I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập lại cách sao chép màu từ mẫu màu có sẵn và cách dùng công cụ tô màu để tô màu đã sao chép.
- Phát huy tính độc lập, tư duy logic.
- Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:Giáo án, SGK, phòng máy, các hình ảnh mẫu cho học sinh thực hành.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
8 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học khối 3, 4, 5 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 22
Khối
Môn
Tên bài
3
Tin học
Ch IV – Bài 7: Sao chép màu từ màu có sẵn
4
Tin học
Ch V - Bài 1: những gì em đã biết
5
Tin học
Ch V - Bài 2: Tạo bảng trong văn bản
LỚP 3
BÀI 7: SAO CHÉP MÀU TỪ MÀU CÓ SẴN (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết sử dụng công cụ sao chép màu và công cụ Tô màu để lấy 1 màu có sẵn trên hình để tô màu cho một phần hình khác.
- Phát huy tính độc lập, tư duy logic.
- Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy. Học sinh: đủ dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
- Gọi học sinh nêu:
+ Các bước vẽ 1 đường cong?
- Nhận xét – ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới:
Ta đã làm quen với các công cụ vẽ. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em cách sao chép màu từ mẫu màu có sẵn.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
* Các bước thực hiện:
1 : Chọn công cụ Sao chép màu trong hộp công cụ.
2 : Nhấn chuột lên phần hình vẽ có mầu cần sao chép.
3 : Chọn công cụ Tô màu
4: Nháy chuột lên nơi cần tô màu bằng màu vừa sao chép.
b. Hoạt động 2:
* Thực hành:
Dùng các công cụ sao chép màu và tô màu để tô màu ngôi nhà, chiếc thuyền, ba nhân vật Blossom, Bubbles và Buttercup.
Tệp saomau1.bmp
Tệp saomau2.bmp
Tệp saomau3.bmp
- Quan sát và sửa sai kịp thời cho học sinh.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại cách sao chép màu từ màu có sẵn và cách tô màu.
- Chuẩn bị bài mới cho tiết học tiếp theo.
- Trả lời:
.
- Lắng nghe.
- Ghi bài.
-Lắng nghe.
-Thực hành.
-Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
-Lắng nghe.
LỚP 3
BÀI 7: SAO CHÉP MÀU TỪ MÀU CÓ SẴN (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập lại cách sao chép màu từ mẫu màu có sẵn và cách dùng công cụ tô màu để tô màu đã sao chép.
- Phát huy tính độc lập, tư duy logic.
- Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:Giáo án, SGK, phòng máy, các hình ảnh mẫu cho học sinh thực hành.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
- Gọi học sinh nêu:
+ Cách sao chép màu từ màu sẵn có?
- Nhận xét – ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới:
Ta đã làm quen với cách sao chéo màu từ mẫu màu có sẵn. Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại cách sao chép màu từ màu có sẵn.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
* Nhắc lại các bước sao chép màu từ màu sẵn có:
- Bước 1 : Chọn công cụ Sao chép màu trong hộp công cụ.
- Bước 2 : Nhấn chuột lên phần hình vẽ có mầu cần sao chép.
- Bước 3 : Chọn công cụ Tô màu
- Bước 4: Nháy chuột lên nơi cần tô màu bằng màu vừa sao chép.
b. Hoạt động 2:
* Thực hành:
Dùng các công cụ sao chép màu và tô màu để tô màu các hình ảnh theo mẫu như hình bên dưới:
4. Củng cố - Dặn dò:
Nhắc lại cách sao chép màu từ màu có sẵn và cách tô màu.
- Trả lời:
+ Bước 1 : Chọn công cụ Sao chép màu trong hộp công cụ.
+ Bước 2 : Nhấn chuột lên phần hình vẽ có mầu cần sao chép.
+ Bước 3 : Chọn công cụ Tô màu
+ Bước 4: Nháy chuột lên nơi cần tô màu bằng màu vừa sao chép.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi bài.
- Học sinh thực hành.
- Lắng nghe.
LỚP 4
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nhớ lại được những kiến thức đã học được trong quyển cùng học tin học quyển 1, cùng phần mềm soạn thảo Word, cách khởi động Word và một số đối tượng trên cửa sổ Word, cách gõ chữ Việt.
- Khởi động được phần mềm soạn thảo Word, gõ đúng các dấu tiếng Việt.
- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc học gõ chữ.
II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính. Học sinh: tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
- Ổn định lớp.
- HS nhắc lại cách thực hiện của trò chơi Golf.
- Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
Ta đã sử dụng chuột thành thạo bằng cách thực hiện các trò chơi. Vậy thì hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục làm quen với một thiết bị nữa, đó chính là bàn phím, mà cụ thể là gõ phím (gõ chữ, soạn thảo).
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Khởi động phần mềm:
- Quan sát biểu tượng của phần mềm soạn thảo văn bản Word?
- Yêu cầu HS nêu lại cách để khởi động phần mềm soạn thảo Word.
- Em hãy cho biết hình dạng đúng của con trỏ soạn thảo?
- Nhận xét.
b. Hoạt động 2: Nhắc lại:
- Trong khi gõ phím thì em cần nhấn giữ phím nào để gõ chữ hoa?
Phím Shift; Phím Enter; Phím Ctrl
- Nhận xét.
- Nhắc lại cách bỏ dấu Tiếng Việt.
c. Hoạt động 3: Thực hành:
- Hoàn thành các bài tập B4, B5, B6, B7 trong SGK trang 68, 69.
- Khởi động phần mềm Word và quan sát màn hình để nhớ lại những gì em đã học.
- Thực hành theo cặp: Gõ một số đoạn thơ mà em thuộc.
- Quan sát, sửa sai cho học sinh kịp thời.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc nhở hs một số chú ý khi soạn thảo.
- Nhắc lại về cách khởi động phần mềm soạn thảo như thế nào, cách để soạn thảo, cách để gõ tiếng Việt.
- Về nhà ôn luyện lại những vấn đề còn chưa rõ, và học thuộc lòng bảng bỏ dấu Tiếng Việt.
- Trả lời.
- Nhận xét
- Chú ý lắng nghe.
- Nháy đúp chuột trên biểu tượng
-Trả lời.
- Chú ý lắng nghe.
- Trả lời.
-Quan sát.
-Thực hành.
- Chú ý lắng nghe.
LỚP 4
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhớ lại cách gõ chữ Việt.
2. Kỹ năng:
- Khởi động được phần mềm soạn thảo Word và thực hiện bài thực hành.
- Gõ đúng các dấu tiếng Việt.
- Đặt đúng các ngón tay trên các phím quy định trên bàn phím.
3. Thái độ:
- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc học gõ chữ.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK, giáo án, phòng máy tính, tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
- Ổn định lớp.
- HS nhắc lại cách khởi động phần mềm soạn thảo Word.
- Cho một vài từ, sau đó gọi HS viết theo kiểu VNI.
- Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
Hôm nay chúng ta sẽ thực hành về gõ chữ việt.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Nhắc lại:
- Để gõ được văn bản toàn là chữ hoa thì em phải nhấn phím nào?
Phím Caps Lock; Phím Enter; Phím Ctrl
- Nhận xét.
- Nhắc lại cách bỏ dấu Tiếng Việt.
+ Dấu sắc: 1 + Chữ â, ê, ô: a6, e6, o6
+ Dấu huyền: 2 + Chữ: ư, ơ: u7, o7
+ Dấu hỏi: 3 + Chữ ă: a8
+ Dấu ngã: 4 + Chữ đ: d9
+ Dấu nặng: 5
b. Hoạt động 2: Thực hành:
GV đưa nội dung thực hành, YC HS thực hành theo mẫu. (Nếu không rõ có thể hỏi lại GV)
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc nhở hs một số chú ý khi soạn thảo.
- Về nhà ôn luyện lại những vấn đề còn chưa rõ, và học thuộc lòng bảng bỏ dấu Tiếng Việt.
- Trả lời.
- Viết.
- Nhận xét
- Chú ý lắng nghe.
- Caps Lock.
- Chú ý lắng nghe – ghi nhớ.
- Thực hành theo hướng dẫn của GV.
- Chú ý lắng nghe.
LỚP 5
BÀI 2: TẠO BẢNG TRONG VĂN BẢN (2 TIẾT)
I/ Mục tiêu:
Tạo ta các bảng biểu trong văn bản
Biết cách chèn dòng, cột và xóa dòng, cột.
Viết chữ trong bảng và tự tạo cho mình một bảng thời khóa biểu riêng.
II/ Đồ dùng dạy học:
Máy tính, máy chiếu.
III/ Tiến trình bài giảng:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1: Kiểm tra bài cũ
Gõ đoạn thơ trong bài đi học.
Nhận xét.
HĐ2: Giới thiệu bài mới
-Trong công việc hàng ngày có rất nhiều việc đôi khi ta phải dùng tới bảng, cô và các em sẽ cùng tìm hiểu cách tạo bảng trong văn bản ở bài hôm nay.
HĐ1: Tạo bảng
- Em có thể tự tạo cho mình một bảng cần thiết theo cách sau:
1. Chọn nút lệnh Insert Table trên thanh công cụ.
2. Nhấn giữ nút trái chuột và kéo thả để chọn số hàng, số cột cho bảng rồi thả chuột.
HĐ2: Thao tác trên bảng
a) Thao tác trên các hàng của bảng
*) Xóa hàng
1) Đặt con trỏ soạn thảo ở hàng cần xóa.
2) Vào menu Table \ Delete \ Row.
*) Chèn hàng.
1) Đặt con trỏ soạn thảo vào một hàng.
2) Chọn Table \ Insert \ Rows Above.
b) Thao tác trên các cột của bảng
*) Xóa cột:
1. Đặt con trỏ soạn thảo vào cột cần xóa.
2. Cọn Table \ Delete \ Columns
*) Chèn cột:
1. Đặt con trỏ soạn thảo vào một cột
2. Chọn table \ Insert \ Colum to the left để chèn thêm cột vào trống vào bên phải hoặc bên trái cột đó.
HĐ3: Thực hành
B1. Tạo bảng lịch tháng 1 sgk/ 86 .
B2. T5,T6/ 98
3:Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét và đánh giá bài học
Yêu cầu HS học thuộc những kiến thức đã học và chuẩn bị bài tiếp theo.
-Thực hiện.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
- Chú ý, ghi nhớ.
- Quan sát, ghi nhớ.
- Thực hành.
-Lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 21.doc