Giáo án Tin học 11 Chủ đề 3: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp - §10: Cấu trúc lặp

3.2.2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh for-do

(1) Mục tiêu: Học sinh có mong muốn tìm hiểu câu lệnh for-do

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.

(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.

(5) Kết quả: Học sinh biết câu lệnh for-do dạng tiến và lùi.

 

doc7 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 813 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 11 Chủ đề 3: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp - §10: Cấu trúc lặp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13 Ngày soạn: 21/10/2018 Tiết: 13 Ngày dạy: 5/11–11/11/2018 CHỦ ĐỀ 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP §10. CẤU TRÚC LẶP I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán. Hiểu cấu trúc lặp với số lần biết trước for – do. 2. Về kĩ năng Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng cấu trúc lặp. Viết đúng cấu trúc lặp với số lần biết trước. Viết được thuật toán của một số bài toán đơn giản. 3. Về thái độ Nghiêm túc trong giờ học. Chủ động tìm hiểu kiến thức mới của bài học. Ghi bài rõ ràng, đầy đủ nội dung. 4. Năng lực hướng tới: Hình thành tư duy và khả năng giải quyết các vấn đề phức tạp. Vận dụng kiến thức được học, giải quyết các bài toán trong ngôn ngữ lập trình Pascal. II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Tiến trình bài học 3.1. Hoạt động khởi động. (1) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức của bài 9 và có nhu cầu tìm hiểu các nội dung trong sơ đồ tư duy mà các nhóm đã chuẩn bị trước ở nhà. (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm. (4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính. (5) Kết quả: Học sinh trình bày được các nội dung chính của bài 9 thông qua sơ đồ logic và mong muốn tìm hiểu các nội dung trong sơ đồ tư duy mà các nhóm đã chuẩn bị trước ở nhà. Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung (?) Nêu nội dung chính của bài 9 thông qua sơ đồ logic mà HS hệ thống được? - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, đánh giá, cho điểm. (?) Các nhóm treo sơ đồ tư duy đã chuẩn bị? - Nhận xét, cộng điểm cho các nhóm làm tốt và dẫn dắt vào bài. - Nêu các nội dung chính của bài 9 thông qua sơ đồ logic. - Nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe, quan sát và ghi nhớ. - Treo kết quả. - Lắng nghe, ghi nhớ. BÀI 9 - Rẽ nhánh. - Ifthen - Ifthenelse - Câu lệnh ghép. 3.2. Hình thành kiến thức 3.2.1. Lặp (1) Mục tiêu: Học sinh có mong muốn tìm hiểu thế nào là lặp. (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân. (4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính. (5) Kết quả: Học sinh biết thế nào là lặp. Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung - Chiếu đoạn phim hoạt hình Tom và Jerry về hành động lặp đi lặp lại việc bắt chú chuột Jerry của mèo Tom. (?) Chú mèo Tom đã làm việc gì thường xuyên? - Gọi nhóm HS khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt nội dung và cộng điểm. (?) Có mấy loại lặp? - Nhận xét, chốt nội dung. - Tóm tắt nội dung phần 1 và dẫn dắt vào phần 2. - Xem đoạn phim. - Quan sát và trả lời: Thường xuyên rình bắt chuột Jerry. - Nhận xét và bổ sung. - Lắng nghe, ghi bài. - Tham khảo SGK và trả lời. Lắng nghe, ghi bài. - Lắng nghe, ghi nhớ. 1. Lặp - Trong lập trình, có những thao tác phải lặp đi lặp lại nhiều lần, gọi là cấu trúc lặp. - Lặp thường có 2 loại: + Lặp với số lần biết trước; + Lặp với số lần không biết trước. 3.2.2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh for-do (1) Mục tiêu: Học sinh có mong muốn tìm hiểu câu lệnh for-do (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm. (4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính. (5) Kết quả: Học sinh biết câu lệnh for-do dạng tiến và lùi. Nội dung hoạt động (?) Để mô ta cấu trúc lặp với số lần biết trước, Pascal dùng câu lệnh gì? - Nhận xét, chốt nội dung và (?) Có mấy dạng lặp với số lần biết trước? - Nhận xét và (?) cú pháp dạng tiến? - Nhận xét, chốt nội dung. - Giới thiệu các thành phần trong cú pháp. (?) Đầu tiên biến nhận giá trị = bao nhiêu? - Nhận xét, chốt nội dung. (?) Trường hợp nào câu lệnh được thực hiện? - Nhận xét, chốt nội dung. (?) Nếu gtđ > gtc thì sao? - Nhận xét, chốt nội dung. (?) Chức năng? - Nhận xét, chốt nội dung. (?) Xác định bài toán. - Nhận xét, chốt nội dung. * Xác định bài toán: - Input: số nguyên dương n. - Output: Tổng n số nguyên dương đầu tiên. (?) Xây dựng thuật toán. - Gọi 1 nhóm làm nhanh nhất và 1 nhóm bất kì treo kết quả. - Gọi các nhóm khác nhận xét. - Nhận xét, chốt nội dung, cộng điểm. - Chiếu chương trình ứng với thuật toán và chạy thử chương trình (Gv đã chuẩn bị trước). (?) Cú pháp dạng lùi? - Nhận xét, chốt nội dung. (?) Biến đếm, gtđ, gtc, câu lệnh? - Nhận xét, chốt nội dung. (?) Đầu tiên biến nhận giá trị = bao nhiêu? - Nhận xét, chốt nội dung. (?) Trường hợp nào câu lệnh được thực hiện? - Nhận xét, chốt nội dung. (?) Nếu gtc < gtđ thì sao? - Nhận xét, chốt nội dung. (?) Chức năng? - Nhận xét, chốt nội dung. (?) Xác định bài toán. - Nhận xét, chốt nội dung. * Xác định bài toán: - Input: số nguyên dương n. - Output: các số nguyên dương <=n theo thứ tự giảm dần. (?) Xây dựng thuật toán. - Gọi 1 nhóm làm nhanh nhất và 1 nhóm bất kì treo kết quả. - Gọi các nhóm khác nhận xét. - Nhận xét, chốt nội dung, cộng điểm. - Chiếu chương trình ứng với thuật toán và chạy thử chương trình (Gv đã chuẩn bị trước). -Tóm tắt nội dung phần 2. - Tham khảo SGK và trả lời. - Lắng nghe, tham khảo SGK và trả lời. - Lắng nghe, tham khảo SGK và trả lời. - Lắng nghe, ghi bài. - Lắng nghe, ghi bài. - Suy nghĩ và trả lời. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Suy nghĩ và trả lời. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Suy nghĩ, trả lời. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Tham khảo SGK, gợi nhớ và trả lời. - Lắng nghe, ghi bài. - Xác định input, output. - Lắng nghe, ghi bài. - Thảo luận nhóm và xây dựng thuật toán. - Treo kết quả. - Nhận xét - Lắng nghe, ghi bài. - Quan sát và ghi nhớ. - Tham khảo SGK và trả lời. - Lắng nghe, ghi bài. - Tham khảo trên và trả lời. - Lắng nghe, ghi bài. - Suy nghĩ và trả lời. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Suy nghĩ và trả lời. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Suy nghĩ, trả lời. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Tham khảo SGK, gợi nhớ và trả lời. - Lắng nghe, ghi bài. - Xác định input, output. - Lắng nghe, ghi bài. - Thảo luận nhóm và xây dựng thuật toán. - Treo kết quả. - Nhận xét - Lắng nghe, ghi bài. - Quan sát và ghi nhớ. - Lắng nghe, ghi nhớ. 2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh for-do * Dạng lặp tiến: - Cú pháp: for := to do <câu lệnh; - Trong đó: + For, to, do: là từ khóa. + Biến, gtđ, gtc phải cùng kiểu. + gtđ<=gtc. + Số bước lặp = (gtc-gtđ)+1. - Chức năng: Đầu tiên biến được gán là gtđ. So sánh biến với gtc, nếu biến gtc thì không làm gì cả. Ví dụ 1: Viết chương trình tính tổng n số nguyên dương đầu tiên (với n nhập từ bàn phím) * Xác định bài toán: - Input: số nguyên dương n. - Output: Tổng n số nguyên dương đầu tiên. * Xây dựng thuật toán: - B1: Khai báo biến n, i, s - B2: Bắt đầu chương trình - B3: Nhập n - B4: Kiểm tra n dương (n>0) - B5: Bắt đầu (câu lệnh ghép) - B6: Gán s:=0. - B8: Lặp lại quá trình tính tổng (for...todo) s:=s+i. - B9: In ra tổng (s). - B10: Kết thúc (câu lệnh ghép). - B11: Kết thúc chương trình. * Chương trình Var i, n, s: integer; Begin Readln(n); If n> 0 then Begin S:=0; For i:=1 to n do S:=s+i; Write (s); End; End. * Dạng lặp lùi: - Cú pháp: for := downto do ; - Trong đó: tương tự trên - Chức năng: Đầu tiên biến được gán là gtc. So sánh biến với gtđ, nếu biến > gtđ thì câu lệnh được thực hiện, biến tự động giảm 1 đơn vị. Lặp lại quá trình so sánh biến với gtđ, nếu biến = gtđ thì câu lệnh được thực hiện lần cuối rồi kết thúc, biến không tăng. Nếu gtc < gtđ thì không làm gì cả. Ví dụ 2: Viết chương trình in ra màn hình các số nguyên dương 0). * Xác định bài toán: - Input: số nguyên dương n. - Output: Tổng n số nguyên dương đầu tiên. * Xây dựng thuật toán: - B1: Khai báo biến n, i - B2: Bắt đầu chương trình - B3: Nhập n - B4: Kiểm tra n dương (n>0) - B5: Lặp lại quá trình in các số nguyên dương theo thứ tự giảm dần (for...downto...do) - B6: Kết thúc chương trình. * Chương trình Var i, n: integer; Begin Readln(n); If n> 0 then For i:=n downto 1 do Write (i); End. 3.3. Hoạt động luyện tập, vận dụng (1) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu hơn về cấu trú lặp for-do. (2) Phương pháp/kĩ thuật: Nêu và giải quyết vấn đề. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm. (4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính. (5) Kết quả: Biết vận dụng cấu trúc đã học vào thực tế viết chương trình. Nội dung hoạt động 3.3.1. Hoạt động luyện tập Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán. Hiểu cấu trúc lặp với số lần biết trước for – do. Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng cấu trúc lặp. Viết đúng cấu trúc lặp với số lần biết trước. Viết được thuật toán của một số bài toán đơn giản. 3.3.2. Hoạt động vận dụng VD3. Viết chương trình tính tổng các số từ m đến n (với m, n nguyên dương và m<=n). VD4. Viết chương trình in ra màn hình các số nguyên dương lẻ 0). 3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình. (2) Phương pháp/kĩ thuật: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học. (4) Phương tiện: SGK, máy tính. (5) Kết quả: Học sinh biết mở rộng các kiến thức của mình thông qua một dự án thực tế. Nội dung hoạt động - HS về nhà học bài, xem lại các ví dụ. - Viết chương trình in ra màn hình các số nguyên dương lẻ 0). DUYỆT CỦA BGH GIÁO VIÊN SOẠN Lê Thị Lịnh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 10 Cau truc lap_12456468.doc
Tài liệu liên quan