Giáo án Tin học khối 8 - Trường THCS Lê Hồng Phong - Tiết 71: Ôn tập học kì ii

Hoạt động 1: lí thuyết(10 phút)

Phương pháp: vấn đáp, giảng giải, nêu và giải quyết vấn đề

CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Thoát phần mềm luyện gõ phím nhanh nhấn thổ hợp phím:

A. Alt+F5 B. Alt+F6 C. Alt+F4 D. Ctrl+F4

Câu 2: Cho đoạn chương trình: J:= 0;

 For i:= 3 to 6 do J:= j + i;

Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến j bằng bao nhiêu?

A. 18 B. 22 C. 15 D. 21.

Câu 3: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau đây:

A. X:=10; while X=10 do X:=X+5;

B. S:=0; n:=0; while S<=10 do n:=n+1; S:=S+n;

C. X:=10; while X:=10; do X:=X+5;

D. X:=10; while X=10 do X=X+5;

 

doc3 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học khối 8 - Trường THCS Lê Hồng Phong - Tiết 71: Ôn tập học kì ii, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/4/2017 Ngày dạy: Lớp 8A,D,E: 11/5/2017 +Lớp 8C,B:12/5/2017 OÂN TAÄP HOÏC KÌ II(t2) Tuần 36 Tiết 71 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giuùp HS 1. Kiến thức- Học sinh được củng cố lại kiến thức về câu lệnh lăp , sử dụng biến mảng và viết được câu lệnh lặp trong chương trình. Heä thoáng laïi nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc trong học kí 2. - Cuûng coá cho hoïc sinh nhöõng kieán thöùc troïng taâm caàn naém chöông trình baèng ngoân ngöõ Pascal söû duïng caâu leänh ñieàu kieän, câu lệnh lặp, sử dụng biến mảng, kiên thức về phần mềm vẽ hình với geogebra, yenka 2. Kĩ năng Luyeän taäp kó naêng thöïc haønh nhöõng thao taùc cô baûn treân maùy tính: goõ, dòch, chaïy, söûa loãi . chöông trình. Qua ñoù, hieåu ñöôïc yù nghóa cuûa caùc caâu leänh, viết chương trình tính các bài toán theo yêu cầu mon học 3. Thái độ- Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, 4. Định hướng phát triển năng lực HS: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng CNTT và TT; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; - Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng máy tính hỗ trợ trong học tập và trong cuộc sống, khả năng giao tiếp máy tính 5. Nội dung trọng tâm: ôn tập kiến thức từ bài 7 đến bài 9 II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên : phòng máy,giáo án, 2. Học sinh : Sách, vở, III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS NLHT Hoạt động 1: lí thuyết(10 phút) Phương pháp: vấn đáp, giảng giải, nêu và giải quyết vấn đề CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Thoát phần mềm luyện gõ phím nhanh nhấn thổ hợp phím: A. Alt+F5 B. Alt+F6 C. Alt+F4 D. Ctrl+F4 Câu 2: Cho đoạn chương trình: J:= 0; For i:= 3 to 6 do J:= j + i; Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến j bằng bao nhiêu? A. 18 B. 22 C. 15 D. 21. Câu 3: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau đây: A. X:=10; while X=10 do X:=X+5; B. S:=0; n:=0; while S<=10 do n:=n+1; S:=S+n; C. X:=10; while X:=10; do X:=X+5; D. X:=10; while X=10 do X=X+5; Câu 4: Khi thực hiện đoạn chương trình sau: n:=100; T:=10; While T>20 do begin T:=T – 10; n:=n+5; end; Hãy cho biết giá trị của biến n bằng bao nhiêu? A. 10 B. 100 C. 16 D. 15 Câu 5: Khi thực hiện đoạn chương trình sau: n:=0; s:=10; While s<20 do begin n:=n+5; s:=s +n end; Hãy cho biết giá trị của biến n bằng bao nhiêu? A. 25 B. 50 C. 15 D. 10 Câu 6: Các khai báo biến mảng sau đây trong pascal, khai báo nào đúng: A. Var X:array{12..15} of integer; B. Var X:array[12,15] of integer; C. Var X:array(12,15) of integer; D. Var X:array[12..15] of integer; Câu 7: Trong câu lệnh lặp: For i := 4 to 10 do begin j:= j + 2; write( j ); end; Khi kết thúc câu lệnh lặp trên, câu lệnh write( j ); được thực hiện bao nhiêu lần? A. 5 lần B. 7 lần C. 10 lần D. 6 lần Câu 8: Cấu trúc nào được dùng để viết câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước? A. While .do . B. If ..then .else. C. If Then. D. For ... downto ..do. Gv nêu lần lượt các câu hỏi trên màn hình Hs trả lời, giải thích Năng lực tư duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ, Hoạt động 1:Bài tập thực hành(30 phút) Phương pháp: vấn đáp, giảng giải, nêu và giải quyết vấn đề BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài 1 Tìm lỗi trong chương trình và sửa lỗi chương trình cho đúng: Tính Tổng Các Số Tự Nhiên Từ 100 Đến 1000 (Vòng lặp với số lần lặp chưa biết). Program tinh_tong; Var i S: Integer; Begin i: 100; S = 0; While i > 1000 do S:= S + i i:= i + 1; Writeln(‘ Tong cac so tu nhien tu 100 den 1000 la:’,S); Readln; End. Câu 2. Viết chương trình Pacscal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím các phần tử của một dãy số. Độ dài dãy số được nhập từ bàn phím. In ra màn hình số lớn nhất của dãy số. - Hướng dẫn học sinh ôn lại các kiến thức đã học. - Đưa ra những bài tập yêu cầu học sinh ghi, suy nghĩ làm bài. - Gọi một số học sinh lên chữa. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài trên máy tính - Ôn tập theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và sửa sai (nếu có). - Nghe giảng. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Làm theo yêu cầu của giáo viên. Năng lực tư duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác HĐ 3. Củng cố (3 phút) - GV nhắc lại phần lý thuyết và các dạng bài tập cơ bản đã học. HĐ 4.dặn dò (2phút) - Về ôn kĩ đề cương và xem lại các bài tập đã làm trong sgk và sbt. Chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ II IV CÂU HỎI /BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết MĐ1 Thông hiểu MĐ2 Vận dụng thấp MĐ3 Vận dụng cao MĐ4 Kiến thức từ bài 7 đến bài 9 Nhận biết cấu trúc, các khai báo trong pascal Hiểu câu lệnh trong pascal Viết chương trình, 2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò: Câu1: phần trắc nghiệm : 1,6,8( MĐ1 ) Câu 2: : phần trắc nghiệm : 2,3,4,5( MĐ2) Câu 3: bài tập thực hành 1,2( MĐ 3)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctiết 71.doc
Tài liệu liên quan