Giáo án Tin học 4 học kì 1 - Trường Tiểu học Thịnh Đức

Tiết 17 BÀI 6 : THỰC HÀNH TỔNG HỢP (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

HS sử dụng các công cụ đã học, vận dụng các kỹ năng tổng hợp để vẽ theo mẫu

 2. Kỹ năng:

HS thực hiện các thao tác nhanh, chính xác tạo ra những bức tranh thật đẹp

 3. Thái độ:

- Rèn luyện tính thẩm mỹ, thái độ làm việc nhóm

 - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.

II. CHUẨN BỊ

 - Giáo viên: Giáo án, SGK, các đồ dùng hỗ trợ khác.

 - Học sinh: Vở ghi, SGK và bút ghi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định tổ chức (1’)

 

doc77 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 792 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tin học 4 học kì 1 - Trường Tiểu học Thịnh Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiêng các vật hình tròn, sẽ thấy chúng thường có dạng e-líp - Em hãy trình bày lại thao tác vẽ hình chữ nhật và hình vuông? - Thao tác để vẽ hình e- líp giống như vẽ hình chữ nhật. - Gọi HS đọc bài. - B1: Chọn công cụ vẽ hình e- líp trong hộp công cụ. - B2: Chọn kiểu vẽ hình e- líp. - B3: Kéo thả chuột tới vị trí mong muốn. - B4: Nhấn chuột để kết thúc. * Chú ý: Trước khi chọn công cụ , em có thể: - Chọn công cụ rồi chọn nét vẽ (H47/29) - Gọi HS nhắc lại. - Nếu muốn vẽ hình tròn thì ở B3 ta nhấn thêm phím Ctrl. - Hãy nhắc lại các kiểu vẽ hình chữ nhật mà em đã được học? - Tương tự như hình chữ nhật, khi vẽ hình e-líp em có thể chọn 1 trong 3 kiểu vẽ hình e-líp (H48) H48 (SGK/29) - Chỉ vẽ đường biên - Vẽ đường biên và tô màu bên trong - Chỉ tô màu bên trong. - Cho HS quan sát phần Luyện tập. (Hệ mặt trời) - Sử dụng công cụ để vẽ hình minh họa hệ Mặt Trời theo mẫu ở H49 (SGK/29) - Gọi 1 HS lên thực hiện vẽ Hệ mặt trời trên bảng. - HS lắng nghe, ghi đầu bài vào vở. - HS quan sát. - Trả lời: Đĩa, chén, miệng ly, gương - Lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - Nhớ lại và trả lời - Lắng nghe. - HS đọc bài. - 2-3 HS nhắc lại. - Lắng nghe. - Nhớ lại và trả lời - Lắng nghe, ghi chép - Quan sát. - Nhìn hình và vẽ theo hướng dẫn. - Sử dụng các công cụ đã được học và công cụ hình e-líp. - 1 HS lên thực hiện,lớp thực hành dưới lớp. 4. Củng cố (2’) - Cách vẽ hình e- líp, hình tròn? - GV nhận xét, bổ sung. 5. Dặn dò (1’) - Dặn HS về học lại bài - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 17/10/2017 Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017 SÁNG:DẠY 4B + 4A. CHIỀU DẠY 4C. Tiết 14 BÀI 4: VẼ HÌNH E-LÍP, HÌNH TRÒN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết cách vẽ hình e-lip, hình tròn 2. Kỹ năng: - Vẽ thành thạo các kiểu hình E-lip, hình tròn - Thực hiện thành thạo thao tác lưu hình vẽ - Vận dụng vào vẽ một số hình đơn giản. 3. Thái độ: Rèn luyện ý thức làm việc nhóm, tính thẩm mỹ. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án, SGK, các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Vở ghi, SGK và bút ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1’) Báo cáo sĩ số, tên học sinh vắng mặt. 2. Kiểm tra bài cũ (2’) Câu hỏi: Em hãy khởi động Paint, vẽ hình e- líp? 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Giới thiệu bài (1’) b. Tìm hiểu bài thực hành T1. (10’) c. Tìm hiểu bài thực hành T2 (10’) d. Tìm hiểu bài thực hành T3 (10’) - Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu công cụ vẽ hình e-líp, hình tròn. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau thực hành sử dụng công cụ vẽ hình e-líp, hình tròn và các công cụ đã học trước đó để vẽ thêm nhiều hình vẽ đẹp và sinh động hơn. - Gọi HS đọc bài thực hành T1 SGK trang 31. - HD HS: Dùng công cụ và các công cụ đã học để vẽ con cánh cam theo các bước ở H50 (SGK/30) - Sử dụng công cụ sao chép và di chuyển hình thích hợp 1 2 3 4 - Gọi HS đọc bài thực hành T2 SGK trang 31. - Dùng công cụ để vẽ lại miệng lọ hoa cho đẹp hơn như H51 (SGK/31) - Dùng công cụ đã học để vẽ bình hoa và bông hoa. - Sử dụng các công cụ và để vẽ kính mắt theo H52 (SGK/31) - Sử dụng các thao tác sao chép và di chuyển hợp lí. - GV quan sát, giúp đỡ. - HS lắng nghe, ghi đầu bài vào vở. - 1 HS đọc bài. - Nhìn hình mẫu. - Vẽ theo mẫu - Sao chép và di chuyển thích hợp. - 1 HS đọc bài. - HS thực hành theo nhóm. - Nhìn hình mẫu - Vẽ theo mẫu. - HS thực hành theo nhóm. - Nhìn hình mẫu. - Vẽ theo mẫu. 4. Củng cố (3’) - Cách vẽ hình e- líp, hình tròn? - GV nhận xét, bổ sung. 5. Dặn dò (1’) - Dặn HS về học lại bài - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tiết 15 BÀI 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận biết được 2 công cụ Cọ vẽ và Bút chì - Tác dụng của công cụ cọ vẽ và bút chì - Nắm được các bước vẽ bằng công cụ Cọ vẽ và Bút chì 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng 2 công cụ , để vẽ các hình dễ hơn - Vẽ được các hình từ đơn giản đến phức tạp 3. Thái độ: - Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học - Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án, SGK, các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Vở ghi, SGK và bút ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1’) Báo cáo sĩ số, tên học sinh vắng mặt. 2. Kiểm tra bài cũ (2’) Câu hỏi 1: Em hãy nêu các bước vẽ hình e-líp. Câu hỏi 2: Em hãy trình bày các kiểu vẽ hình e-líp? - Nhận xét, đánh giá phần kiểm tra. 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài (1’) b. Vẽ bằng Cọ vẽ (8’) c. Vẽ bằng Bút chì (8’) d. Luyện tập (14’) Dùng công cụ để vẽ cây thông theo mẫu như H56 (SGK/33): - Chọn màu nâu sẫm trên bảng màu - Dùng công cụ để vẽ thân cây - Chọn công cụ và nét vẽ nhỏ nhất ở bên phải trên hàng thứ nhât - Kéo thả chuột để vẽ tán lá cây và bóng cây - Tô màu tán lá, thân và bóng cây - Giới thiệu bài: Ở các bài học trước, em đã được học và thực hành vẽ các hình bằng 1 số công cụ như đường thẳng, vẽ hình chữ nhật, e-líp Nhưng có những hình không thể vẽ được bằng các công cụ đó. Các công cụ vẽ tự do giúp em vẽ những hình này dễ hơn. Hai công cụ vẽ tự do đó chính là: Cọ vẽ và Bút chì . GV ghi đầu bài. Tìm hiểu công cụ Cọ vẽ : - Giới thiệu công cụ Cọ vẽ : - Cho HS quan sát H.54(SGK) - Y/c HS đọc SGK. - Nêu các bước thực hiện. - Nhận xét, bổ sung. * Các bước thực hiện: - Chọn công cụ trong hộp công cụ - Chọn màu vẽ - Chọn nét vẽ dưới hộp công cụ - Kéo thả chuột để vẽ (Con trỏ chuột có dạng ) - Làm mẫu cho HS quan sát. - Gọi HS lên thực hiện. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS (nếu có) - Các em thấy công cụ này có dễ sử dụng không? Tìm hiểu công cụ Bút chì : - Giới thiệu công cụ Bút chì: - Y/c HS quan sát H.54 - Y/c HS đọc SGK. - Nêu các bước thực hiện. - Nhận xét, bổ sung. * Các bước thực hiện: - Chọn công cụ trong hộp công cụ - Chọn màu vẽ - Kéo thả chuột để vẽ (Con trỏ chuột có dạng ) - Làm mẫu cho HS quan sát. - Gọi HS lên thực hiện. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS (nếu có) * Bài luyện tập: - Y/c HS quan sát H56 (SGK/33) - Y/c HS đọc phần hướng dẫn vẽ tranh. - Hướng dẫn cụ thể lại cho HS cách vẽ cây thông như hình mẫu. Dùng công cụ để vẽ cây thông theo mẫu như H56 (SGK/33): Chọn màu nâu sẫm trên bảng màu - Dùng công cụ để vẽ thân cây - Chọn công cụ và nét vẽ nhỏ nhất ở bên phải trên hàng thứ nhât - Kéo thả chuột để vẽ tán lá cây và bóng cây - Tô màu tán lá, thân và bóng cây - Gọi HS lên thực hiện vẽ tranh. - Quan sát, sửa sai cho HS (nếu có) - Lắng nghe,ghi đầu bài. - Lắng nghe. - Quan sát hình 54 - Cả lớp đọc thầm SGK, 2 HS đọc bài. - 2 HS nêu 4 bước thực hiện vẽ bằng Cọ vẽ. * Các bước thực hiện: - Chọn công cụ trong hộp công cụ - Chọn màu vẽ - Chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ (H55/32) - Kéo thả chuột để vẽ (Con trỏ chuột có dạng ) - Lắng nghe, ghi nhớ. - Quan sát. - 2 HS lên thực hiện. - Trả lời: Có - Lắng nghe. - Quan sát H.54 - Cả lớp đọc thầm SGK, 2 HS đọc bài. - 2 HS nêu 3 bước thực hiện vẽ bằng bút chì. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Quan sát. - 2 HS lên thực hiện. - Quan sát H.56 - Lớp đọc thầm phần hướng dẫn cụ thể trong SGK, 2 HS đọc bài. - Lắng nghe. - 2 HS lên thực hiện, lớp q/sát. 4. Củng cố (3’) - Các bước thực hiện bằng cọ vẽ? - Các bước thực hiện bằng bút chì? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’) Dặn HS về học lại bài. Rút kinh nghiệm TUẦN 8 Ngày soạn: 21/10/2017 Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2017 SÁNG: DẠY KHỐI 4 Tiết 16 BÀI 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận biết được 2 công cụ Cọ vẽ và Bút chì - Tác dụng của công cụ cọ vẽ và bút chì - Nắm được các bước vẽ bằng công cụ Cọ vẽ và Bút chì 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng 2 công cụ , để vẽ các hình dễ hơn - Vẽ được các hình từ đơn giản đến phức tạp 3. Thái độ: - Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học - Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án, SGK, các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Vở ghi, SGK và bút ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1’) Báo cáo sĩ số, tên học sinh vắng mặt. 2. Kiểm tra bài cũ (2’) Câu hỏi: Em hãy trình bày các bước thực hiện vẽ bằng công cụ Cọ vẽ và Bút chì ? - Nhận xét, đánh giá phần kiểm tra. 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài (1’) b. Thực hành (30’) - Giới thiệu bài: Ở các bài học trước, em đã được học hai công cụ vẽ tự do là: Cọ vẽ và Bút chì . Tiết học ngày hôm nay, các em sẽ được thực hành để củng cố những kiến thức đã được học trước đó. - Ghi đầu bài. Tìm hiểu các bài thực hành T2, T3, T4 (SGK/33,34): T2 (SGK/33): Sử dụng công cụ , hãy vẽ con mèo và con gà như H57 (SGK/33) T3 (SGK/33): Sử dụng công cụ và các công cụ thích hợp khác để vẽ bức tranh phong cảnh giống H58 (SGK/33) - Y/c HS khởi động máy tính, sau đó khởi động phần mềm Paint. - Y/c HS làm các bài thực hành T2, T3, T4 (SGK/33, 34) - Hướng dẫn cho HS cách vẽ tranh như hình mẫu. - Cho HS tiến hành vẽ tranh. - Quan sát, sửa sai cho HS (nếu có) - Nhận xét và tuyên dương những nhóm vẽ đẹp. - Lắng nghe - Ghi đầu bài. - Khởi động máy tính và phần mềm Paint. - Đọc đề - Lắng nghe - Thực hành vẽ tranh. - Sửa sai (nếu có) - Lưu bài, tắt máy. 4. Củng cố (3’) - Các bước thực hiện bằng cọ vẽ, bút chì? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’) Dặn HS về học lại bài. Rút kinh nghiệm TUẦN 9 Ngày soạn: 29/10/2017 Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017 SÁNG: DẠY KHỐI 4. Tiết 17 BÀI 6 : THỰC HÀNH TỔNG HỢP (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS sử dụng các công cụ đã học, vận dụng các kỹ năng tổng hợp để vẽ theo mẫu 2. Kỹ năng: HS thực hiện các thao tác nhanh, chính xác tạo ra những bức tranh thật đẹp 3. Thái độ: - Rèn luyện tính thẩm mỹ, thái độ làm việc nhóm - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án, SGK, các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Vở ghi, SGK và bút ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1’) Báo cáo sĩ số, tên học sinh vắng mặt. 2. Kiểm tra bài cũ (2’) Câu hỏi: Em hãy nêu các bước vẽ bằng cọ vẽ? - Nhận xét, đánh giá phần kiểm tra. 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Giới thiệu bài: (1’) b. Ôn tập lại các kiến thức cũ. (7’) c. Thực hành (23’) - Trong chương 2 “Em tập vẽ” các em đã được tìm hiểu nhiều công cụ mới để vẽ hình trong phần mềm vẽ Paint như là: công cụ vẽ hình chữ nhật, hình tròn, công cụ vẽ hình e-líp, hình vuông, học cách sao chép 1 hình thành nhiều hình, cách vẽ hình bằng cọ vẽ và bút chì. Tiết học hôm nay cô sẽ cùng với các em củng cố và áp dụng những kiến thức đã được học để vẽ 1 bức tranh hoàn chỉnh. Bài học hôm nay có tên là “Thực hành tổng hợp”. GV ghi đầu bài lên bảng. - GV nêu các câu hỏi ôn tập, gọi HS trả lời * Câu 1: Em hãy trình bày các bước thực hiện vẽ hình chữ nhật? - GV nhận xét, nhắc lại. * Câu 2: Em hãy sử dụng công cụ thích hợp để sao chép và di chuyển hình dưới đây: * Câu 3: Em hãy điền tên các kiểu vẽ hình e-líp tương ứng với hình vẽ sao cho chính xác: ....................... ....................... ....................... - GV nhận xét, chốt. * Câu 4: Để vẽ hình tròn, thao tác giống vẽ hình e-líp, nhưng lưu ý trong khi kéo thả chuột em cần nhấn giữ phím: a. Ctrl b. Alt c. Casp Lock d. Shift - GV nhận xét, chốt. * Câu 5: Cách dùng công cụ Bút chì để vẽ cũng giống như dùng công cụ Cọ vẽ nhưng không có bước: a. Chọn công cụ trong hộp công cụ b. Chọn màu vẽ c. Chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ d. Kéo thả chuột để vẽ (Con trỏ chuột có dạng ) - GV nhận xét, chốt. * Câu 6: Em hãy nhắc lại các bước sử dụng công cụ Bút chì? - GV nhận xét, chốt. - Trước khi vẽ 1 hình nào đó các em cần chú ý những điều gì? - Quan sát hình ngôi nhà ven đường (H62), em có nhận xét gì? - Y/c HS khởi động phần mềm Paint và vẽ H67 (SGK/38) - Y/c HS xác định những chi tiết của hình vẽ và sử dụng những công cụ gì để vẽ những chi tiết đó. - GV cho HS thực hành theo nhóm. - HD và yêu cầu HS thực hiện thao tác cho đúng. - Quan sát các bước vẽ của HS , nhắc nhở HS sử dụng các nét vẽ cho phù hợp đồng thời sửa những nhóm sử dụng sai nét vẽ - Nhắc nhở HS sử dụng màu tô cho đúng mẫu - Giải đáp các thắc của HS (nếu có) - Nhận xét từng bài vẽ. - HS lắng nghe, ghi đầu bài vào vở. - HS lắng nghe. - Nghe rõ câu hỏi của cô giáo, suy nghĩ và trả lời. - HS dưới lớp trả lời: gồm 3 bước. * Các bước vẽ HCN: - Chọn công cụ trong hộp công cụ - Chọn một kiểu vẽ hình chữ nhật ở phía dưới hộp công cụ - Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc. - Lắng nghe,ghi nhớ. - 1 HS thực hành sao chép, di chuyển hình trên máy bằng công cụ chọn và biểu tượng trong suốt - Nhớ lại các kiểu vẽ hình e-líp và trả lời. * Hình 1: Kiểu chỉ vẽ đường biên Hình 2: Chỉ tô màu bên trong Hình 3: Vẽ đường biên và tô màu bên trong. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Nhớ lại thao tác vẽ hình tròn và trả lời. Để vẽ hình tròn: Thao tác giống vẽ hình e-líp, nhưng lưu ý nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột. Chú ý thả chuột trước khi thả phím Shift. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Nhớ lại thao tác vẽ bằng Bút chì đã học để trả lời. Cách dùng công cụ để vẽ cũng giống như dùng công cụ . Nhưng công cụ chỉ có một nét vẽ nên không cần chọn nét vẽ (không có bước 3) - Lắng nghe, ghi nhớ. - Trả lời: * Các bước thực hiện: Chọn công cụ trong hộp công cụ - Chọn màu vẽ - Kéo thả chuột để vẽ (Con trỏ chuột có dạng ) - Lắng nghe, ghi nhớ. - Trả lời. * Em cần xác định: - Hình sẽ có những nét vẽ cơ bản nào? - Sử dụng công cụ gì của Paint để vẽ những nét đó? - Dùng màu nào để tô? - Các phần nào có thể sao chép được? - HS quan sát, nhận xét. + Hình vẽ gồm: tường nhà, mái nhà, cửa sổ, cửa chính, con đường, cây và đường chân trời + Có thể dùng công cụ để vẽ tường nhà, cửa ra vào và cửa sổ + Dùng công cụ để vẽ mái nhà, con đường. Đường chân trời và cây có thể dùng công cụ hay để vẽ + Sử dụng màu hợp lí để tô màu cho bức tranh. - Khởi động phần mềm - Xác định - HS thực hành theo nhóm. - Thực hiện các thao tác vẽ - Lắng nghe nhận xét của cô giáo. 4. Củng cố (3’) - Các bước thực hiện bằng cọ vẽ, bút chì? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’) Dặn HS về học lại bài. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 01/11/2017 Ngày giảng: Thứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2017 SÁNG: DẠY 4B + 4A. CHIỀU:DẠY 4C. Tiết 18 BÀI 6: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS sử dụng các công cụ đã học, vận dụng các kỹ năng tổng hợp để vẽ theo mẫu 2. Kỹ năng: HS thực hiện các thao tác nhanh, chính xác tạo ra những bức tranh thật đẹp 3. Thái độ - Rèn luyện tính thẩm mỹ, niềm sai mê học vẽ. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. CHUẨN BỊ * Giaó viên: Giáo án, SGK, máy tính, bài giảng điện tử. * Học sinh: SGK, vở, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp (1’) Lớp hát, lớp trưởng báo cáo quân số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (2’) Câu hỏi: Em hãy nêu các bước vẽ bằng cọ vẽ? 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài: (1’) b. Hoạt động 1: Thực hành. (29’) - Tiết học hôm nay các em sẽ thực hành vẽ các hình còn lại trong bài “Thực hành tổng hợp”. GVghi đầu bài lên bảng. - Y/c HS khởi động phần mềm Paint - Nhìn kỹ hình vẽ và vẽ theo mẫu: 1. T1 (SGK/37): Vẽ bông hoa theo mẫu 2. T2 (SGK/37): Vẽ hình con chim theo mẫu 3. T3 (SGK/38): Sao chép 1 quả táo thành nhiều quả táo theo mẫu - Cho HS thực hành theo nhóm. - Quan sát, hướng dẫn HS vẽ tranh. - HS lắng nghe, ghi đầu bài vào vở. - Khởi động phần mềm. - Tiến hành thực hành vẽ các hình theo mẫu trong SGK. - HS thực hành theo nhóm. 4. Củng cố (3’) - Kể tên một số công cụ đã học? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’) Dặn HS về học lại bài Rút kinh nghiệm . Tiết 19 CHƯƠNG 3: EM TẬP GÕ 10 NGÓN BÀI 1: VÌ SAO PHẢI TẬP GÕ 10 NGÓN ? (tiết 1 ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu và nắm được sự cần thiết của kỹ năng học gõ bàn phím bằng 10 ngón. - Biết được gõ bàn phím bằng 10 ngón thì sẽ gõ nhanh và chính xác hơn. Do đó tiết kiệm được thời gian và công sức. - Nhớ lại các hàng phím và các chức năng của các phím đặc biệt. - Biết tư thế ngồi làm việc, cách đặt tay đúng để có thể gõ 10 ngón. 2. Kỹ năng Dùng chương trình soạn thảo Word luyện tập gõ bàn phím bằng 10 ngón tay. 3. Thái độ - Có thái độ học gõ 10 ngón nghiêm túc, coi việc gõ phím là một nhiệm vụ học tập. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, bài giảng điện tử. * Học sinh: SGK, vở, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp (1’) Lớp hát, lớp trưởng báo cáo quân số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (2’) Câu hỏi 1: Đâu là bộ phận giúp em gõ chữ vào máy tính? Câu hỏi 2: Đâu là phần mềm giúp em soạn thảo văn bản? - HS nhận xét, GV nhận xét, kết luận, khen ngợi. 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài: (1’) b. Gõ phím bằng 10 ngón tay có lợi gì? (10’) - Gõ phím bằng 10 ngón sẽ giúp em gõ nhanh và chính xác hơn. Do đó sẽ tiết kiệm được thời gian và công sức. - Để gõ phím bằng 10 ngón, em cần phải luyện tập nhiều, kiên trì và không được nản chí c. Nhắc lại: (20’) Tư thế ngồi Bàn phím Cách đặt tay Quy tắc gõ phím - Ở lớp 3 các em đã được làm quen với phần mềm soạn thảo văn bản Word và đã bước đầu biết đặt tay, biết gõ văn bản trên máy tính. Tiết học ngày hôm nay các em sẽ được ôn lại cách gõ bàn phím bằng 10 ngón, ôn lại về các hàng phím thông qua bài học ngày hôm nay. GV ghi đầu bài lên bảng. “Bài 1: Vì sao phải tập gõ 10 ngón? ” Tìm hiểu gõ phím bằng 10 ngón có lợi gì? - Hỏi HS 1 số câu hỏi để HS nhớ lại các kiến thức cơ bản về việc gõ phím bằng 10 ngón. - Em hãy nhắc lại cho cô biết gõ phím bằng 10 ngón, em sẽ có được những lợi ích gì? - Em có cần phải rèn luyện nhiều và kiên trì không? Tìm hiểu lại kiến thức cũ đã được học: - Cho HS quan sát hình ảnh nhận biết tư thế ngồi đúng? - Cho HS thảo luận nhóm, tìm tư thế ngồi đúng? - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi đúng? ? - GV nhận xét, nhắc lại. a. Tư thế ngồi: + Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng không ngửa ra phía sau cũng không cúi về phía trước. + Mắt nhìn thẳng vào màn hình, có thể chếch xuống chứ không được hướng lên trên. + Hai tay thả lỏng trên bàn phím và đặt ngang tầm trên bàn phím. - Gọi HS đọc bài. - Khu vực chính của bàn phím máy tính có mấy hàng phím? - Phím cách, có mấy phím Shift? phím Shift, phím Enter được dùng để làm gì? - Nhận xét và chốt lại. - Phím cách dùng để gõ dấu cách giữa hai từ. Hai phím Shift được dùng đề gõ các chữ in hoa hay các kí hiệu trên của phím. Phím Enter dùng để xuống dòng. - Gọi HS đọc bài - Cách đặt tay lên bàn phím như thế nào? - Nhận xét - Đặt tay lên các phím xuất phát ở hàng cở sở. Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có gai F và J - Gọi HS đọc bài. - Khi gõ phím ta phải tuân theo quy tắc nào? - Nhận xét câu trả lời, chốt ý Lấy hàng cơ sở làm chuẩn.Khi gõ có thể dời các ngón tay ở hàng cơ sở ra gõ phím khác nhưng khi gõ xong phải đưa ngón tay về vị trí ban đầu tại hàng cơ sở. - Ngón tay tô màu nào gõ phím ấy. - Lắng nghe. - HS ghi bài vào vở. - Lắng nghe câu hỏi - Trả lời: Nhanh, chính xác; Tiết kiệm t/gian và công sức - Trả lời: Có, không được nản chí. - Thảo luận nhóm. - Trả lời: Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng không ngửa ra phía sau cũng không cúi về phía trước. + Mắt nhìn thẳng vào màn hình, có thể chếch xuống chứ không được hướng lên trên + Hai tay thả lỏng trên bàn phím và đặt ngang tầm trên bàn phím. - Lắng nghe. - Đọc bài. - Trả lời: Có 5 hàng phím chính. - Trả lời : Để xóa các kí tự bên tay trái, dùng để viết hoa, dùng để xuống dòng. - Lắng nghe - Đọc bài - Trả lời - Đặt tay lên các phím xuất phát ở hàng cở sở. Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có gai F và J - Lắng nghe - Đọc bài - Trả lời : Lấy hàng cơ sở làm chuẩn - Lắng nghe 4. Củng cố (3’) - Cho HS chơi trò chơi ong tìm chữ. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’) Dặn HS về nhà học lại bài. Rút kinh nghiệm TUẦN 11 Ngày soạn: 05/11/2017 Ngày giảng: Thứ hai ngày 06 tháng 11 năm 2017 SÁNG: DẠY KHỐI 4. Tiết 20 BÀI 1: VÌ SAO PHẢI TẬP GÕ 10 NGÓN ? (tiết 2 ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhớ lại các hàng phím và các chức năng của các phím đặc biệt. - Biết tư thế ngồi làm việc, cách đặt tay đúng để có thể gõ 10 ngón. - Hiểu và nắm được sự cần thiết của kỹ năng học gõ bàn phím bằng 10 ngón. - Biết được gõ bàn phím bằng 10 ngón thì sẽ gõ nhanh và chính xác hơn. Do đó tiết kiệm được thời gian và công sức. 2. Kỹ năng Dùng chương trình soạn thảo Word luyện tập gõ bàn phím bằng 10 ngón tay. 3. Thái độ - Có thái độ học gõ 10 ngón nghiêm túc, coi việc gõ phím là một nhiệm vụ học tập. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, bài giảng điện tử. * Học sinh: SGK, vở, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp (1’) Lớp hát, lớp trưởng báo cáo quân số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (2’) Câu hỏi: Gọi HS lên bảng thực hành thao tác với công cụ vẽ hình elíp? GV nhận xét, khen ngợi. 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài: (1’) b. Hoạt động 1: G/thiệu bàn phím (7’) c. Hoạt động 2: Cách đặt tay lên bàn phím (7’) Thực hành (16’) - Chúng ta đã làm quen với máy tính đã khá lâu rồi, hôm nay chúng ta hãy ôn lại cách gõ các hàng phím trên bàn phím nhé. GV ghi đầu bài lên bảng. - Gọi HS nhắc lại các hàng phím trên bàn phím? - GV nhắc lại, nhận xét. Gồm 5 hàng phím: Hàng phím trên, hàng phím dưới, hàng phím số, hàng phím cơ sở, hàng phím chứa dấu cách. - Các em hãy quan sát trên bàn phím và có nhận xét gì về hàng phím cơ sở? - GV nhắc lại, nhận xét. - Ngoài các hàng phím đó các em cần nhớ các phím đặc biệt và hay dùng đó là phím nào? - GV nhắc lại, nhận xét. - Phím Shift có tác dụng gì? - Chức năng của phím Enter? - Chức năng của phím Space bar (phím cách)? Để gõ các phím em phải đặt tay lên hàng phím nào? - GV nhận xét, chốt lại. - Cho HS quan sát tranh. * Quy tắc gõ: Lấy hàng cở sở làm chuẩn. Khi gõ các ngón tay có thể rời hàng cơ sở để gõ phím. Sau khi gõ xong đưa các ngón tay về hàng phím này. - Cho HS ngồi thực hành theo nhóm. Đặt tay theo đúng cách và tập gõ các hàng phím chính. - HS ghi bài vào vở. - HS trả lời . Gồm 5 hàng phím: Hàng phím trên, hàng phím dưới, hàng phím số, hàng phím cơ sở, hàng phím chứa dấu cách. - 1 HS nhận xét. - Nghe. - HS trả lời. Hàng cở sở có 2 phím có gai là F và J. - Nghe - HS trả lời . Phím Shift, phím enter và phím Space bar (phím khoảng cách). - Nghe - HS trả lời. Dùng để gõ chữ in hoa và kí hiệu trên của phím. - HS trả lời. Phím Enter để xuống dòng. - HS trả lời. Dùng để cách 2 từ. - HS trả lời. Đặt tay lên các phím xuất phát ở hàng cở sở. Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có gai, các ngón còn lại của hai bàn tay thì đặt lên những phím ngay cạnh bên (mỗi ngón trên một phím). Ngón cái đặt ở phím cách. - HS quan sát - HS lắng nghe. - HS thực hành. Khởi động phần mềm và luyện tập gõ các hàng phím chính trên bàn phím máy tính (hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dưới, hàng phím số) 4. Củng cố (3’) - Cách đặt tay trên bàn phím máy tính? - GV nhận xét, bổ sung. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’) Dặn HS về nhà học lại bài. Rút kinh nghiệm TUẦN 11 Ngày soạn: 12/11/2017 Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2017 SÁNG: DẠY KHỐI 4. Tiết 21 BÀI 2: GÕ CÁC TỪ ĐƠN GIẢN (tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS hiểu được khái niệm từ trong soạn thảo văn bản. - Nắm được các nguyên tắc để gõ đúng một từ. 2. Kỹ năng - Bước đầu hiểu và có kỹ năng gõ các từ đơn giản bao gồm hai hoặc ba chữ cái. - HS thao tác được với phần mềm luyện tập gõ bàn phím để luyện tập gõ các từ đơn giản. 3. Thái độ - Có thái độ học nghiêm túc, coi việc gõ phím là một nhiệm vụ để học tập. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử. * Học sinh: SGK, vở, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp hát, lớp trưởng báo cáo quân số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi 1: Nhắc lại tư thế ngồi trước máy tính? Câu hỏi 2: Lợi ích của việc gõ phím bằng 10 ngón? GV nhận xét, đánh giá phần kiểm tra. 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài: (1’) b. Gõ từ. (5’) c. Quy tắc gõ từ. (5’) D, Thực hành (15’) e.: Trò chơi ô chữ. (5’) Chúng ta đã được làm quen với các hàng phím, mỗi một phím chứa một chữ cái. Một từ được kết hợp bởi nhiều chữ cái trên bàn phím. Hôm nay chúng ta sẽ gõ các phím kết hợp với nhau để tạo thành một từ có nghĩa. - GV ghi đầu bài lên bảng. Hỏi: Theo các em thế nào là định nghĩa về từ? - GV nhận xét, chốt, đưa ra ví dụ. Từ gồm một hoặc nhiều chữ cái. Các từ cách nhau bằng một dấu cách. Ví dụ: Em, học, anh... - Gọi một số HS đọc định nghĩa về từ? - Để gõ một từ em gõ từng chữ cái theo đúng trật tự của nó. - khi gõ xong một từ cần gõ phím cách nếu muón gõ từ tiếp theo và đưa ngón tay về hàng phím cơ sở. - Gọi HS nhắc lại quy tắc gõ từ? - Cho HS

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12424018.doc