Giáo án Tin học 10 Bài 2: Cấu trúc máy tính

$4. Màn hình

Phụ thuộc các chế độ (mode), màn hình với độ phân giải (resolusion) 480x640 điểm ảnh (pixel) có thể cung cấp cho văn bản nh sau:

Chế độ 0 Số kí tự là 25x40 kí tự cỡ 16x16 điểm ảnh.

Chế độ 8 Số kí tự là 25x80 kí tự cỡ 16x8 điểm ảnh.

Chế độ 256 Số kí tự là 50x40 kí tự cỡ 8x16 điểm ảnh.

Chế độ 258 Số kí tự là 50x80 kí tự cỡ 8x8 điểm ảnh.

Mõi kí tự là một bảng hình chữ nhật các điểm ảnh (BitMap) có mầu khác nhau tùy theo từng mẫu chữ. Trên màn hình, bình thờng luôn có đúng 1 điểm nhấp nháy, gọi là con trỏ văn bản (Text Cursor).

Mầu (color) ở chế độ văn bản đợc mã hóa nh sau:

$0 Đen (Black)

$1 Xanh tối (Blue)

$2 Lá tối (Green)

$3 Trời (Cyan)

$4 Đỏ (Red)

$5 Tím (Magenta)

$6 Nâu (Brown)

$7 Ghi (LightGray) $8 Xám (DarkGray)

$9 Xanh sáng (LightBlue)

$A Lá sáng (LightGreen)

$B Trời sáng (LightCyan)

$C Đỏ sáng (LightRed)

$D Tím sáng (LightMagenta)

$E Vàng (Yellow)

$F Trắng (White)

 

doc3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 10 Bài 2: Cấu trúc máy tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tin học cho lớp 10 Bài 2. Cấu trức máy tính $1. Hệ đếm Nhị phân (BIN) Nguyên: 0,1,10,11,100,... Phân: 0.1001,... Thập lục phân (HEX): 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F Cách đổi giữa các hệ: $2. Bộ kí tự chuẩn (ASCII) Mỗi kí tự có một số thứ tự của nó trong bảng, gọi là mã (code). Kí tự thông thường: có mã từ 32 trở đi đến 255. Chũ cái in hoa có mã từ 65,66,... Chữ cái in thường có mã từ 97,98,... Chữ số có mã từ 48,49,... Các dấu phép toán: +,-,*,^,% Các kí tự vẽ hình. Kí tự điều khiển: có mã từ 0 đến 31. Hết sức chú ý các kí tự sau: 0,7,8,9,10,13,27. $3. Bàn phím Phím thông thường có thể có hai chức năng: Phím chữ cái: in hoa/thường. Phím số/dấu. Các phím điều khiển: F1,...,F12. Delete, Home, End, PageUp, PageDown, Insert, PrintScreen, CapsLock, Shift, Alt, Ctrl, ScrollLock, NumLock, Enter, Space(cách), Back(lùi xóa), Tab (căn lề nhanh), Esc (lùi lại bước trước). Trong DOS, muốn viết kí có mã nta có thể gõ tổ hợp phím Alt+n. Ví dụ: Muốn gõ kí tự thư 253 ta một tay giữ Alt, một tay gõ 253 ở phần NumLock. Khi bỏ tay ra thi được dấu bình phương. $4. Màn hình Phụ thuộc các chế độ (mode), màn hình với độ phân giải (resolusion) 480x640 điểm ảnh (pixel) có thể cung cấp cho văn bản nh sau: Chế độ 0 Số kí tự là 25x40 kí tự cỡ 16x16 điểm ảnh. Chế độ 8 Số kí tự là 25x80 kí tự cỡ 16x8 điểm ảnh. Chế độ 256 Số kí tự là 50x40 kí tự cỡ 8x16 điểm ảnh. Chế độ 258 Số kí tự là 50x80 kí tự cỡ 8x8 điểm ảnh. Mõi kí tự là một bảng hình chữ nhật các điểm ảnh (BitMap) có mầu khác nhau tùy theo từng mẫu chữ. Trên màn hình, bình thờng luôn có đúng 1 điểm nhấp nháy, gọi là con trỏ văn bản (Text Cursor). Mầu (color) ở chế độ văn bản đợc mã hóa nh sau: $0 Đen (Black) $1 Xanh tối (Blue) $2 Lá tối (Green) $3 Trời (Cyan) $4 Đỏ (Red) $5 Tím (Magenta) $6 Nâu (Brown) $7 Ghi (LightGray) $8 Xám (DarkGray) $9 Xanh sáng (LightBlue) $A Lá sáng (LightGreen) $B Trời sáng (LightCyan) $C Đỏ sáng (LightRed) $D Tím sáng (LightMagenta) $E Vàng (Yellow) $F Trắng (White) Tại tọa độ (x,y) có kí tự có mã nào đó chiếm 1 byte, hiển thị với mầu nền chiếm nửa byte $X và mầu chữ nửa byte $Y, ghép thành byte thuộc tính của kí tự tại (x,y). Thuộc tính có thể viết dới dạng HEX cho gọn: $XY. Ví dụ: Chữ A nền đỏ, chữ vàng, có mã = 65, thuộc tính = $4E. Chú ý: Các mầu số >7 chính là mầu số nhỏ hơn 8 đơn vị, nhng sáng hơn. Các mầu số <8 chính là mầu số lớn hơn 8 đơn vị , nhng tối hơn... Mầu nền trong DOS chỉ dùng đến 7. Nếu nền >7 thì kí tự nhấp nháy chứ không cho nền tơi hơn còn nền là mầu có số hiệu nhỏ hơn 8 đơn vị.. Ví dụ: Chữ A nền đỏ, chữ vàng và nhấp nháy, có mã = 65, thuộc tính = $CE. Bộ nhớ dành cho màn hình phụ thuộc vào độ phân giải các điểm ảnh và gam mầu cho phép. Độ phân giải càng cao và gam mầu càng lớn, hình càng đẹp, nhng cũng càng tốn bộ nhớ hơn. Ví dụ: Độ phân giải 480x640 điểm ảnh, và 256 mầu, thì để mã hóa đựoc ngần đó mầu phải dùng 8 bít, tức là 1 byte. Tức là tại mỗi điểm ảnh mất 1 byte để ấn định đó là mầu gì, nên màn hình chiếm 480x640 byte. Nhng nếu có 224 mầu, tức là phải dung 3 byte để xác định một mầu, thi màn hình với độ phân giải trên chiêm 3x480x640 byte của bộ nhớ. $5. Con chuột (Mouse) Tối thiểu có 2 phím: trái và phải. Nếu chuột đợc khởi hoạt thì trên màn hình văn bản sẽ có một kí tự trắng hiên trên màn hình gọi là con trỏ chuột (mouse cursor). Khi ta cầm chuột di trên mặt phẳng nào đó thì con trỏ cũng di động theo. Động tác đó gọi là Di/rê chuột. Với chuột còn có các thao tác sau đây: Nhấp chuột = Nhấp vào phím trái một cái và nhả ra ngay. Để khẳng định/đồng ý. Nhấp đúp chuột = Nhấp trấi chuột hai cai thật nhanh. Kéo thả chuột = Nhấn phím trái chuột không buông ra và rê chuột đến vị trí khác rồi mới nhả chuột. Nhấp phải chuột = Nhấp vào phím phải chuột và thả ra ngay, để hiện thực đơn (Menu) cho đối tợng đang đợc chuột trỏ vào... $6. Bộ xử lý trung tâm (CPU) Một thùng bảo vệ, vỏ máy (Case) chứa bộ nguồn điện nhận điện trực tiếp hoặc gián tiếp qua UPS (Uninterruptible Power Supply) 110V hoặc 220V (tùy từng nớc) biến đổi thành các dòng điện một/xoay thế hiệu thấp hơn nhiều V để nuôi các linh kiện chứa trong case: Bo mạch chủ (main board), trên đó nó cõng một mạch điện tử quan trọng nhất (chip CPU), có thêm quạt mát (ventilator). Main còn chứa bộ nhớ trong (ROM/RAM), và các khe để cắm thêm RAM, cạc đồ họa VGA (Video Graphic Adapter), cạc âm thanh (Sound Card)., modem trong (internal).....Cạc đồ họa có cổng cắm màn hình. Cạc âm thanh có các cổng cắm ra các loa (speeker), micro và tai nghe (headphone). Modem có các lỗ cắm đờng dây điện thoại vào (LINE), lỗ cắm telephon vào (PHONE) và có thể có lỗ micrô (MIC) . Trong case còn có các ổ đĩa (drives). Đĩa cứng (HDD=Hard disk) nằm sẵn trong ở đĩa cứng. Đĩa mềm (FDD=Floppy Disk/diskiete) thì có thể thờng xuyên đút vào/ rút ra, nh con thuyền chuyên chở dữ liệu. Đĩa CD (Compact disk) là loại đĩa quang học, đọc ghi bằng tia laser, gồm nhiều laọi: đĩa CD-ROM, VCD, DVD, CD-R, CD-RW, DVD-RW... ổ đĩa phải rất kín cho ánh sáng không đợc lọt vào. Đĩa nói chung đều chia thành các cung (sector), trên mỗi cung lại có các rãnh (track), trên mỗi rãnh lại chia thành các khối (cluster), trong đó có một chỗ bắt đầu để ghi thông tin mồi, khổi động (bản ghi mồi=boot record) nằm ở một sector gốc (boot sector). Trong bản ghi mồi còn có FAT (Files Allocation Table=Mục lục các tệp)) Trên bo mạch chủ còn có lỗ cám (LPT=Local port=cổng song song) cho máy in (Printer)....các khe (PCI=Peripherral Component Interconnect) để cắm các thiết bị vào ra khác. Các lỗ cắm còn gọi là các cổng (port), nh là: cổng hình thang, tròn hay dẹt tơng ứng với: COM (Computer Output Microfilm=cổng truyền thông nối tiếp), PS/2 (Personal System/2) hay USB (Universal Serial Bus). Ngoài đĩa thông thờng, hiện nay còn có các loại đĩa nén (ZIP) cỡ bằng đĩa mềm nhng dung lợng rất lớn (đến 100MB). Gọn hơn nữa là ổ đĩa cứng lu động (HandyDrive) dung lợng tới vài GB, nhng phải có lỗ cắm USB. Luyện tập: Chữa bài PTB2 Lập bảng + , * . các số Bin.. Thực hành cộng, nhân hai số Bin/Hex. Thuật toán Horner. Thuật toán đổi Dec ra Bin, Dec ra Hex. Bài tập: Đổi mã các kí tự từ số DEC ra số HEX.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai hoc 3 Cau truc may tinh_12397161.doc