Giáo án Tin học 3 học kì 1 - Giáo viên: Phạm Thị Mai Phương

CHƯƠNG 3 EM TẬP GÕ BÀN PHÍM

Tiết 10 EM TẬP GÕ HÀNG PHÍM CƠ SỞ

I/ MỤC TIÊU

- Làm quen với việc sử dụng bàn phím .

- HS nắm được cách đặt tay lên bàn phím, biết cách gõ các phím ở hàng cơ sở

- HS hứng thú học bài.

II/ CHUẨN BỊ:

- Bộ máy tính để bàn, bàn phím máy tính

- Hình vẽ SGK

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc28 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tin học 3 học kì 1 - Giáo viên: Phạm Thị Mai Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
việc của người sử dụng - HS mô tả hình dạng của màn hình. - HS nêu - HS quan sát và mô tả thân máy tính - HS quan sát và mô tả bàn phím máy tính - HS quan sát và mô tả chuột của máy tính - HS quan sát hình vẽ SGK, nêu các thiết bị ngoại vi của máy tính c/ Máy tính giúp em làm những việc gì? - Máy tính giúp các em làm rất nhiều việc, nó còn là một thư viện lớn để em tìm hiểu học hỏi thêm nhiều kiến thức HĐ3: Củng cố, dặn dò: 3-5’ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Thông tin xung quanh ta. -HS dựa vào vốn hiểu biết của bản thân để phát biểu Tuần 2 Thứ tư, ngày 30 tháng 8 năm 2017 Tiết 2 : bài 2: Thông tin xung quanh ta I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu khái niệm thông tin - Nắm được ba dạng thông tin thường gặp trong cuộc sống và trên máy tính. - HS hứng thú học tập II/ Chuẩn bị: - Bộ máy tính để bàn II/ Các hoạt động dạy học: HĐ1: 3-5’ - ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ: HĐ2 Bài mới: 20-22’ a/ Giới thiệu bài: Trong sinh hoạt hàng ngày, em nhận biết thông tin xung quanh mình bằng nhiều cách như nhìn thấy hình ảnh, chữ viết trên sách báo, nghe thấy âm thanh từ đài, máy tính là công cụ giúp con người sử dụng các thông tin trên một cách hiệu quả nhất. - HS nhắc lại các bước mở máy, tắt máy - Nhắc lại những quy định khi ngồi trước máy tính b/Thông tin dạng hình ảnh: - Những hình ảnh mà em nhìn thấy ở mọi nơi cho em biết một điều gì đó, chính là thông tin hình ảnh . - Màn hình máy tính cũng cho ta thấy rất nhiều thông tin hình ảnh - HS lấy ví dụ về thông tin hình ảnh c/ Thông tin dạng âm thanh: - Những âm thanh mà em nghe được trong cuộc sống cho em hiểu một điều gì đó, được gọi là thông tin âm thanh - Máy tính cũng cho chúng ta thông tin về âm thanh. - Cho HS nghe một đoạn của bài hát trên máy tính - HS lấy ví dụ về thông tin âm thanh - Nghe nhạc d/ Thông tin dạng văn bản: - Những kí tự chữ viết, số mà em đọc hiểu từ sách báo, truyện cổ tích được gọi là thông tin văn bản - Trên màn hình máy tính cung cho rất nhiều thông tin văn bản - HS lấy ví dụ HĐ3: Củng cố, dặn dò: 3-5’ - Nhắc lại nội dung kiến thức đã học => KL : máy tính là công cụ giúp con người sử dụng ba dạng thông tin trên . - Làm các bài tập trang 14, 15 SGK - Chuẩn bị bài: Bàn phím máy tính. - Nhắc lại Tuần 3 Thứ tư, ngày 13 tháng 9 năm 2017 Tiết 3 : bài 3: bàn phím máy tính I/ Mục tiêu: - HS thấy được bàn phím thông thường gồm có 104 phím, được chia làm hai phần - Nắm được các hàng trên phần chính của bàn phím . - Biết cách sử dụng phím Shift để đánh kí tự phía trên của một số phím - HS hứng thú học tập II/ Chuẩn bị: - Bàn phím máy tính II/ Các hoạt động dạy học: HĐ1: 3-5’ - ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ: Lấy ví dụ các dạng thông tin HĐ2: Bài mới: 10-12’ 1. Lý thuyết a/ Giới thiệu bài: - Trước khi tập sử dụng bàn phím , các em sẽ được làm quen với bàn phím -Lấy ví dụ về ba dạng thông tin thường gặp b/Bàn phím : - Bàn phím thông thường có 104 phím, chia làm hai phần: Phần chính và phần phụ - HS quan sát bàn phím, nêu đặc điểm c/ Phần chính của bàn phím : - GV chỉ cho HS quan sát - Hàng phím số - Hàng phím trên - Hàng phím cơ sở - Hàng phím dưới - Quan sát - Nhắc lại tên các hàng phím * Hàng phím cơ sở: - Trên hàng phím cơ sở có hai phím có gai làm điểm tựa khi ta đặt tay lên bàn phím : Phím J và phím F - HS quan sát nêu vị trí của hàng phím cơ sở. Các phím trên hàng phím cơ sở - Xác định vị trí phím gai * Hàng phím số : - Khi gõ màn hình sẽ hiển thị những kí tự ở phần dưới phím đó - HS quan sát nêu vị trí, đặc điểm của hàng phím số. - Nêu tên các phím trên hàng phím số * Hàng phím trên: => GV chốt - HS quan sát nêu vị trí, đặc điểm của hàng phím trên. - Nêu tên các phím trên hàng phím trên *Hàng phím phía dưới: * Các phím còn lại trên phần chính của bàn phím - Phím dài nhất gọi là phím dấu cách dùng để tạo một khoảng trắng ngăn cách kí tự hay số khi gõ - Phím Enter dùng để thực hiện lệnh hay xuống dòng - Phím Shift dùng để kết hợp với một phím khác sẽ cho ra kí hiệu nằm phía trên của phím - HS quan sát nêu vị trí, đặc điểm của hàng phím dưới. - Nêu tên các phím trên hàng phím dưới - Bấm thử + Ví dụ : giữ phím Shift sau đó gõ phím số 1 sẽ được dấu chấm than - Phím có lá cờ dùng để thay thế nút START trên thanh màu xanh phía dưới màn hình. - Phím Alt, Ctrl dùng để kết hợp với các phím chức năng khác - Phím có hình con trỏ dùng để thay thế nút phải của chuột - HS bấm thử để quan sát sự thay đổi trên màn hình 2. Thực hành: 12-15’ a// GV nêu nhiệm vụ của tiết thực hành: - Quan sát khu vực chính của bàn phím và chỉ ra các hàng phím đã học - Thực hành ngồi đúng tư thế trước máy tính, tập gõ bàn phím - Tập gõ bàn phím bằng trò chơi Pi-a-nô b/ Quan sát khu vực chính của bàn phím và chỉ ra các hàng phím đã học: - HS nhắc lại tên các phím trên từng hàng - Nêu tên hai phím có gai - GV cho HS biết thêm một số phím chức năng : Backspace, phím Shift, Ctrl, Alt, Capslock, tab, phím cách, Enter c/ Ngồi đúng tư thế trước máy tính: - HS ngồi đúng, đặt tay đúng lên bàn phím - GV đi sửa sai cho HS - Cho HS tập gõ các phím trên bàn phím. d/ Trò chơi Pi-a-nô: - GV mở trò chơi Pi-a-nô - Hướng dẫn cách chơi - HS tập gõ, GV quan sát lớp chú ý cách đặt tay lên bàn phím của HS HĐ3: Củng cố, dặn dò: 3-5’ - Nhận xét tiết học. - VN: Làm các bài tập trang 18, 19 - Chuẩn bị bài: Chuột máy tính. Tuần 4 Thứ tư, ngày 13 tháng 9 năm 2017 Tiết 4 : bài 4: chuột máy tính I/ Mục tiêu: - HS hiểu được công dụng của chuột khi sử dụng máy tính. - Nắm được các nút trên thân chuột . - Hiểu được các khái niệm nhấp chuột, nhấp đúp chuột, rê chuột. - HS hứng thú học tập II/ Chuẩn bị: - Chuột máy tính II/ Các hoạt động dạy học: HĐ1: 3-5’ - ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách sử dụng phím Shift - HS nêu đặc điểm của hàng phím cơ sở HĐ2: Bài mới:20-22’ a/ Giới thiệu bài: Để điều khiển máy tính người ta có thể dùng chuột để thực hiện các lệnh với tốc độ nhanh và chính xác b/ Chuột máy tính: - Chuột máy tính giúp em điều khiển máy tính được thuận tiện, nhanh chóng. - Cho HS quan sát chuột máy tính. chỉ cho HS thấy các nút trên thân chuột + Nút chuột phải + Nút chuột trái + Nút cuộn c/ Sử dụng chuột: * Cách cầm chuột: - GV làm mẫu * Con trỏ chuột : Khi di chuyển chuột, màn hình xuất hiện một con trỏ cũng di chuyển theo . - Con trỏ có nhiều hình dạng khác nhau, nhưng thông thường có hình mũi tên hoặc hình đồng hồ cát. Khi con trỏ chuột có hình đồng hồ cát bên cạnh thì lúc đó máy tính đang bận thực hiện lệnh người dùng máy tính phải đợi. * Các thao tác khi sử dụng chuột: - GV vừa thực hiện vừa nói : + Nhấp chuột : ấn nhẹ ngón tay trỏ vào nút chuột trái hoặc ấn ngón giữa vào nút chuột phải (Nhấp chuột phải) + Nhấp đúp chuột : ấn ngón trỏ hai lần liên tiếp vào nút chuột trái (Thao tác này phải nhanh) + Rê chuột : di chuyển con trỏ đến vị trí đối tượng cần rê, ấn và giữ chặt tay không nhả nút chuột rồi di chuyển đối tượng đến vị trí em chọn HĐ3: Củng cố, dặn dò: 3-5’ - Nêu cách cầm chuột - Thế nào là nhấp đúp chuột trái? - Thế nào là nhấp chuột ? - Làm các bài tập SGK - Chuẩn bị bài: Máy tính trong đời sống. - HS quan sát chuột - Nhắc lại - HS nêu cách cầm - HS thực hành mẫu - HS thực hành mẫu - HS thực hành mẫu - HS quan sát trên màn hình - HS thực hành mẫu - Trả lời Tuần 5 Thứ tư, ngày 20 tháng 9 năm 2017 Tiết 5 : bài 5: Máy tính trong đời sống I/ Mục tiêu: - HS thấy được tác dụng to lớn của máy tính trong nhiều lĩnh vực khác nhau của con người. - Giáo dục HS không được chơi Game, giải trí quá mức trên máy tính dẫn đến nhiều tác hại to lớn. - HS hứng thú học tập, khám phá II/ Chuẩn bị: - Hình vẽ SGK II/ Các hoạt động dạy học: HĐ1:3-5’ - ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các nút trên thân chuột. - Nêu cách cầm chuột máy tính - Thế nào là nháy chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột ? - HS nêu - HS nêu - HS nêu HĐ2/ Bài mới: 25-28’ a/ Giới thiệu bài : b/ Các ứng dụng của máy tính: * Trong gia đình: - Máy tính giúp các thành viên trong gia đình những việc gì ? (Anh chị em, bố mẹ, bản thân) * Trong trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện: - Máy tính sử dụng trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện để làm công việc gì? => GV : điều khiển máy móc, quản lí hàng hoá, nhân viên ... * Trong phòng nghiên cứu, nhà máy: => Máy tính làm công việc gì trong phòng nghiên cứu, nhà máy? - Thiết kế mẫu hàng hoá, điều khiển máy móc, tính toán công việc * Trong trường học: - Quản lí điểm của HS... - Thi giải toán, thi tiếng Anh qua mạng, GV: ngày nay máy tính được kết nối với INTERNET một thư viện khổng lồ, em có thể tìm kiếm nhiều thông tin hữu ích phục vụ cho việc học hành, giải trí,...Hoặc có thể liên lạc trò chuyện với bạn bè khắp năm châu... * Mạng máy tính: - GV giới thiệu về mạng Internet, mạng nội bộ - HS thảo luận và nêu kết quả - HS thảo luận và nêu kết quả - HS thảo luận và nêu kết quả - HS thảo luận và nêu kết quả - Lắng nghe - Máy tính có rất nhiều cái hay cái đẹp nhưng không được ham chơi quá trên máy tính ảnh hưởng đến sức khoẻ, học hành của các em... HĐ3/ Củng cố, dặn dò: 3-5’ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị học chương 2. Tuần 6 Thứ tư, ngày 27 tháng 9 năm 2017 Chương 2: chơi cùng máy tính Tiết 6 : bài 1: Trò chơi blocks I/ Mục tiêu: - HS tập luyện sử dụng chuột qua trò chơi. - Rèn luyện trí nhớ nhẹ nhàng bổ ích. - HS hứng thú học tập, khám phá II/ Chuẩn bị: - Phần mềm Blocks II/ Các hoạt động dạy học: HĐ1: 3-5’ - ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: + Nêu ứng dụng của máy tính trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống? - HS nêu HĐ2: Bài mới: 1. Lý thuyết: 15-17’ a/ Giới thiệu bài : b/ Khởi động trò chơi: - GV hướng dẫn khởi động trên máy tính: nháy đúp chuột lên biểu tượng của chương trình. - GV giới thiệu về cửa sổ của chương trình : các ô màu vàng là mặt sau của những hình vẽ.. - HS quan sát c/Quy tắc chơi : - GV nêu và thực hiện mẫu trên màn hình - Thời gian đã chơi (time) - Tổng số cặp ô em đã lập (Total Paris Flipped) - Để chơi lượt mới ấn phím F2 - Để chơi với nhiều ô hơn em vào Skill chọn mục Big Board - Để tắt trò chơi em nháy chuột vào nút dấu nhân góc trái trên cùng cửa sổ chương trình. 2. Thực hành: 12-15’ - GV chơi mẫu - HS chơi- GV giúp đỡ, nhắc nhở - Nhắc lại quy tắc chơi - HS quan sát - Quan sát - HS thực hành HĐ3: Củng cố, dặn dò: 3-5’ - HS nhắc lại cách chơi - Nhận xét tiết học Tuần 7 Thứ tư, ngày 05 tháng 10 năm 2017 Tiết 7: bài 2: Trò chơi Dots i/ Mục tiêu: - Giúp HS luyện sử dụng chuột : nhấp chuột nhanh, chính xác. - Phát triển tư duy logic, có chiến thuật để thắng máy tính. II/ Chuẩn bị : - Máy tính - Trò chơi Dots II/ Các hoạt động dạy học: HĐ1. 3-5’ - ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: + Nêu ứng dụng của máy tính trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống? - HS nêu HĐ2/ Bài mới: 1. Lý thuyết: 12-15’ a/ Giới thiệu bài : b/ Khởi động trò chơi: - GV hướng dẫn khởi động trên máy tính: nháy đúp chuột lên biểu tượng của chương trình. - GV giới thiệu về cửa sổ của chương trình : các ô màu vàng là mặt sau của những hình vẽ.. - HS thực hành mẫu c/Quy tắc chơi : - GV nêu và thực hiện mẫu trên màn hình - Thời gian đã chơi (time) - Tổng số cặp ô em đã lập (Total Paris Flipped) - Để chơi lượt mới ấn phím F2 - Để chơi với nhiều ô hơn em vào Skill chọn mục Big Board - Để tắt trò chơi em nháy chuột vào nút dấu nhân góc trái trên cùng cửa sổ chương trình. 2. Thực hành: 15-17’ - Cho HS thực hành để nắm cách chơi - HS nhắc lại cách chơi, luật chơi - HS thực hành HĐ 3/ Củng cố, dặn dò: 2-3’ - HS nhắc lại cách chơi - Nhận xét tiết học - Nhắc lại Tuần 8 Thứ tư, ngày 11 tháng 10 năm 2017 Tiết 8: bài 3: Trò chơi Sticks i/ Mục tiêu: - Giúp HS luyện sử dụng chuột : nhấp chuột nhanh, chính xác. - Luyện sự quan sát nhanh chính xác. - Phát triển tư duy logic, có chiến thuật để thắng máy tính. II/ Chuẩn bị : - Máy tính - Trò chơi Sticks II/ Các hoạt động dạy học: HĐ1: 3-5’ - ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: + Nêu cách khởi động trò chơi Dots +Nêu cách chơi trò chơi Dots. - HS nêu HĐ2: Bài mới: 1. Lý thuyết: 12-15’ a/ Giới thiệu bài : b/ Khởi động trò chơi: - GV hướng dẫn khởi động trên máy tính: nháy đúp chuột lên biểu tượng của chương trình. - GV giới thiệu về cửa sổ của chương trình . - HS thực hành mẫu c/Quy tắc chơi : - GV nêu và thực hiện mẫu trên màn hình : + Các que có màu khác nhau xuất hiện trên cửa sổ trò chơi có màu sắc khác nhau với tốc độ nhanh dần. Que xuất hiện sau có thể đè lên que đã có, nếu em đưa được con trỏ chuột vào các que không bị que nào đè lên, con trỏ chuột sẽ chuyển từ hình mũi tên thành hình dấu cộng khi đó nếu nháy chuột thì que đó sẽ biến mất. Nhiệm vụ của em là phải nháy chuột nhanh, chính xác để làm mất hết các que - Để tắt trò chơi em nháy chuột vào nút dấu nhân góc trái trên cùng cửa sổ CT. 2. Thực hành: 15-17’ - GV hướng dẫn thực hành - HS nhắc lại quy tắc chơi, luật chơi - Một vài HS lên thực hành HĐ3: Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cách chơi - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Nhắc lại Tuần 9 Thứ tư, ngày 18 tháng 10 năm 2017 Tiết 9 : ôn tập chương 2 I. mục tiêu: - Củng cố kiến thức chương 2 - Rèn kỹ ngăng sử dụng chuột và thao tác với chuột thông qua chơi trò chơi - Tạo hứng thú học tập và khơi dậy tính tò mò khám phá của HS. II. Chuẩn bị - Phòng máy tính với các trò chơi mới học III. các hoạt động dạy học HĐ1: 3-5’ - ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: + Chương II các em học mấy bài là những bài nào? - 3 bài HĐ2. ôn tập 1. Lý thuyết: 6-8’ - Nêu lại cách chơi và luật chơi trò chơi Blocks; Dots; Sticks - HS nhắc lại 2. Thực hành: 22-24’ - Thực hành từng trò chơi - Quan sát nhận xét, động viên khuyến khích - Thực hành HĐ3. Củng cố dặn dò: 3-5’ - Nhận xét tiết học TUầN 10 Thứ tư, ngày 25 tháng 10 năm 2017 Chương 3 em tập gõ bàn phím Tiết 10 em tập gõ hàng phím cơ sở I/ Mục tiêu - Làm quen với việc sử dụng bàn phím . - HS nắm được cách đặt tay lên bàn phím, biết cách gõ các phím ở hàng cơ sở - HS hứng thú học bài. II/ Chuẩn bị: - Bộ máy tính để bàn, bàn phím máy tính - Hình vẽ SGK II/ Các hoạt động dạy học: HĐ1: 2-3’ - ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: +Bàn phím có mấy hàng phím, nêu tên các hàng phím đó HĐ2: Bài mới: 1. Lý thuyết: 12-15’ a/ Giới thiệu bài: - Giới thiệu sơ lược về chương học mới, chương tập gõ bàn phím b/Cách đặt tay trên bàn phím: - GV làm mẫu => GV chốt lại cách thực hiện. - HS nêu - HS quan sát nhận xét nêu cách đặt tay lên bàn phím - HS thực hành GV sửa sai c/ Cách gõ các phím ở hàng cơ sở: - Cho HS quan sát hình vẽ SGK - GV chốt : sau khi gõ xong các phím G, H phải đưa các ngón tay trỏ về phím xuất phát tương ứng là F, J - HS nêu lại cách gõ - GV làm mẫu gõ thử một số từ : HA, SA, KA - HS thực hiện gõ thử d/ Tập gõ với phần mềm Mario: - Giới thiệu phần mềm Mario - Hướng dẫn sử dụng: + Cách khởi động + Chọn mục Lessons + Chọn mục Home Row Only để chọn bài tập gõ các phím thuộc hàng cơ sở + Nháy chuột lên hình Ông mặt trời để bắt đầu - Tập gõ - Kết quả - Tiếp tục hoặc kết thúc: Nhấn “NEXT” để tiếp tục, ấn phím “ESC” để kết thúc bài tập gõ giữa chừng - Thoát khỏi chương trình : Nháy chuột tại ô Menu để quay về màn hình chính, nháy chuột vào “File” chọn “Quit” - GV thực hiện mẫu chậm 2. Thực hành: 15-17’ - Yêu cầu HS khởi động phần mềm Mario để gõ - Giúp đỡ HS còn chậm - HS quan sát - Nêu lại các bước thực hiện - Vài HS thực hiện lại - Quan sát - Thực hành HĐ3: Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt lại những kiến thức đã học - Nhận xét tiết học Tuần 11 Thứ tư, ngày 01 tháng 11 năm 2017 Tiết 11 : bài 2: tập gõ các phím ở hàng trên I/ Mục tiêu: - Làm quen với việc sử dụng bàn phím ở hàng trên. - HS được tạo thói quen đặt tay lên bàn phím, biết cách gõ các phím ở hàng trên - HS hứng thú học bài. II/ Chuẩn bị: - Bộ máy tính để bàn, bàn phím máy tính - Hình vẽ SGK II/ Các hoạt động dạy học: HĐ1: 3-5’ - ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: + Nêu cách đặt tay lên bàn phím + Nêu quy tắc gõ hàng phím cơ sở HĐ2: Bài mới: 1. Lý thuyết: 12-15’ a/ Giới thiệu bài: b/ Đặt tay trên bàn phím: - GV làm mẫu => GV chốt lại cách thực hiện. - HS nêu - HS quan sát nhận xét nêu cách đặt tay lên bàn phím - HS lên thực hành GV sửa sai c/ Cách gõ các phím ở hàng trên: - Cho HS quan sát hình vẽ SGK - GV chốt : - HS nêu lại cách gõ Các ngón tay sẽ vươn ra để gõ các phím ở hàng trên, sau khi gõ xong một phím , phải đưa ngón tay về phím xuất phát 2. Thực hành: 15-17’ - Yêu cầu thực hành gõ trên phần mềm Mario - GV giúp đỡ HS yếu - HS thực hiện gõ thử - HS thực hành HĐ3: Củng cố, dặn dò: 2-3’ - GV tóm tắt lại những kiến thức đã học - Nhận xét tiết học Tuần 12 Thứ tư, ngày 08 tháng 11 năm 2017 Tiết 12 : bài 3: tập gõ các phím ở hàng dưới I/ Mục tiêu: - Làm quen với việc sử dụng bàn phím ở hàng dưới. - HS được tạo thói quen đặt tay lên bàn phím, biết cách gõ các phím ở hàng dưới - HS hứng thú học bài. II/ Chuẩn bị: - Bộ máy tính để bàn, bàn phím máy tính - Hình vẽ SGK II/ Các hoạt động dạy học: HĐ1: 2-3’ - ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: + Nêu cách đặt tay lên bàn phím + Nêu quy tắc gõ hàng phím trên HĐ2: Bài mới: 1. Lý thuyết: 12-15’ a/ Giới thiệu bài: b/ Đặt tay trên bàn phím: - GV làm mẫu => GV chốt lại cách thực hiện. - HS quan sát nhận xét nêu cách đặt tay lên bàn phím - HS lên thực hành GV sửa sai c/ Cách gõ các phím ở hàng dưới: - Cho HS quan sát hình vẽ SGK - GV chốt: - HS nêu lại cách gõ Các ngón tay sẽ đưa xuống để gõ các phím ở hàng dưới, sau khi gõ xong một phím, phải đưa ngón tay về phím xuất phát. 2. Thực hành: 15-17’ - Quan sát giúp đỡ, nhắc nhở HS luôn đua tay về vị tríẫuuất phát của bàn phím. - HS thực hiện gõ thử - HS thực hành HĐ3: Củng cố, dặn dò: 3-5’ - GV tóm tắt lại những kiến thức đã học - Nhận xét tiết học Tuần 13 Thứ tư, ngày 15 tháng 11 năm 2017 Tiết 13 bài 4: tập gõ các phím ở hàng phím số I/ Mục tiêu: - Làm quen với việc sử dụng bàn phím ở hàng phím số. - HS được tạo thói quen đặt tay lên bàn phím, biết cách gõ các phím ở hàng phím số. - HS hứng thú học bài. II/ Chuẩn bị: - Bộ máy tính để bàn, bàn phím máy tính - Hình vẽ SGK II/ Các hoạt động dạy học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ: - ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ + Kiểm tra cách đặt tay trên bàn phím ở vị trí khởi hành. + Nêu quy tắc gõ hàng phím dưới. + GV nhận xét. HĐ2: Bài mới: 1. Lý thuyết: 12-15’ - GV yêu cầu HS đọc thầm phần 1 trang49. - GV chốt lại, làm mẫu giải thích cách gõ như hình55. 1.Cỏch đặt tay trờn bàn phớm - Đặt tay trờn bàn phớm: Cỏc ngún tay vẫn đặt lờn cỏc phớm ở hàng cơ sở. 2.Cỏch gừ - Cỏc ngún tay sẽ vươn ra để gừ cỏc phớm ở hàng số. Sau khi gừ xong một phớm, phải đưa ngún tay về phớm xuất phỏt tương ứng ở hàng cơ sở. Tay trỏi: - Ngún ỳt vươn lờn gừ phớm: 1 - Ngún ỏp ỳt vươn lờn gừ phớm: 2 - Ngún giữa vươn lờn gừ phớm: 3 - Ngún trỏ vươn lờn gừ phớm: 4 và 5 Tay phải - Ngún trỏ vươn lờn gừ phớm: 6 và 7 - Ngún giữa vươn lờn gừ phớm: 8 - Ngún ỏp ỳt vươn lờn gừ phớm: 9 - Ngún ỳt vươn lờn gừ phớm: 0 HĐ3: Thực hành:15-17’ - GV nêu yêu cầu luyện gõ không dấu: T1: Khởi động phần mềm soạn thảo .Tập gõ các phím đã học. Gõ phím cách sau khi gõ 1 phím. T2: Tập gõ: a, mot tuan co 7 ngay mot thang thuong co 30 hoac 31 ngay mot nam co 12 thang hay 365 ngay b, cac so dien thoai khan cap cong an113 cap cuu115 cuu hoa 114 T3: tập gõ: ngay quoc khanh 2 thang 9 bac nguyen van thanh 7239481 - HS đặt tay trên bàn phím - 2 HS nêu - HS đọc thầm. - 1,2 em đọc to. - HS nghe và quan sát GV làm mẫu. - HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV. - Nháy đúp biểu tượng - HS luyện gõ không dấu HĐ4: Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV tóm tắt lại những kiến thức đã học - Nhận xét tiết học Tuần 14 Thứ tư, ngày 22 tháng 11 năm 2017 Tiết 14 ôn tập chương 3 I/ Mục tiêu: - Giúp HS ôn luyện cách gõ phím ở các hàng đã học. - Yêu cầu HS gõ đúng các phím tương ứng với ngón tay đã qui định nhanh chính xác. - Rèn kỹ năng gõ 10 cho HS và tạo hứng thú học tập cho HS. II/ Chuẩn bị: - Phần mềm soạn thảo Wodr. - Hình vẽ SGK II/ Các hoạt động dạy học: HĐ1: 3-5’ - ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra cách đặt tay trên bàn phím ở vị trí khởi hành. + Nêu quy tắc gõ hàng phímsố. + GV nhận xét. HĐ2: ôn tập lý thuyết: 8-10’ GVnhắc lại cách đặt tay trờn bàn phớm Cỏc ngún tay vẫn đặt lờn cỏc phớm xuất phát ở hàng cơ sở.Hình 57 *.Cỏch gừ - Mỗi ngón tay chỉ gõ một số phím. Hình 58 cho biết qui tắc này bằng mằu tương ứng giữa các ngón tayvà các phím. HĐ3: Thực hành: 20-22’ - GV nêu yêu cầu luyện gõ không dấu: - Nháy đúp chuột ở biểu tượng .Tập gõ các mẫu sau: T1: Tập gõ bài thơ. Tac dat tac vang On troi mua nang phai thi Noi thi bua can, noi thi cay sau Cong lenh chang quan bao lau ngay nay nuoc bac ngày sau com vang. T2: Dam sen Trong dam gi dep bang sen La xanh bong trang lai chen nhi vang Nhi vang bong trang la xanh Gan bun ma chang hoi tanh mui bun. - HS đặt tay trên bàn phím - 2 HS nêu - HS nghe - Quan sát hình 57 - HS nghe đối chiếu quan sát hình 58. - HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV. - Nháy đúp biểu tượng - HS luyện gõ không dấu HĐ4: Củng cố, dặn dò: 2-3’ - Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím. - Nhận xét tiết học Tuần 15 Thứ tư, ngày 29 tháng 11 năm 2017 Chương 4: Em tập vẽ Tiết 15 bài 1: tập tô màu I/ Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được biểu tượng phần mềm đồ hoạ Paint trên màn hình. - Nhận biết hộp công cụ hộp màu - Thực hành tô màu theo mẫu - Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: Phần mềm Paint II/ Các hoạt động dạy học: HĐ1: - ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra cách đặt tay trên bàn phím ở vị trí khởi hành. - GV nhận xét. HĐ2: Bài mới: 1. Lý thuyết: 12-15’ - GV giới thiệu: Paint (đọc là pên) là phần mềm vẽ hình đơn giản. Paint giúp ta tập tô màu, tập vẽ mà không cần giấy mực. Khởi động paint: -Nháy đúp chuột lên biểu tượng (hộp bút) trên màn hình nền. Làm quen với hộp màu Hộp màu nằm ở phía dưới màn hình của paint. Hai ô bên trái hộp màu cho ta biết màu vẽ và màu nền. Màu vẽ thường được dùng để vẽ các đường như: đường thẳng, đường cong. Màu nền thường được dùng để tô màu cho phần bên trong của một hình. Để chọn màu vẽ ta nháy nút trái chuột lên một ô màu trong hộp màu. Để chọn màu nền em nháy nút phải chuột lên một ô màu trong hộp màu. Tô màu Để tô màu ta dùng công cụ: Tô màu Các bước thực hiện B1: Nháy chuột chọn công cụ Tô màu trong hộp công cụ B2: Nháy chuột chọn màu tô B3: Nháy chuột vào vùng muốn tô màu. Chú ý: Nếu tô nhầm, hãy nhấn giữ tổ hợp phím Ctrl + Z để lấy lại hình trước đó và tô lại. 2.Thực hành: 15-17’ TH1: chọn các màu vẽ, màu nền khác nhau và quan sát sự thay đổi trong hộp màu. TH2: Mở tệp Tomau1.bmp để tô màu đỏ cho phần bên trong của hình tròn. TH3: Mở tệp Tomau2.bmp để tô màu cho ngôi nhà theo mẫu. - GV quan sát giúp đỡ kịp thời. - HS đặt tay trên bàn phím - HS nghe giới thiệu - Quan sát - HS lắng nghe , quan sát GV mô tả hộp màu. - HS thực hành HĐ4: Củng cố, dặn dò: 2-3’ -. Nêu tên gọi các dụng cụ có trong hộp công cụ. - Nhận xét tiết học - Nhắc lại Tuần 16 Thứ tư, ngày 06 tháng 12 năm 2017 Tiết 16 bài 2: tô màu bằng màu nền I/ Mục tiêu: - Học sinh nhận biết mở/đóng phần mềm đồ hoạ Paint trên màn hình. - Nhận biết hộp công cụ hộp màu, biết chọn màu vẽ, màu nền. - Thực hành tô màu theo mẫu -Rèn kỹ năng sử dụng chuột -Giáo dục học sinh quan sát. - Rèn tính cẩn thận, tư duy sáng tạo, yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: Phần mềm Paint II/ Các hoạt động dạy học: HĐ1: 3-5’ - ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước tô màu bằng màu vẽ? - GV nhận xét, bổ sung, cho điểm. HĐ2: Bài mới: 1. Lý thuyết: 12-15’ - Trong các bài thực hành trước, em đã dùng màu vẽ để tô màu bằng nút trái chuột. Em cũng có thể dùng màu nền để tô bằng cách sử dụng nút phải chuột. Các bước thực hiện như sau: B1: Chọn công cụ B2: Nháy nút phải chuột chọn màu tô B3: Nháy nút phải chuột vào vùng muốn tô màu. Chú ý: Nếu tô nhầm, hãy nhấn giữ tổ hợp phím Ctrl + Z để lấy lại hình trước đó và tô lại. Để chọn nhiều màu khác nhau em vào: Colors --> Edit Colors. GV hướng dẫn. Thực hành tô màu : HĐ3:Thực hành: 15-17’ TH1: Làm lại các bài thực hành tô màu trong bài 1, nhưng sử dụng nút phải chuột để tô màu bằng màu nền. HS nêu HS lắng nghe. HS quan sát - HS thực hành. HĐ4: Củng cố, dặn dò: 1-2’ - Nhận xét ưu, nhược điểm. - Nhận xét tiết học Tuần 17 Thứ tư, ngày 13 tháng 12 năm 2017 Tiết: 17 Ôn tập học kì i I/ Mục tiêu: -Ôn lại những kiến thức đã học trong học kì một và vận dụng làm những bài thực hành trên máy tính. - Phát huy tính độc lập, tư duy logic, hoạt động nhóm. - Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận. II/ Chuẩn bị: GV: Nội dung ôn tập. HS: kiến thức đã học II/ Các hoạt động dạy học: HĐ1: 2-3’ - ổn định lớp: - Kiểm tra bài cũ: + KT sự chuẩn bị của HS. HĐ2: Ôn tập 1. Lý thuyết: 10-12’ - GV nêu yêu cầu tiết học. - GV nêu hệ thống câu hỏi để HS trả lời: - Các bộ phận chính của máy tính đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12516637.doc