Khái niệm thông tin và dữ liệu
Khái niệm thông tin :
Trước mỗi thực thể tồn tại khách quan , con người luôn
muốn biết rõ về nó càng nhiều càng tốt .
Những hiểu biết có thể có được về một thực thể nào đó
gọi là thông tin về thực thể đó .
Muốn đưa thông tin vào máy tính , con người phải tìm
cách biểu diễn thông tin sao cho máy tính có thể nhận biết
và sử lí được .Trong tin học , dữ liệu là thông tin đã được
đưa vào máy tính
6 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 10301 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin 10 - Thông tin và dữ liệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 10
§2 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
(Tiết 1)
Giáo viên :
Ngày soạn :
Ngày giảng :
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Về kiến thức :
Giới thiệu các khái niệm thông tin , lương thông tin , các dạng thông tin
mã hoá thông tin và dữ liệu . Qua đó HS hìng dung rõ hơn về cách nhận biết ,
lưu trữ , xử lí thông tin của máy tính .
2. Về tư tưởng , tình cảm :
Giúp HS hiểu sâu hơn về dữ liệu và thông tin .
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN :
1. Phương pháp :
Kết hợp các phương pháp dạy học chủ yếu là thuyết trình và
vấn đáp .
Kết hợp những kiến thức SGK và những ví dụ thực tế .
2. Phương tiện :
Giáo viên : SGK tin học 10, giáo án tin học 10 , một số phương
trình mẫu viết, máy tính , máy chiếu phông chiếu .
HS : SGK tin học 10 , vở ghi bài .
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP VÀ NỘI DUNG BÀI GIẢNG :
1. Ổn định lớp (1’)
Yêu cầu lớp trưởng ổn định lớp và báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài bài cũ và gợi động cơ : (6’)
- Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi 1 : Nêu định nghĩa tin học là gì ?
Câu hỏi 2 : Nêu những đặc tính siêu việt khiến máy tính ngày càng trở nên quan
trọng đối với cuộc sống của con người .
- Gợi động cơ :
Chúng ta thường nghe nói đến các ciụm từ như : thông tin đại chúng , thông tin
quảng cáo trên ti vi sách báo hay có khi nào thấy những cụm từ như : dữ liệu vào
ra , xử lí dữ liệu .
Để hiểu rõ hơn về thông tin và dữ liệu chúng ta sẽ nghiên cứu bài 2 sử lí thông
tin và dữ liệu
IV. NỘI DUNG BÀI HỌC :
STT Nội dung Hoạt động của thầy và trò Thời
gian
1 Khái niệm thông tin và dữ
liệu
Khái niệm thông tin :
Trước mỗi thực thể tồn tại
khách quan , con người luôn
muốn biết rõ về nó càng
nhiều càng tốt .
Những hiểu biết có thể có
được về một thực thể nào đó
gọi là thông tin về thực thể đó
.
Muốn đưa thông tin vào
máy tính , con người phải tìm
cách biểu diễn thông tin sao
cho máy tính có thể nhận biết
và sử lí được .Trong tin học ,
dữ liệu là thông tin đã được
đưa vào máy tính
GV: xét ví dụ sau : Lan sinh
năm 1980 , tại Hà Nội , hiện nay
cô sống tại Mỹ .
Các em haỹ cho biết thông tin
về Lan ?
HS : Suy nghĩ , trả lời :
Năm sinh, nơi sinh , nơi ở
hiện tại
GV : Thông tin là hiểu biết có
thể có được về một thực thể nào
đó được gọi là thông tin về thực
thể đó.
- Thông tin là sự phản ánh các
hiện tượng sự vật của thế giới
khách quan và hoạt động của
con người trong đời sống xã hội.
Vậy để đưa được thông tin vào
máy tính chúng ta cần làm gì ?
HS : Suy nghĩ trả lời
GV : nhận xét
7’
Dữ liệu: Là mã hóa của thông
tin trong máy.
{thông tin là những gì con
người hiểu, dữ liệu là những gì
máy tính hiểu}.
2 Đơn vị đo thông tin :
Đơn vị cơ bản đo thông tin
là bit . Đó là lượng thông tin
vừa đủ để xác định chắc chắn
một trạng thái của một sự
kiện có hai trạng thái với khả
năng xuất hiện như nhau .
VD :
Tung ngẫu nhiên một
đồng xu có hai mặt cân xứng
, khả năng xuất hiện của mỗi
mặt là như nhau. Kí hiệu một
mặt là 0, mặt còn lại là 1 .Sau
khi tung đồng xu cho ta thông
tin là bit .
Thuật ngữ bit thường dùng
để chỉ phần nhỏ nhất của bộ
nhớ máy tính để lưu trữ một
trong hai kí hiệu sử dụng để
biểu diễn thông tin trong máy
tính là 0 và 1 .
Ví dụ : Dãy bít :
0101000111
Hãy kể tên một số đơn vị đo độ
dài
HS :
g, kg , yến , tạ , tấn .
GV : Trong thông tin cũng như
vậy , để máy tính nhận biết một
đối tượng nào đó ta cũng phải
cung cấp một lượng thông tin về
đối tượng này .
GV : Đợn vị cơ bản trong đo độ
dài là gì ?
HS : Kg .
GV : Đơn vị cơ bản trong đo
lượng thông tin là bit . Đó là
lượng thông tin vừa đủ để xác
định chắc chắn một trạng thái
của một sự kiện có hai trạng thái
với khả năng xuất hiện như
nhau.
GV: Chính vì thế mà người ta
nghĩ ra đơn vị bit để biểu diễn
thông tin trong máy tính.xem vd
SGK trang 8.
10’
Kí
hiệu
Đọc là Độ lớn
KB Ki-lô-bai 1024B
MB Mê-ga-
bai
1024KB
GB Gi-ga-bai 1024MB
TB Tê-ta-bai 1024GB
PB Pê-ta-bai 1024TB
3 Các dạng thông tin
Có 2 loại thông tin: loại số
(số nguyên, số thực,…) và
loại phi số (văn bản, hình
ảnh, âm thanh,…)
Tương lai còn có thêm nhiều
loai thông tin và khả năng
thu thập sử lí thông tin mới
khác .
GV :Thông tin tuy có nhiều
dạng khác nhau máy tính chỉ ở
một dạng chung – mã nhị phân.
(tham khảo bài đọc thêm).
Dạng phi số :
- Dạng văn bản : Sách , vở , báo
,
- Dạng hình vẽ : tranh, ảnh ,
bản đồ , băng hình ,…
- Dạng âm thanh :tiếng nói ,
tiếng song , tiếng đàn , … là th
ông tin dạng âm thanh
Dạng số :Số nguyên ,
số thực
GV: Tất cả những thông tin đó
tóm lại chỉ có 2 loại: số và phi số.
4’
4 Mã hoá thông tin trong
máy tính
- Để đưa vào máy tính
thông tin phải được biến
đổi thành một dãy bit .
Cách biến đổi như vậy gọi
là mã hoá thông tin .
VD : Có 8 bóng đèn xếp
theo thứ tự sáng(s), tối(t) .
Stttssts
10001101máy tính
- Để mã hóa văn bản ta dùng
mã ASCII Trong bộ mã này,
các ký tự được đánh số từ 0
đến 255. Mã này dùng 8 bit
nhị phân để biểu diễn 1 ký
tự.
- Bộ mã Unicode dùng 2
byte để biểu diễn một ký tự,
vậy ta có thể mã hóa được tư
065536 (216) ký tự khác
nhau.
VD: HS xem SGK trang 10.
Kí tự A:
- Mã thập phân: 65.
- Mã nhị phân: 01000001.
GV: Muốn máy tiếp nhận được
thông tin của sự vật nào đó ngoài
việc phải cung cấp cho nó đầy đủ
thông tin về sự vật ấy, ta còn phải
chuyển những thông tin của sự
vật ấy thành thông tin thành 2
trạng thái hoặc đúng hoặc sai
tương ứng với hoặc 0 hoặc 1 (có
điện hoăc không có điện)
GV: thông tin dạng phi số văn
bản ta sẽ đưa vào máy tính như
thế nào?
HS: trả lời câu hỏi bằng cách đọc
SGK trang 10
GV: Để con người có thể biết
được thông tin gì lưu trữ trong
máy, máy tính phải biến đổi
thông tin đã mã hoá thành dạng
quen thuộc mà con người hiểu
được và đưa ra dưới dạng văn
bản, âm thanh hoặc hình ảnh.
Việc khôi phục thông tin ban
đầu của dữ liệu mã hoá tương
ứng trong máy tính được gọi là
giải mã dữ liệu, đây là một quá
trình ngược với quá trình mã
hoá.
HS : Nghe giảng và ghi chép .
GV : Hãy tra mã ACII của 3 , w
14’
, W ,
@ .
HS : trả lời .
GV Nhận xét .
V. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :
1. Củng cố : (2’)
- Những hiểu biết về một thực thể nào đó là thông tin về thực thể đó.
- Dữ liệu là thông tin đã được đưa vào máy tính.
- Đơn vị cơ bản thông tin là bit . Tám bit tạo thành một Byte.
- Thông tin có thể phân thành 2 loại là số (số thực, số nguyên, …) và phi số
(hình ảnh, âm thanh, văn bản, …).
- Mã hóa thông tin trong máy tính là biểu diễn thông tin thành dãy bit
2. Dặn dò : (1’)
- học thuộc bài và nghiên cứu phần 5 của bài để chuẩn bị cho tiết sau .
- Dặn dò dụng cụ cho tiết sau .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lop_10_bai_2_121.pdf