ở bảng phụ. - Vài HS nêu tên đề bài - HS làm bài cá nhân - Làm bài VBT, 1 em làm bảng lớp - Nhận xét, bổ sung bài TUẦN 19 Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:Tiết 37 CÂU GHÉP I/ Mục tiêu: -Nắm sơ lược k/n câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép(BT1)thêm được một số vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3) II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 10’ 20’ 3’ 1 Bài cũ Nêu các kiểu câu đã học và các dấu hiệu nhận biết các kiểu câu đó? 2 Bài mới HĐ1 .Nhận xét - Câu 1: đánh số thứ tự trong mỗi câu trong đoạn văn. + Đoạn văn có mấy câu ? Xác định chủ ngữ ,vị ngữ trong mỗi câu. - Câu 2: - Xếp các câu trên vào nhóm - Câu 3:Có thể tách mỗi cụm chủ vị trong các câu ghép trên thành một câu đơn được không ? Vì sao ? -Rút ghi nhớ. HĐ2: Luyện tập Bài 1: Tìm câu ghép trong đoạn văn … Bài 2: Đọc, nêu yêu cầu đề Có thể tách mỗi vế câu ghép tìm ở BT 1 thành câu đơn ….. Bài 3:Đọc, nêu yêu cầu đề - làm bài Nhận xét bài hs 3. Củng cố dặn dò Nêu ghi nhớ 1 hs trả lời *Đọc đề- Xác dịnh yêu cầu- N2 1.Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ/ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. 2.Hễ con chó / đi chậm, con khỉ / cấu hai tai chó giật giật. 3.Con chó /chạy sải thì khỉ / gò lưng như người phi ngựa. 4. Chó / chạy thong thả, khỉ / buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc. *Đọc đề- Xác định yêu cầu- N4 -Câu đơn: Là câu 1 -Câu ghép: Là câu 2 , 3 , 4 . * Đọc đề- Xác định yêu cầu- N4 -Không được . Vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ nhau.Tách mỗi vế câu thành một câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa. -Đọc đề -Xác định yêu cầu- N2 1/ Trời xanh thẳm…chắc nịch. 2/ Trời rải mây…dịu hơi sương. 3/ Trời âm u….nặng nề. 4/Trời ầm ầm…giận dữ. 5/ Biển… như thế. -Đọc đề-Xác định yêu cầu- N4. Không thể tách mỗi vế câu ghép thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác. - Đọc đề-Xác định yêu cầu – VBT a) …., cây cối đâm chồi nảy lộc. b)…..,sương tan dần.. TUẦN 19 Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:Tiết 38 CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I. Mục đích, yêu cầu: - Nắm đựoc hai cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối(Nội dung ghi nhớ) -Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1,mục III) ; viết được văn theo y/c II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 10’ 20’ 3’ 1. Bài cũ Nêu ghi nhớ câu ghép, cho VD Làm BT 3 2. Bài mới HĐ1 . Nhận xét: Đọc B1: Tìm các vế câu -Từ kết quả phân tích trên, cho biết các vế của câu ghép được nối với nhau theo mấy cách? - Rút ghi nhớ HĐ2: Luyện tập Bài 1: Trong những câu dưới đây, câu nào là câu ghép? …. Bài 2: Đọc, nêu yêu cầu đề Làm bài Nhận xét 3. Củng cố dặn dò Nêu lại ghi nhớ Nhận xét tiết học Chuấn bị: MRVT: Công dân -2 hs làm trả lời Hội ý nhóm lớn làm bài: a) Có 2 câu ghép, mỗi câu gồm hai vế câu b) Câu có 2 vế câu c) Câu có 3 vế câu Hội ý nhóm đôi trả lời: Có hai cách: cách dùng từ nối, dùng dấu câu để nối Đọc lại ghi nhớ -2 hs đọc, nêu yêu cầu đề Làm bài VBT, bảng: + Đoạn a có 1 câu ghép với 4 vế câu, 4 vế được nối trực tiếp bằng dấu câu (dấu phẩy); từ thì nối trạng ngữ với các vế câu + Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu: 3 vế nối trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy + Đoạn c có 1 câu ghép với 3 vế câu: vế 1,2 nối trực tiếp, giữa hai vế có dấu phẩy; vế 2 nối vế 3 bằng quan hệ thì Đọc đề- Xác định yêu cầu –VBT *Bích Vân là bạn thân nhất của em. Năm nay bạn tròn 11 tuổi. Bạn thật xinh xắn và dễ thương. Vóc người bạn thanh mảnh, dáng đi nhanh nhẹn, mái tóc cắt ngắn gọn gàng…. - 2 hs nêu TUẦN 19 Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2012 KỂ CHUYỆN: Tiết 19 CHIẾC ĐỒNG HỒ I/Mục tiêu: - kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ. Dựa vào tranh minh hoạ trong SGK;kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện II/Chuẩn bị: + Tranh minh họa truyện trong SGK (tranh phóng to, nếu có). + Bảng lớp viết từ ngữ cần giải thích (tiếp quản, đồng hồ quả quýt). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 15’ 17’ 3’ 1. Bài cũ: 2 hs kê câu chuyện tiết trước 2. Bài mới (15 ph) Đến thăm hội nghị, Bác Hồ kể chuyện Chiếc đồng hồ. Chiếc đồng hồ có liên quan gì đến hội nghị? HĐ 1: GV kể kể lần 1 (không dùng tranh) Giọng to, rõ ràng, vui, thân mật. kể lần 2 ( tranh minh họa). Mỗi tranh tương ứng với mỗi đoạn truyện HĐ 2. Luyện kể chuyện HS đọc yêu cầu bài tập 1 SGK. Kể theo cặp. 2 em kể cho nhau nghe và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện, Kể toàn bộ câu chuyện Bình chọn HS kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất. 3. Củng cố dặn dò: Nêu nội dung chuyện GV nhận xét tiết học. Kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau; kể chuyện đả nghe đã đọc 2 hs kể Tranh 1 : được tin Trung ương rút bớt một số người đi học lớp tiếp quản Thủ đô,các cán bộ đang dự hội nghị bàn tán sôi nổi. ai nấy đều háo hức muốn đi. Tranh 2 Giữa lúc đó,Bác Hồ đến thăm hội nghị. Các đại biểu ùa ra đón Bác. Tranh 3 : Khi nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bác bỗng rút ra trong túi cái đồng hồ. Bác mượn câu chuyện về chiếc đồng hồ để đã thông tư tưởng cán bộ một cách hóm hỉnh. Tranh 4 Câu chuyện về chiếc đồng hồ của Bác khiến ai nấy đều thấm thía. Đọc yêu cầu bài 1 Nhóm 2 HS tập kể. 2 em kể cho nhau nghe và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. Thi kể chuyện trước lớp. 1 - 2 HS, nhóm 4 nối tiếp kể chuyện Bầu chọn người kể hay nhất 2 HS nêu nội dung chuyện. TUẦN 19 Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2012 CHÍNH TẢ: Tiết 19 NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I. Mục tiêu: -Nghe viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm được BT2,3 a,b hoặc bài tập CT địa phương do G.V chọn II. ĐDDH: Vở BT, bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 15’ 17’ 3’ 1. Bài cũ Nhận xét bài thi học kỳ. 2 .Bài mới HĐ 1: HD và viết chính tả Đọc bài chính tả Hướng dẫn viết từ khó Đọc bài hs ghi Đọc hs soát bài Hướng dẫn chữa lỗi HĐ 2.Luyện tập Bài 2: Đọc, nêu yêu cầu đề Làm bài Nhận xét bài Bài 3: Đọc nêu yêu cầu đề Làm bài Nhận xét bài 3 .Củng cố dặn dò Về chữa lỗi sai Nhận xét tiết học Bài sau: Cánh cam lạc mẹ Theo dõi - 2 hs đọc bài - Ghi bảng con: danh từ riêng, chài lưới, nổi dậy, khảng khái Ghi bài vở thời gian 15 ph Soát bài Đổi vở chữa lỗi 2 hs đọc, nêu yêu cầu đề 1 hs làm bảng, lớp làm VBT Nhận xét bài bảng, đối chiếu vở: Ô 1 là chữ d/ r hoặc gi Ô 2 là chữ o hoặc ô Chốt lại lời giải đúng : Mần cây tỉnh giấc , vườn đầy tiếng chim. Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười Quất gom từng hạt nắng rơi ...... Tháng giêng đến tự bao giờ ? Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào. - 2 hs đọc - Làm VBT 3a hoặc 3b - Nhận xét bài Lời giải đúng 3a Thứ tự : ra, giải, già, dành. 3b . Thứ tự : hồng, ngọc, trong trong , rộng Là hoa lựu. Là cây sen

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiếng việt lớp 5 (tuần 19).doc
Tài liệu liên quan