Giáo án Tin học 7 - Học kì II - Tiết 67, 68: Ôn tập

II. KẾ HOẠCH PHÂN CHIA BÀI DẠY:

• Tiết 1: Từ đầu cho đến hết hoạt động 5

• Tiết 2: Từ hđ 6 đến hết.

III. CHUẨN BỊ:

• Thầy : Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, đọc kỹ tài liệu hướng dẫn học (TLHDH) trước khi lên lớp. Chuẩn bị phòng máy tính để hs thực hành.

• Trò : Đồ dùng, phương tiện học tập đầy đủ. Đọc trước bài học trong TLHDH.

IV. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

• Gợi mở - vấn đáp; phát hiện và giải quyết vấn đề; hợp tác nhóm nhỏ; trực quan; luyện tập và thực hành; dạy học theo dự án; các hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

 

doc9 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 7 - Học kì II - Tiết 67, 68: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35 Tiết 67, 68 Ngày soạn: 28/4/2017 Ngày dạy: ÔN TẬP (2 tiết) I. MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: Hệ thống lại những kiến thức đã học; vận dụng những kiến thức đó vào giải quyết các bài tập cụ thể do giáo viên đề ra. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập. Năng lực hướng tới: NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL CNTT-TT cụ thể gồm: Năng lực sử dụng, quản lí các công cụ của ICT, khai thác các ứng dụng thông dụng của ICT khác; năng lực nhận biết và ứng xử trong sử dụng ICT, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, văn hoá của xã hội Việt Nam; năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo với sự hỗ trợ của các công cụ ICT, bao gồm các khả năng tư duy về tự động hoá và điều khiển; năng lực khai thác các ứng dụng, các dịch vụ của công nghệ kĩ thuật số của môi trường ICT để học tập có hiệu quả ở các lĩnh vực khác nhau; năng lực sử dụng các công cụ và môi trường ICT để chia sẻ thông tin, hợp tác với mọi người. II. KẾ HOẠCH PHÂN CHIA BÀI DẠY: Tiết 1: Từ đầu cho đến hết hoạt động 5 Tiết 2: Từ hđ 6 đến hết. III. CHUẨN BỊ: Thầy : Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, đọc kỹ tài liệu hướng dẫn học (TLHDH) trước khi lên lớp. Chuẩn bị phòng máy tính để hs thực hành. Trò : Đồ dùng, phương tiện học tập đầy đủ. Đọc trước bài học trong TLHDH. IV. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Gợi mở - vấn đáp; phát hiện và giải quyết vấn đề; hợp tác nhóm nhỏ; trực quan; luyện tập và thực hành; dạy học theo dự án; các hoạt động trải nghiệm sáng tạo. V. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: HĐ của học sinh Định hướng hoạt động của giáo viên Điều chỉnh HOẠT ĐỘNG ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC -Hs ổn định trật tự. -Hội đồng tự quản báo cáo tình hình lớp: sĩ số, trang phục, ... B&C - HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ KIẾN THỨC & LUYỆN TẬP 1) Chương trình bảng tính Hoạt động 1: (6’) *HS thảo luận trả lời các câu hỏi sau trong 10’ Hãy cho biết chương trình bảng tính là gì? Suy nghĩ , thảo luận ¨ nhắc lại Hãy nêu một số kiểu dliệu mà chương trình bảng tính có khả năng xử lý? Hãy trình bày một số khả năng của chương trình bảng tính? Hãy nêu các bước nhập dữ liệu vào ô tính? Và các bước sữa dữ liệu trong ô tính? Để di chuyển trên trang tính em làm thế nào? Để gõ chữ tiếng Việt thì chúng ta làm thế nào? 1. Khái niệm 2. Chương trình bảng tính a. Màn hình làm việc b. Dữ liệu c. Khả năng tính toán và sử dụng hàm e. Tạo biểu đồ 3. Màn hình làm việc của chương trình bảng tính. 4. Nhập dữ liệu vào trang tính a. Nhập và sửa dữ liệu b. Di chuyển trên ô tính - Sử dụng các phím mũi tên,.. - Sử dụng chuột và thanh cuốn c. Gõ chữ tiếng Việt trên trang tính. 2) Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính Hoạt động 2: (6’) Hs thảo luận trả lời các câu hỏi sau: Một bảng tính thường có mấy trang tính và các trang tính đó được phân biệt với nhau bằng gì? Trình bày các thành phần chính trên trang tính? Trình bày cách chọn các đối tượng trên trang tính? Hãy trình bày một số kiểu dữ liệu mà em biết? 1. Bảng tính 2.Các thành phần chính trên trang tính Ngoài các hàng, cột, ô tính trang tính còn có một số thành phần khác: hộp tên, khối, thanh công thức. 3. Chọn các đối tợng trên trang tính - Chọn ô: nháy chuột vào ô đó - Chọn hàng: nháy chuột vào nút tên hàng - Chọn cột: nháy chuột vào nút tên cột - Chọn khối: kéo thả chuột từ một ô góc đến ô góc đối diện - Chọn nhiều khối: chọn một khối, nhấn CTRL và chọn các khối tiếp theo. 4. Dữ liệu trên trang tính * Dữ liệu số: là các số, dấu + , dấu – và dấu % * Dữ liệu ký tự: là các chữ cái, chữ số và ký hiệu. 3) Thực hiện tính toán trên bảng tính Hoạt động 3: (10’) Hãy nêu các phép toán và ký hiệu dùng trong chương trình bảng tính? Hãy trình bày các bước nhập công thức vào ô tính? Hãy cho biết sự khác nhau giữa việc sử dụng công thức chứa địa chỉ ô tính và công thức không chứa địa chỉ ô tính? 1. Sử dụng công thức để tính toán +, -, *, /, ^, % 2. Nhập công thức 3. Sử dụng địa chỉ trong công thức 4) Hàm trong chương trình bảng tính Hoạt động 4: (8’) Hãy nêu khái niệm về hàm trong chơng trình bảng tính và ích lợi của việc sử dụng hàm? Để sử dụng hàm em làm thế nào? Hãy viết cú pháp của các hàm tính tổng, tính trung bình cộng, xác định giá trị nhỏ nhất, xác định giá trị lớn nhất? Hãy lấy ví dụ về các hàm? 1. Hàm trong chương trình bảng tính 2. Cách sử dụng hàm Để sử dụng hàm em nhập hàm vào ô tính tương tự như nhập công thức. 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính. a. Hàm tính tổng = Sum(a, b, c,..) b. Hàm tính trung bình cộng = Average(a, b, c, ) c. Hàm xác định giá trị lớn nhất = Max(a, b, c,) d. Hàm xác định giá trị bé nhất: = Min(a, b, c,) Trong đó: - Sum, Average, Max, Min là tên hàm - a, b, c... la các biến được đặt trong cặp dấu ngoặc đơn, giữa các biến cách nhau bởi dấu phẩy và số lượng các biến là không hạn chế. - Các hàm này cho phép sử dụng địa chỉ khối trong công thức tính. = Sum(1, 2, 3) = Sum(A1:B10) = Average(1, 2, A1) = Max(A1:B1, C4) = Min(A2:B5,1,2) 5) Thao tác với bảng tính Hoạt động 5: (6’) Để điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng em làm thế nào? Trình bày các bước chèn thêm cột hoặc hàng vào trang tính? Trình bày các bước thực hiện xoá cột hoặc hàng? Để sao chép nội dung ô tính em làm thế nào? Trình bày các bước di chuyển nội dung ô tính? Khi sao chép các ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ thì các địa chỉ trong công thức được điều chỉnh thế nào? Khi di chuyển nội dung các ô tính có công thức chứa địa chỉ, thì các địa chỉ trong công thức sẽ thế nào? 1. Điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng. Để điều chỉnh độ rộng của cột (hoặc độ cao của hàng) ta thực hiện: - Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách giữa hai cột (hoặc hai hàng) - Kéo thả sang trái để thu hẹp hoặc mở rộng độ rộng của cột (hoặc kéo thả lên trên hoặc xuống dới để thu hẹp hay mở rộng độ cao của hàng). 2. Chèn thêm hoặc xoá cột hoặc hàng a. Chèn thêm cột hoặc hàng - Chọn một cột (hoặc một hàng) - Mở bảng chọn Insert và chọn lệnh Columns (hoặc Rows). b. Xoá cột hoặc xoá hàng - Chọn cột hoặc hàng cần xoá - Mở bảng chọn Edit và chọn lệnh Delete. 3. Sao chép và di chuyển dữ liệu a. Sao chép nội dung ô tính - Chọn ô hoặc các ô có thông tin muốn sao chép. - Nháy nút Copy trên thanh công cụ (Ctrl + C) - Chọn ô hoặc các ô muốn đa thông tin đợc sao chép vào. - Nháy nút Paste trên thanh công cụ (Ctrl + V) b. Di chuyển nội dung ô tính - Chọn ô hoặc các ô có thông tin muốn di chuyển - Nháy nút Cut trên thanh công cụ (Ctrl + X) - Chọn ô hoặc các ô muốn đa thông tin di chuyển vào - Nháy nút Paste trên thanh công cụ (Ctrl + V) 4. Sao chép công thức a. Sao chép nội dung các ô tính có công thức Khi sao chép các ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ thì các địa chỉ trong công thức được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ về vị trí so với ô đích. b. Di chuyển nội dung các ô có công thức Khi di chuyển các ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, thì địa chỉ được giữ nguyên, nghĩa là công thức được sao chép y nguyên. 6) Định dạng trang tính Hoạt động 6: (9’) Trình bày các bước thực hiện thay đổi phông chữ? suy nghĩ, thảo luận -> nhắc lại Trình bày các bước thực hiện thay đổi cỡ chữ? suy nghĩ, thảo luận -> nhắc lại Trình bày các bước thực hiện thay đổi kiểu chữ? Trình bày các bước thực hiện chọn màu phông chữ? suy nghĩ, thảo luận ->trình bày Nêu các bước thực hiện căn lề trong ô tính? suy nghĩ, thảo luận ->trình bày Để tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số em làm thế nào? Để tô màu nền cho ô tính em làm thế nào? Trình bày cách kẻ đường biên cho ô tính? 1. Định dạng phông chữ, cở chữ và kiểu chữ a. Thay đổi phông chữ các bước: sgk b. Thay đổi cở chữ các bước: sgk c. Thay đổi kiểu chữ các bước: sgk 2. Chọn màu phông các bước: sgk 3. Căn lề trong ô tính các bước: sgk 4. Tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số. các bước: sgk 5. Tô màu nền và kẻ đường biên của các ô tính. - Tô màu nền: các bước: sgk - Kẻ đường biên các bước: sgk 7) Trình bày và in trang tính HĐ 7: (7’) Xem trước khi in có lợi gì? Để xem trước khi in em làm thế nào? Suy nghĩ, nhắc lại Để điều chỉnh ngắt trang em làm thế nào? Trình bày các bước thực hiện? Trình bày các bước đặt lề cho trang in? Trình bày các bước chọn hướng giấy in? Để in toàn bộ các trang em làm thế nào? Muốn in toàn một số trang của trang tính em làm thế nào? 1. Xem trước khi in Xem trước khi in cho phép em kiểm tra những gì sẽ được in ra. Để xem trước khi in em nháy chuột vào nút lệnh Print Preview trên thanh công cụ. 2. Điều chỉnh ngắt trang Các bước: sgk 3. Đặt lề và hướng giấy in - Đặt lề: - Chọn hướng giấy in 4. In trang tính - In toàn bộ trang tính - In một số trang tuỳ ý 8) Sắp xếp và lọc dữ liệu HĐ 8: (5’) Sắp xếp dữ liệu là gì? trình bày các bước thực hiện sắp xếp dữ liệu? Suy nghĩ, thảo luận -> trình bày lại Lọc dữ liệu là gì? trình bày các bước thực hiện lọc dữ liệu? Suy nghĩ, thảo luận -> trình bày lại Để lọc ra các hàng có giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất em làm thế nào? 1. Sắp xếp dữ liệu 2. Lọc dữ liệu 3. Lọc các hàng có giá trị lớn nhất (hay nhỏ nhất). 9) Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ HĐ 9: (9’) Việc minh hoạ dữ liệu bằng biểu đồ nhằm mục đích gì? Hãy trình bày một số dạng biểu đồ thường dùng? Hãy trình bày các bước tạo biểu đồ? Để thay đổi vị trí của biểu đồ ta làm thế nào? Để thay đổi dạng biểu đồ ta làm thế nào? Trình bày cách thực hiện xoá biểu đồ? Trình bày các bước sao chép biểu đồ vào văn bản Word? 1. Minh hoạ số liệu bằng biểu đồ 2. Một số dạng biểu đồ Biểu đồ cột Biểu đồ đường gấp khúc Biểu đồ hình tròn 3. Tạo biểu đồ B1: Chọn một ô trong vùng có dữ liệu cần tạo biểu đồ. B2: Nháy chuột vào nút Chart Wizad trên thanh công cụ. B3: Thực hiện các lựa chọn tạo biểu đồ. Chọn dạng biểu đồ Xác định miền dữ liệu Các thông tin giải thích biểu đồ Vị trí đặt biểu đồ 4. Chỉnh sửa biểu đồ a. Thay đổi vị trí của biểu đồ b. Thay đổi dạng biểu đồ c. Xoá biểu đồ suy nghĩ, trình bày d. Sao chép biểu đồ vào văn bản Word. D - HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG *BT: Cho bảng tính sau: a. Hãy trình bày cách thực hiện để tính Tổng giá trị sản xuất vào cột Tổng. b. Hãy trình bày cách thực hiện tính Tổng giá trị sản xuất của từng ngành trong bốn năm 2001 đến 2004 vào dòng cuối (dòng 9). c. Hãy sử dụng hàm thích hợp để xác định Tổng giá trị cao nhất theo năm trong bốn năm vào ô F5, tổng giá trị thấp nhất vào ô F6. d. Xác định Tổng giá trị lớn nhất của theo ngành trong bốn năm vào ô F7 và tổng giá trị theo ngành bé nhất vào ô F8. HĐ 10: (10’) a. Tính tổng giá trị của 3 ngành theo năm. Tại ô E5 gõ công thức =sum(b5:D5) sau đó sao chép công thức từ ô E5 đến các ô E6 ¨ E8 b. Tính tổng giá trị của 4 năm theo ngành Tại ô B9 gõ công thức: = Sum(B5:B8) ¨ Sao chép công thức từ ô B9 đến các ô C9 và D9. c. Xác định tổng giá trị của ngành theo năm lớn nhất. Tại ô F5 gõ vào công thức: = Max(E5:E8) Tại ô F6 em gõ vào công thức: = Min(E5:E8) d. Xác định Tổng giá trị lớn nhất của theo ngành trong bốn năm Tại ô F7 em gõ vào công thức: = max(B9:D9). Tại ô F8 em gõ vào công thức: =min(B9:D9) *Để tính tổng vào cột Tổng em làm thế nào? *Để xác định tổng giá trị của ngành theo năm lớn nhất vào ô F5 ta làm thế nào? *Để xác định tổng giá trị của ngành theo năm bé nhất vào ô F6 ta làm thế nào? *Để xác định tổng giá trị lớn nhất theo ngành vào ô F7 em sử dụng công thức nào? *Để xác định tổng giá trị lớn nhất theo ngành vào ô F7 em sử dụng công thức nào? E - HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG HĐ 11 (TLHDH-Tr 194) -Tự làm theo các nhiệm vụ được giao. -Chia sẻ kết quả với người khác và báo cáo thành tích làm được với thầy cô giáo. *Gv giao nhiệm vụ cho hs làm BT về nhà ôn lại những kiến thức đã học. Thực hành thêm (nếu có máy) * Tiết sau kiểm tra học kì II. Lạc Đạo, ngày 29 tháng 4 năm 2017 Người kiểm tra kí duyệt Đào Thị Hưởng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docSotay lenlop-Tin hoc 7 - Tuan 35.doc