Giáo án Tin học 6 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 16 - Bài 8: Học toán với geogebra

Gv: geogebra cho phép tính toán các phép tính với phân số. Biểu thức tính toán cần nhập trực tiếp trên dòng lệnh của cửa sổ CAS trong chế độ tính toán chính xác. Em có thể sử dụng các kí hiệu như: / (phân số) + - * (phép tính), () (dấu ngoặc đơn).

Gv: cộng, trừ, nhân, phân số:

Ví dụ:

¾+5/6

Hàm tính mẫu số chung (quy đồng mẫu số) của hai hoặc nhiều phân số:

Vd: mausochung[5/18,3/15]

 

doc3 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 6 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 16 - Bài 8: Học toán với geogebra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT Tuần dạy: 16 8 Ngày soạn: Ngày dạy: 210 10/ 2017 12/10/2017 Lớp dạy: 6A5 Bài 8: HỌC TOÁN VỚI GEOGEBRA (tt) 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - HS biết thao tác với phần mềm Geogebra, hiểu được một số khái niệm ban đầu về đối tượng toán học động. 1.2. Kỹ năng: - HS biết giải một số bài toán cơ bản số học trong chương trình toán lớp 6. 1.3. Thái độ: - HS nghiêm túc, yêu thích môn học. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: Giáo án, bài giảng actispire, bảng tương tác. 2.2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 3.1. Ổn định tổ chức: 3.2. Kiểm tra bài cũ: không. 3.3. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính toán với phân số (10’) Gv: geogebra cho phép tính toán các phép tính với phân số. Biểu thức tính toán cần nhập trực tiếp trên dòng lệnh của cửa sổ CAS trong chế độ tính toán chính xác. Em có thể sử dụng các kí hiệu như: / (phân số) + - * (phép tính), () (dấu ngoặc đơn). Gv: cộng, trừ, nhân, phân số: Ví dụ: ¾+5/6 Hàm tính mẫu số chung (quy đồng mẫu số) của hai hoặc nhiều phân số: Vd: mausochung[5/18,3/15] Hàm rút gọn phân số: Ví dụ: rutgon[125/600] Hàm cho dạng hỗn số của phân số: Ví dụ: honso(20/3) à 4. Tính toán với phân số: - Geogebra cho phép tính toán các phép tính với phân số. Biểu thức tính toán cần nhập trực tiếp trên dòng lệnh của cửa sổ CAS trong chế độ tính toán chính xác. - Sử dụng các kí hiệu như: / (phân số) + - * (phép tính), () (dấu ngoặc đơn). Gv: cộng, trừ, nhân, phân số: Ví dụ: ¾+5/6 Hàm tính mẫu số chung (quy đồng mẫu số) của hai hoặc nhiều phân số: Vd: mausochung[5/18,3/15] Hàm rút gọn phân số: Ví dụ: rutgon[125/600] Hàm cho dạng hỗn số của phân số: Ví dụ: honso(20/3) à Hoạt động 2: Tìm hiểu điểm, đoạn thẳng, tia, đường thẳng (12’) Gv: trong phần này chúng ta đóng cửa sổ CAS, vì chỉ làm việc với mặt phẳng hình học. Gv: giao diện này chỉ còn hai cửa sổ làm việc là danh sách đối tượng và vùng làm việc như sau: Thanh công cụ làm việc chính với các đối tượng hình học. Dòng nhập lệnh trực tiếp. * Lưu ý: tất cả các đối tượng hình học được xuất hiện trong danh sách đối tượng. - Nhấn phím ESC để chuyển nhanh sang chế độ chọn. 5. Điểm, đoạn thẳng, tia, đường thẳng Các bước làm việc với các đối tượng hình học: B1: Nháy chuột lên biểu tượng .A đây là công cụ tạo đối tượng Điểm. B2: Di chuyển chuột sang vùng làm việc và nháy chuột lên ba vị trí bất kì trên màn hình. Em sẽ thấy có ba điểm xuất hiện trên màn hình (gv minh họa) B3: Nháy chọn nút lệnh mũi tên để di chuyển về chế độ chọn. Kéo thả chuột để di chuyển các điểm trên mặt phẳng, quan sát sự chuyển động các đối tượng điểm. B4: Chọn công cụ đường thẳng để kẻ các đường thẳng đi qua các điểm. Nháy chuột chọn công cụ đường thẳng. Nháy chuột lên một điểm thứ nhất (điểm A). Nháy chuột lên điểm thứ hai (điểm B) Hoạt động 3: Tìm hiểu một số lệnh khác (13’) Gv: Mỗi tệp làm việc của geogebra có phần mở rộng là .ggb. để lưu tệp đang làm việc thực hiện lệnh hồ sơà lưu lại, sau đó nhập tên tệp muốn lưu. Gv: Muốn tạo một lệnh mới dùng lệnh hồ sơàtạo mới. Muốn chỉnh sửa, thay đổi nội dung trong tệp.ggb đã có trên máy tính dùng lệnh hồ sơ à mở. Gv: Mỗi đối tượng toán học trong geogebra có nhiều thuộc tính và có thể thay đổi. (gv thao tác mẫu – hs quan sát) a) Các lệnh với tệp dữ liệu của geogebra b) Thay đổi thuộc tính cho đối tượng. c) Ẩn, hiện tên đối tượng - Chuyển về chế độ chọn. - Nháy chọn đối tượng (trong vùng làm việc hoặc cửa sổ danh sách đối tượng). - Nháy nút phải chuột và chọn hiển thị tên. d) Thay đổi tên của đối tượng. - Chuyển về chế độ chọn. - Nháy chọn đối tượng muốn đổi tên. - Nháy nút phải chuột và chọn đổi tên. - Nhập tên mới của đối tượng trong hộp thoại đổi tên. - Nháy nút OK để xác nhận việc đổi tên. e) Xóa đối tượng - Chuyển về chế độ chọn. - Nháy chọn đối tượng muốn xóa. - Nhấn phím delete để xóa đối tượng. 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 4.1. Tổng kết: (3’) - Khởi tạo và thao tác với một vài đối tượng toán học cơ bản. 4.2. Hướng dẫn tự học: (2’) Đối với bài học ở tiết học này: - Ghi nhớ các kiến thức đã học - Làm bài tập 2,3,4,5,6 trang 60 SGK; làm các bài tập trong SBT. Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị tốt các bài tập trong SGK và SBT tiết tới học tiết “Bài tập”. .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc16.doc
Tài liệu liên quan