Giáo án Tin 11 - Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình bậc cao
• Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn.
• Chuyển đổi câu lệnh đó thành các câu lệnh tơng ứng
trong ngôn ngữ máy.
• Thực hiện các câu lệnh vừa chuyển đổi
9 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4017 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin 11 - Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình bậc cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1
Giáo án điện tử tin học lớp 11
1. Khái niệm lập trình
Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh
của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn
đạt các thao tác của thuật toán.
Cần diễn tả thuật toán bằng một ngôn ngữ
sao cho maý tính có thể thực hiện đợc. Làm thế nào để máy
tính hiểu và thực hiện
đợc thuật toán đã lựa
chọn để giải bài toán?
Ngôn ngữ lập trình đợc chia
thành ba loại:
Ngôn ngữ máy: ngôn ngữ duy nhất máy có thể trực tiếp hiểu và thực
hiện.
Ngôn ngữ bậc cao: gần với ngôn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao, ít
phụ thuộc vào loại máy và chơng trình phải dịch
sang ngôn ngữ máy mới thực hiện đợc.
Hợp ngữ: rất gần với ngôn ngữ máy, nhng mã lệnh đợc thay bằng
tên viết tắt của thao tác (thờng là tiếng Anh).
Ngôn ngữ lập
trình có bao
nhiêu loại nhỉ?
Phân loại ngôn ngữ lập trình
1 0 1 0 1 1 1 1 1 0
1 1 1 1 0 1 0 0 1 1
1 0 1 1 0 1 0 0 1 0
1 0 1 0 1 1 0 0 1 1
1 1 0 1 1 1 1 0 1 0
input a
input b
load a
add b
move e
print e
halt
end
Ngôn ngữ dùng để viết ch-
ơng trình máy tính gọi là
ngôn ngữ lập trình.
Chơng trình có chức năng chuyển đổi chơng trình viết trên
ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chơng trình thực hiện đợc trên
máy tính gọi là chơng trình dịch.
Chơng trình nguồn Chơng trình đích Chơng trình dịch
2. Chơng trình dịch
* Chơng trình nguồn: là chơng trình viết trên ngôn ngữ
lập trình bậc cao.
* Chơng trình đích: là chơng trình nguồn đợc chuyển đổi
sang ngôn ngữ máy nhờ chơng trình
dịch.
Trong đó:
INPUT OUTPUT
Tình huống: Một thầy giáo chỉ biết tiếng Việt muốn giới
thiệu về ngôi trờng của mình cho một đoàn
khách đến từ nớc Anh.
Theo em có mấy
cách thực hiện
điều trên?
Phân loại chơng trình dịch
Hai kĩ thuật dịch:
Thông dịch
Biên dịch
• Kiểm tra tính đúng đắn của
câu lệnh tiếp theo trong ch-
ơng trình nguồn.
• Chuyển đổi câu lệnh đó
thành các câu lệnh tơng ứng
trong ngôn ngữ máy.
• Thực hiện các câu lệnh vừa
chuyển đổi.
Loại chơng trình dịch này đặc biệt thích hợp cho môi trờng
đối thoại giữa ngời dùng và hệ thống.
(Các ngôn ngữ khai thác hệ quản trị cơ sở dữ liệu, đối thoại với
hệ điều hành…)
Thông dịch a Thực hiện lặp đi lặp lại dãy các bớc sau
1 0 1 0 1 1 1 1 1 0
1 1 1 1 0 1 0 0 1 1
1 0 1 1 0 1 0 0 1 0
1 0 1 0 1 1 0 0 1 1
1 1 0 1 1 1 1 0 1 0
Biên dịch b
• Duyệt, kiểm tra, phát hiện
lỗi, xác định chơng trình
nguồn có dịch đợc không.
• Dịch chơng trình nguồn
thành một chơng trình đích
có thể thực hiện trên máy và
lu trữ lại để sử dụng về sau.
Loại chơng trình dịch này thuận tiện cho các chơng
trình ổn định và cần thực hiện nhiều lần.
Thực hiện qua hai bớc sau
Kèm với chơng trình dịch, ngời dùng còn đợc cung cấp các dịch vụ lên quan nh
biên soạn, lu trữ... tạo thành một môi trờng làm việc trên một ngôn ngữ lập
trình. Ví dụ: Turbo Pascal 7.0, Free Pascal 1.2, Visual Pascal 2.1,...
Ghi nhớ!
Lập trình là việc chuyển đổi
dữ liệu và các thao tác của
thuật toán thành các cấu trúc
dữ liệu và các câu lệnh của
một ngôn ngữ lập trình cụ thể.
Các loại chơng trình dịch:
- Thông dịch.
- Biên dịch.
Chơng trình nguồn
Chơng trình đích
Chơng trình dịch
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai1_tin11_levuongthien__1573.pdf