1. Cập nhật dữ liệu
- Là thay đổi dữ liệu là thay đổi dữ liệu trong bảng gồm: thêm bản ghi mới, chỉnh sửa, xoá các bản ghi.
a) Thêm bản ghi mới
- Nháy chuột vào bản ghi trống hoặc Insert -> New Record hoặc nháy vào nút (New Record) nằm trên thanh công cụ.
b) Chỉnh sửa
- Nháy chuột vào ô chứa dữ liệu tương ứng và thực hiện các thay đổi cần thiết.
c) Xóa bản ghi
- Chọn bản ghi cần xóa;
- Nháy nút (Delete Record) hoặc nhấn phím Delete;
- Chọn Yes để đồng ý xóa.
* Lưu ý: Dữ liệu đã xóa sẽ không phục hồi lại được.
7 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 12 tiết 13: Các thao tác trên bảng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7 Ngày soạn: 10/09/2018
Tiết: 13 Ngày dạy: 24/10–30/10/2018
§5. CÁC THAO TÁC TRÊN BẢNG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Biết các lệnh làm việc với bảng: Cập nhật dữ liệu, sắp xếp và lọc, tìm kiếm đơn giản, in dữ liệu.
2. Về kĩ năng
- Thực hiện mở bảng ở chế độ trang dữ liệu, cập nhật dữ liệu, sắp xếp và lọc bản ghi, tìm kiếm dữ liệu đơn giản, định dạng và in trực tiếp.
3. Về thái độ
- Có thái độ tích cực trong học tập.
4. Năng lực hướng tới
- Hình thành và phát triển năng lực tự học, năng lực sử dụng CNTT và truyền thông qua những bài tập cụ thể trong cuộc sống:
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Có
3. Tiến trình bài học
3.1. Hoạt động khởi động.
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học của bài tập và thực hành 2 và có nhu cầu tìm hiểu các nội dung của bài 5.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh hệ thống được các kiến thức đã học ở của bài tập và thực hành 2 và có mong muốn tìm hiểu nhiều hơn các thao tác cơ bản trên bảng.
Nội dung hoạt động
Tạo CSDL Kinh_doanh gồm ba bảng có cấu trúc như sau:
1. Table Khachhang có cấu trúc như sau:
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Khóa chính
MaKH
Text
Hoten
Text
Diachi
Text
2. Table Mathhang có cấu trúc như sau:
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Khóa chính
MaMH
Text
Tenhang
Text
Dongia
Number
3. Table Hoadon có cấu trúc như sau:
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Khóa chính
So-don
Text
MaKH
Text
MaMH
Text
Soluong
Number
NgayGiaohang
Date/time
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
- Chiếu và treo câu hỏi trên giấy A4 và (?) HS thực hiện thao tác tạo CSDL.
- Gọi đại diện HS khác trả lời.
- Nhận xét, chấm điểm.
(?) Treo sơ đồ logic của bài 5?
(?) Đại diện nhóm cho biết nội dung chính bài 5?
- Nhận xét và cộng điểm, dẫn dắt vào bài 5.
- Thực hiện thao tác tạo 3 bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Treo sơ đồ logic đã chuẩn bị.
- Dựa vào sơ đồ logic và trả lời.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
3.2. Hình thành kiến thức
3.2.1. Cập nhật dữ liệu
(1) Mục tiêu: Học sinh có mong muốn tìm hiểu cách cập nhật dữ liệu trong bảng.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh cập nhật được dữ liệu trong bảng
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung
(?) Muốn thực hiện các thao tác cơ bản trên bảng thì bảng phải được mở ở chế độ gì?
- Nhận xét, chốt nội dung.
(?) Cách mở bảng ở chế độ trang dữ liệu.
- Nhận xét, chốt nội dung.
(?) Cập nhật dữ liệu là gì?
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Chiếu bảng để HS quan sát.
(?) Thêm bản ghi mới bằng cách nào?
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Minh họa.
(?) Nếu bản ghi nhập vào bị sai, ta phải làm thế nào?
- Nhận xét và (?) Chỉnh sửa bản ghi bằng cách nào?
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Minh họa.
(?) Khi đối tượng không còn sự quản lí của tổ chức, ta làm thế nào?
- Nhận xét và (?) Xóa bản ghi bằng cách nào?
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Minh họa.
- Tóm tắt nội dung phần 1 và dẫn dắt vào phần 2.
- Gợi nhớ và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Gợi nhớ và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Tham khảo SGK và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Quan sát.
- Tham khảo SGK và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Quan sát, ghi nhớ.
- Suy nghĩ trả lời.
- Lắng nghe, tham khảo SGK và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Quan sát, ghi nhớ.
- Suy nghĩ trả lời.
- Lắng nghe, tham khảo SGK trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Quan sát, ghi nhớ.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
* Nháy đúp vào tên bảng để mở bảng ở chế độ trang dữ liệu.
1. Cập nhật dữ liệu
- Là thay đổi dữ liệu là thay đổi dữ liệu trong bảng gồm: thêm bản ghi mới, chỉnh sửa, xoá các bản ghi.
a) Thêm bản ghi mới
- Nháy chuột vào bản ghi trống hoặc Insert -> New Record hoặc nháy vào nút (New Record) nằm trên thanh công cụ.
b) Chỉnh sửa
- Nháy chuột vào ô chứa dữ liệu tương ứng và thực hiện các thay đổi cần thiết.
c) Xóa bản ghi
- Chọn bản ghi cần xóa;
- Nháy nút (Delete Record) hoặc nhấn phím Delete;
- Chọn Yes để đồng ý xóa.
* Lưu ý: Dữ liệu đã xóa sẽ không phục hồi lại được.
3.2.2. Sắp xếp và lọc
(1) Mục tiêu: Học sinh có mong muốn tìm hiểu cách sắp xếp và lọc dữ liệu.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết cách để sắp xếp và lọc dữ liệu.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung
(?) Mục đích sắp xếp dữ liệu là gì?
- Nhận xét và (?) Để sắp xếp theo trường nào đó ta thực hiện thế nào?
- Nhận xét và chốt nội dung.
- Minh họa.
- Cho ví dụ và yêu cầu HS lên máy thực hiện thao tác.
- Nhận xét và dẫn dắt vào phần b).
(?) Cho ví dụ thực tế trong gia đình về lược.
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét và (?) Lọc là gì?
- Nhận xét, chốt nội dung và đưa ra một số ví dụ để HS hiểu rõ hơn về lọc.
(?) Có mấy cách lọc?
- Nhận xét, chốt nội dung.
(?) Cách lọc theo ô dữ liệu đang chọn?
- Nhận xét, chốt nội dung và minh họa.
- Lưu ý HS về trường hợp nào thì nên sử dụng cách này.
(?) Cách lọc theo mẫu?
- Nhận xét, chốt nội dung và minh họa.
- Lưu ý HS về trường hợp nào thì nên sử dụng cách này
- Cho ví dụ để HS lọc theo mẫu.
- Nhận xét, cộng điểm.
- Tóm tắt phần 2 và đẫn dắt vào phần 3.
- Suy nghĩ trả lời.
- Lắng nghe, tham khảo SGK, trả lời.
- Lắng nghe và ghi bài.
- Quan sát.
- Thực hiện thao tác sắp xếp.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Liên hệ thực tế và trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tham khảo SGK, trả lời.
- Quan sát, lắng nghe và ghi bài.
- Tham khảo SGK, trả lời.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Tham khảo SGK, trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài và quan sát.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Tham khảo SGK, trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài và quan sát.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Thực hiện thao tác lọc.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
2. Sắp xếp và lọc
a) Sắp xếp
- Chọn trường cần sắp xếp;
- Nháy vào nút lệnh trên thanh công cụ ( (Ascending - sắp xếp tăng dần hoặc - Descending- sắp xếp giảm dần) hoặc vào Record\Sort
- Lưu lại kết quả sắp xếp.
c) Lọc
- Là tìm ra các bản ghi thỏa mãn một số điều kiện nào đó.
- Cách 1: Lọc theo ô dữ liệu đang chọn
B1: Chọn ô dữ liệu
B2: Nháy nút (Filter by selection)
B3: Huỷ bỏ lọc nháy nút (Remove Filter)
- Cách 2: Lọc theo mẫu:
B1: Nháy nút (Filter by Form)
B2: Trong hộp thoại Filter by Form nhập điều kiện lọc.
B3: Nháy nút (Apply Filter) để thực hiện lọc
3.2.3. Tìm kiếm đơn giản
(1) Mục tiêu: Học sinh có mong muốn tìm hiểu cách tìm kiếm dữ liệu.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết cách tìm kiếm dữ liệu.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung
(?) Chức năng tìm kiếm đã học ở phần mềm nào?
- Nhận xét, chốt nội dung.
(?) Cách mở cửa sổ tìm kiếm?
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Minh họa.
(?) Làm gì trong hộp thoại Find and Replace?
- Nhận xét, chốt nội dung và minh họa.
- Tóm tắt nội dung phần 3 và dẫn dắt vào phần 4.
- Gợi nhớ và trả lời.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Tham khảo SGK và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Quan sát.
- Tham khảo SGK và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài và quan sát.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- B1: Nháy vào nút lệnh (Find) trên thanh công cụ hoặc vào Edit -> Find hoặc dùng tổ hợp phím Ctrl + H.
- B2: Trong hộp thoại Find and Replace:
+ Gõ cụm từ cần tìm vào ô Find What
+ Trong ô Look in: Chọn tên trường (Tên) chứa cụm từ cần tìm hoặc chọn tên bảng nếu muốn tìm cụm từ đó ở tất cả các trường.
+ Trong ô Match: Chọn cách thức tìm kiếm.
B3: Nháy nút để tiến hành tìm kiếm.
3.2.4. In dữ liệu
(1) Mục tiêu: Học sinh có mong muốn tìm hiểu cách in dữ liệu trong bảng.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết cách in dữ liệu trong bảng.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung
(?) Cách thiết đặt trang in?
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Minh họa.
.(?) Trước khi in ta phải làm gì?
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Minh họa.
- Giới thiệu cách in dữ liệu.
- Tóm tắt nội dung phần 4.
- Gợi nhớ và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Quan sát.
- Gợi nhớ và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Quan sát.
- Quan sát, ghi bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
4. In dữ liệu
- B1: Thiết đặt trang in File ® Page setup
- B2 : Xem trước khi in File ® Print Preview
- B3: Vào File/Print
3.3. Hoạt động luyện tập, vận dụng
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học và vận dụng vào thực tế.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Nêu và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: HS trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm và thực hiện được thao tác tạo bảng.
Nội dung hoạt động
3.3.1. Hoạt động luyện tập
- Biết các lệnh làm việc với bảng: Cập nhật dữ liệu, sắp xếp và lọc, tìm kiếm đơn giản, in dữ liệu.
3.3.2. Hoạt động vận dụng
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung
(?) Chiếu yêu cầu và yêu cầu HS thảo luận nhóm để thực hiện thao tác.
- Gọi các nhóm nhận xét xen kẽ.
- Nhận xét, cộng điểm.
- Thỏa luận và lên máy thực hiện thao tác.
- Quan sát, nhận xét.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Sử dụng CSDL Kinh_doanh đã tạo ở trên:
Câu 1: Nhập dữ liệu cho 3 bảng theo mẫu.
Câu 2: Sắp xếp tăng dần theo tên khách hàng.
Câu 3: Lọc ra các khách ở Tiền Giang.
3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học.
(4) Phương tiện: SGK, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết mở rộng các kiến thức của mình thông qua một dự án thực tế.
Nội dung hoạt động
Sử dụng CSDL Kinh_doanh đã tạo ở trên và dùng cách lọc cao cấp thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1: Lọc ra các khách hàng có họ Nguyễn và có địa chỉ ở Long An.
Câu 2: Sắp xếp giảm dần theo ngày giao hàng và hiển thị các hóa đơn có số lượng >= 100.
- Xem trước bài tập và thực hành 3.
DUYỆT CỦA BGH GIÁO VIÊN SOẠN
Lê Thị Lịnh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 5 Cac thao tac co ban tren bang_12429887.doc